Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
800,58 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:PháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLong-Thựctrạngvàgiảiphá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháttriển kinh tế - xã hội nông thôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu ở nhiều quốc gia không những ở các nước kém phát triển, mà ngay cả các nước có nền kinh tế pháttriển cao. ở nước ta, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, 80% dân số sốngởnông thôn, lao độngnôngnghiệp chiếm 75% lực lượng lao động xã hội và sản xuất nôngnghiệp hiện nay vẫn chủ yếu là độc canh cây lúa, thuần nông, năng suất lao động thấp do đó đời sốngnông dân nói chung còn thấp. Chỉ có pháttriển nền nôngnghiệphànghóa có hiệu quả, đạt năng suất cao, chất lượng tốt, chủng loại hànghóanông sản phong phú thì mới cải thiện được đời sống dân cư ởnông thôn. ĐồngbằngsôngCửuLong (ĐBSCL) là một trong hai vựa lúa lớn của cả nước. Đây là vùng có điều kiện thâm canh pháttriểnnông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo để xuất khẩu, chăn nuôi Nhưng sự pháttriển của nền nôngnghiệphànghóa còn bộc lộ nhiều yếu kém và khiếm khuyết. Cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất thuần nông. ĐồngbằngsôngCửuLong là vựa lúa lớn, songnông dân vẫn sống trong cảnh nghèo nàn và lạc hậu, tỷ lệ nghèo đói vẫn còn khá cao (khoảng 20%). Vấn đề cơ bản và cấp bách hiện nay là để đưa nông dân vùng ĐồngbằngsôngCửuLong thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu thì phải đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphàng hóa, một yêu cầu bức xúc cần được luậngiải trên cả lý luậnvàthực tiễn. Do đó " PháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLong-Thựctrạngvàgiải phá" được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận án này. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Pháttriển kinh tế hànghóa nói chung, nền nôngnghiệphànghóa nói riêng, tạo nhiều sản phẩm hànghóa cho xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh" là một trong những nội dung cơ bản trong đường lối kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Vì thế đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhiều công trình đã công bố, như: -Pháttriểnnôngnghiệphànghóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước -Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 1999. -Pháttriển kinh tế hànghóaở tỉnh Ninh Thuận: Thựctrạngvàgiải pháp -Luận án thạc sĩ khoa học kinh tế, của Nguyễn Bá Ninh, Hà Nội 2000. - Chính sách thị trường với pháttriểnnông nghiệp, nông thôn của Chu Hữu Quý và Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí cộng sản, (20) 10/1998. - Đẩy mạnh pháttriển một số hàngnông sản xuất khẩu có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của Lê Huy Ngọ, Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 2/1998. Và nhiều tác phẩm liên quan khác. Nhưng những công trình này chỉ mới đề cập đến những định hướng và một số chủ trương lớn hoặc cụ thể để pháttriển kinh tế hànghóa nói chung, nôngnghiệphànghóa nói riêng chứ chưa đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống việc pháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL. Như vậy trên thực tế chưa có công trình nào trùng với tên đề tài nghiên cứuluận án. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích: Mục đích của luận án là làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và phương hướng, giải pháp đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphànghóa góp phần pháttriển kinh tế - xã hội ĐBSCL nói riêng, cả nước nói chung. b) Nhiệm vụ: - Làm rõ sự cần thiết và vai trò việc pháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL. - Phân tích tiềm năng, đánh giá thựctrạngpháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL, đồng thời xác định rõ những nguyên nhân của thực trạng. - Trình bày những phương hướng vàgiải pháp chủ yếu để đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL. 4. Cơ sở lý luậnvà phương pháp luận của đề tài -Luận án dựa trên cơ sở lý luậnvà phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Sử dụng phương pháp nghiên cứu của khoa học kinh tế chính trị, chú ý vận dụng tổng hợp các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng kết thực tiễn. 5. Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: là nôngnghiệphàng hóa. - Thời gian: từ 1986 đến nay, ở ĐBSCL. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Phân tích làm rõ những tiềm năng và những yếu tố chi phối sự pháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL. - Phân tích những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphànghóaở ĐBSCL. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận án kết cấu gồm 3 chương 7 tiết. mục lục Trang Mở đầu 1 Chương 1: nôngnghiệphàng hóa: nội dung, vai trò và những tiềm năng điều kiện pháttriển nó ởđồngbằngsôngcửulong 4 1.1. Nôngnghiệphàng hóa: khái niệm và nội dung 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Nội dung pháttriển nền nôngnghiệphànghóa 6 1.2. Vai trò của nôngnghiệphànghóa đối với pháttriển kinh tế - xã hội ởđồngbằngsôngCửuLong 12 1.3. Tiềm năng, điều kiện pháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLong 17 Chương 2: thựctrạngpháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngcửuLongvà những vấn đề đặt ra cần giải quyết 30 2.1. ThựctrạngpháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLong 30 2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết 53 2.2.1. cơ cấu sản xuất hànghóa trong nôngnghiệp còn mất cân đối 53 2.2.2. Chất lượng hànghóa nông, lâm, thủy sản nhìn chung còn thấp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế 54 2.2.3. Về thị trường nông thôn 55 2.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nôngnghiệphànghóavà cơ sở hạ 58 tầng cho nông thôn Chương 3: Những phương hướng cơ bản vàgiải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngcửulong 60 3.1. Những phương hướng chủ yếu nhằm đẩy mạnh pháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLong 60 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thúc đẩy nôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngCửuLongpháttriển 68 3.2.1. Xây dựng các hộ nông dân thành đơn vị sản xuất hànghóa gắn liền với đổi mới kinh tế hợp tác và doanh nghiệp Nhà nước trong nôngnghiệp 68 3.2.2. Pháttriển cơ sở vật chất kỹ thuật trong nôngnghiệpvà kết cấu hạ tầng sản xuất nông thôn 73 3.2.3. Mở rộng vàpháttriểnđồng bộ các loại thị trường ởnông thôn 76 3.2.4. Tiếp tục hoàn thiện và chỉ đạo tốt một số chính sách kinh tế 82 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 102 Chương 1 Nôngnghiệphàng hóa: Nội dung, vai trò và những tiềm năng điều kiện pháttriển nó ởđồngbằngsôngCửuLong 1.1. Nôngnghiệphàng hóa: khái niệm, nội dung 1.1.1. Khái niệm Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa, là hai hình thức kinh tế - xã hội đã hình thành và tồn tại trong quá trình lịch sử nhân loại. Hai hình thức này được hình thành vàpháttriển trên cơ sở pháttriển của lực lượng sản xuất xã hội, trình độ phân công lao động xã hội, trình độ pháttriểnvà phạm vi của quan hệ trao đổi khác nhau. Ai cũng biết rằng kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên của loài người, là kinh tế tự nhiên, với đặc trưng chủ yếu là tự cung, tự cấp - tức sản phẩm lao động được sản xuất ra chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất hoặc chỉ trong nội bộ đơn vị kinh tế. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp lại. Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, công xã nông thôn nguyên thủy, các điền trang thái ấp của địa chủ. Và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ các loại ngành nghề, sản xuất sản phẩm để tự tiêu dùng, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng mang tính tự cung tự cấp. Trong nền kinh tế tự nhiên, con người dựa chủ yếu vào tự nhiên và khai thác tự nhiên, do đó có thể nói rằng trong nền kinh tế này, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của người lao độngvànôngnghiệp là ngành sản xuất chính, kỹ thuật, công cụ lao động, phương thức canh tác lạc hậu và thô sơ. Xã hội loài người "chìm đắm" trong nền kinh tế tự nhiên hàng nghìn năm rồi mới pháttriển lên kinh tế hàng hóa. Kinh tế hànghóa là loại hình tổ chức kinh tế - xã hội cao hơn kinh tế tự nhiên. Phân công xã hội là cơ sở chung của mọi nền kinh tế hàng hóa. Song, chỉ riêng phân công xã hội thì chưa đủ điều kiện cho sự xuất hiện kinh tế hàng hóa. Tính tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất là điều kiện thứ hai, cần và đủ cho sự ra đời kinh tế hàng hóa. Như vậy, rõ ràng là cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất xã hội, của sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất và tính độc lập tương đối về kinh tế của các chủ thể sản xuất, xã hội loài người bước vào giai đoạn pháttriển kinh tế mới, cao hơn - kinh tế hàng hóa. Có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế hànghóa do cách tiếp cận và khái quát không giống nhau. Tham khảo và kế thừa các quan niệm của các tác giả đi trước về phạm trù kinh tế hàng hóa, chúng tôi cho rằng nói đến kinh tế hànghóa thì phải biểu đạt được các đặc trưng bản chất của nó, như: kinh tế hànghóa là nền kinh tế sản xuất ra hànghóavà dịch vụ để trao đổi, mua bán trên thị trường, tức là sản xuất theo nhu cầu của xã hội thể hiện trên thị trường; là một hình thức tổ chức kinh tế - xã hội trong đó các mối quan hệ kinh tế cơ bản được thể hiện thông qua quan hệ mua bán trên thị trường; chi phối các mối quan hệ kinh tế cơ bản ấy là các quy luật của kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quan hệ cung - cầu, quan hệ cạnh tranh Kinh tế hànghóa có nhiều ưu thế, như: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mở rộng phân công lao động xã hội, thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội; là hình thức thể hiện vàthực hiện xã hội hóa lao độngvà sản xuất; kích thích việc nâng cao số lượng, chất lượng hànghóavà dịch vụ; kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể sản xuất - kinh doanh và có tác dụng là khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của xã hội Tuy nhiên, kinh tế hànghóa cũng có những hạn chế của nó như: do cạnh tranh dẫn đến tính tự phát, mất cân đối trong kinh tế, phân hóa người sản xuất, do chạy theo lợi nhuận tối đa nên có thể dẫn đến sự tàn phá, hủy hoại môi trường, môi sinh Do đó, đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nước để khắc phục hạn chế của kinh tế hàng hóa. Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định rõ ràng: "Sản xuất hànghóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu pháttriển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã xây dựng xong" [19, 97]. Kinh tế hàng hóa, nếu xét theo phạm vi hoạt độngvà tính chất khu vực thì ở mỗi quốc gia đều bao gồm các bộ phận hợp thành là kinh tế hànghóa thành thị và kinh tế hànghóanông thôn. Kinh tế hànghóanông thôn bao gồm toàn bộ các hoạt động sản xuất hànghóanông nghiệp, công nghiệpvà dịch vụ diễn ra trên địa bàn nông thôn. Nôngnghiệphànghóa là một bộ phận của nền kinh tế hànghóa nói chung, nó sản xuất ra nông sản phẩm (nông, lâm, ngư nghiệp) không phải để tự tiêu dùng của người sản xuất, mà là để trao đổi, để bán trên thị trường, nó là hình thức tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó có mối quan hệ kinh tế giữa người với người, giữa các chủ thể với nhau được thể hiện thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường, quan hệ hànghóa- tiền tệ, quan hệ thị trường, quan hệ hạch toán là những quan hệ kinh tế chủ yếu của loại hình này, chịu sự chi phối bởi trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất, của quan hệ sản xuất, thiết chế kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, văn hóa trong đó trực tiếp và khách quan là sự tác động của các quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh. Nền nôngnghiệphànghóa ra đời đối lập với nền nôngnghiệp tự cung tự cấp. Nó có nhiều ưu thế so với nôngnghiệp tự túc tự cấp. Vì vậy, trong lịch sử pháttriển kinh tế của xã hội loài người thì sự ra đời vàpháttriển của nôngnghiệphànghóa được coi là một bước tiến bộ của lịch sử, một nấc thang pháttriển của nền văn minh nhân loại. 1.1.2. Nội dung pháttriển nền nôngnghiệphànghóa 1.1.2.1. Xây dựng cơ cấu sản phẩm, kinh tế nôngnghiệphànghóa hợp lý Nôngnghiệphànghóa hiểu theo nghĩa rộng sản phẩm của nó đa dạng bao gồm sản phẩm của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệpvà ngư nghiệp. Mỗi ngành lại chia thành những phân ngành nhỏ hơn, chẳng hạn như ngành nôngnghiệp phân thành ngành trồng trọt, chăn nuôi. Đến lượt ngành trồng trọt lại chia thành cây lương thực, cây rau đậu ngắn ngày, cây công nghiệp, cây ăn quả Đi liền với sự phân công lao động sâu sắc là sự phân ngành càng chi tiết, đa dạng hơn. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin không những đã coi phân công lao động là một trong hai điều kiện ra đời và tồn tại của nền kinh tế hànghóa nói chung vànôngnghiệphànghóa nói riêng, mà còn đặt nó trong mối quan hệ với cách mạng kỹ thuật, với quy mô trao đổi, với quy mô thị trường. Không phải ngẫu nhiên mà C.Mác và V.I.Lênin đã nói về quan hệ giữa phân công lao động xã hội với khái niệm thị trường nói chung và thị trường nông thôn nói riêng: "Thị trường của những hànghóa đó pháttriển nhờ sự phân công lao động" [34]. Xét thuần túy về mặt kỹ thuật của lao động thì phân công lao động là sự chuyên môn hóa lao động trong quá trình tái sản xuất xã hội. Phân công lao động xã hội là kết quả của sự pháttriển lực lượng sản xuất và của việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và thị trường là hệ quả tất yếu của phân công lao động xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Phân công lao động xã hội càng phát triển, tiến bộ khoa học công nghệ càng được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất, thì quy mô dung lượng của thị trường theo đó cũng được mở rộng. Hay nói một cách khác tổng quát, quy mô, dung lượng của thị trường do tác động của nền kinh tế quyết định. Cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ nói chung và chuyên môn hóa lao động nói riêng, làm cho năng suất lao động xã hội ngày càng tăng, số lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng cao, chủng loại ngày càng đa dạng phong phú. Do đó quy mô trao đổi và thị trường sẽ được mở rộng ra. V.I.Lênin viết: "Trong nền kinh tế hànghóa thị trường chẳng qua chỉ là một sự biểu hiện của phân công lao động xã hội" [34, 117]. Sản xuất hànghóapháttriển "thị trường mở rộng, sự phân công lao động xã hội lại được một đà thúc đẩy mới làm cho nó pháttriển thêm, sâu sắc thêm" [34, 145]. Nông sản phẩm được tạo ra trong sản xuất của ngành nôngnghiệp được mang đi trao đổi trên thị trường với tư cách một hànghóa thì thị trường nông phẩm cũng xuất hiện. ở đây, các yếu tố, các điều kiện, các phương tiện và môi trường để thực hiện giá trị hànghóanông phẩm cũng giống như các thị trường hànghóa thông thường [...]... nước và quốc tế Tóm lại, nôngnghiệphànghóa chỉ thật sự pháttriển ổn định, bền vững khi quá trình pháttriểnnôngnghiệp gắn liền với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Không có công nghiệp hóa, hiện đại hóa không thể có một nền nôngnghiệphànghóapháttriểnSong đến lượt nó, khi nông nghiệphànghóapháttriển là điều kiện để thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóapháttriển Hai là, gắn phát. .. nông thôn Đồng thời, pháttriển kinh tế, phát triểnnôngnghiệphànghóa còn có ý nghĩa là sự gia tăng sản lượng của nền nôngnghiệp Theo ý tưởng trên, thì việc phát triểnnôngnghiệphànghóa còn bao hàm các vấn đề: - Đưa tiến bộ kinh tế - xã hội về cho nông dân vànông dân sản xuất hànghóa được hưởng những tiến bộ kinh tế - xã hội tạo ra trong quá trình pháttriển nền nôngnghiệphànghóa- Tạo thêm... nôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngcửulongvà những vấn đề đặt ra cần giải quyết 2.1 Thựctrạng phát triểnnôngnghiệphànghóa ở đồngbằngsôngCửuLong 2.1.1 Vài nét về nôngnghiệphànghóa thời kỳ trước 1975 Từ lâu đời, ĐBSCL vốn là một trung tâm sản xuất nông nghiệp, tuyệt đại bộ phận dân cư sốngbằng nghề nông Nơi đây có lợi thế so sánh hơn các khu vực địa phương khác: đất - nước - khí hậu khá... là, gắn pháttriểnnôngnghiệphànghóa với pháttriển các ngành dịch vụ nôngnghiệpnông thôn Cùng với và nhằm tạo điều kiện pháttriểnnôngnghiệpvà công nghiệp là phải pháttriển mạnh dịch vụ nông thôn Nôngnghiệppháttriển thì nhu cầu về thương nghiệp dịch vụ ngày càng tăng Thương nghiệp, dịch vụ đáp ứng các yếu tố, điều kiện cho đầu vào, đầu ra và cả quá trình sản xuất Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn... động từ nông thôn thì công nghiệpvà dịch vụ không thể pháttriển được, nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay nông thôn ở khu vực ĐBSCL chiếm hơn 75% lực lượng lao động xã hội Hồ Chủ tịch đã nói: "Muốn pháttriển công nghiệp, pháttriển kinh tế nói chung phải lấy việc pháttriểnnôngnghiệp làm gốc, làm chính Nếu không pháttriểnnôngnghiệp thì không có cơ sở để pháttriển công nghiệp, vì nông nghiệp. .. - chế biến - tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất pháttriển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và tăng nguồn hàng cho xuất khẩu Phát triểnnôngnghiệphànghóa gắn với các ngành nghề khác ở ĐBSCL là yêu cầu cấp bách đối với sự pháttriển một nền nôngnghiệphànghóa toàn diện của vùng và mở rộng sự hội nhập của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và thế giới Chương 2 Thựctrạngpháttriểnnông nghiệp. .. trình pháttriểnnôngnghiệphànghóa 1.1.2.5 Pháttriểnnôngnghiệphànghóa tạo nên sự biến đổi đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Ngày nay, khái niệm pháttriển kinh tế nói chung, pháttriểnnôngnghiệphànghóa nói riêng, chứa đựng một ý niệm về sự tiến bộ kinh tế - xã hội, về sự tăng thu nhập và cải thiện đời sốngnông dân, và tăng cả phúc lợi kinh tế, phúc lợi xã hội của cộng đồng dân cư nông. .. giảm nghèo, tạo điều kiện cho người giàu và người nghèo ởnông thôn cùng pháttriển làm giàu nhằm tạo ra môi trường xã hội ổn định để pháttriểnnôngnghiệphànghóa 1.3 Tiềm năng, điều kiện pháttriểnnôngnghiệphànghóaởđồngbằngsôngcửulong 1.3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: ĐBSCL là phần cuối của hạ lưu sông Mekong (một trong 9 con sông lớn nhất thế giới), trong đó phía... điều đó đã làm chấn hưng sản xuất nông nghiệp, làm biến đổi nền nôngnghiệp hiện vật sang nôngnghiệphànghóa 1.3.6 Đặt sự pháttriểnnôngnghiệphànghóa trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân Nôngnghiệphànghóaở nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng Muốn pháttriển có hiệu quả không thể không đặt nó trong mối quan hệ gắn bó với sự pháttriển của các ngành trong nền kinh... Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sốngnông dân - Giảm khoảng cách giàu nghèo trong nông dân - Nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần cho nông dân - Xây dựng nông thôn ngày càng pháttriển theo con đường tiến bộ, văn minh 1.2 Vai trò của nôngnghiệphànghóa đối với pháttriển kinh tế - xã hội ởđồngbằngsôngcửulong Kinh tế nôngnghiệpởnông thôn là khu vực sản xuất vật . tế - xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long 12 1.3. Tiềm năng, điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long 17 Chương 2: thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng. phát triển nông nghiệp hàng hóa, một yêu cầu bức xúc cần được luận giải trên cả lý luận và thực tiễn. Do đó " Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải. LUẬN VĂN: Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải phá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế -