“Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hoá tại huyện Sơn Động Bắc Giang trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế ”

85 120 0
“Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hoá tại huyện Sơn Động Bắc Giang trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tiến hành nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh bắc Giang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giá hiệu quả phát triển triển nông nghiệp hàng hoá trên địa bàn huyện Sơn Động nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết về lĩnh vực nông lâm nghiệp. Nâng cao năng lực, rèn luyện kĩ năng và phương pháp nghiên cứu cho sinh viên để từ đó đưa ra các phương hướng và giải pháp nhằm phát triển để nâng cao hiệu quả sản xuất trên địa bàn.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thông tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc Ngày 10 tháng 12 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Thơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, khoa kinh tế - tài chính, Trường Đại nơng lâm Bắc Giang nhiệt tình truyền đạt cho em kiến thức q báu mặt chun mơn mặt xã hội để giúp em ngày hoàn thiện thân vững vàng công tác Để hoàn thành chuyên đề này, bên cạnh nỗ lực thân Đặc biệt với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Hà hiệu trưởng trường Đại học Nông lâm Bắc Giang người định hướng, bảo hết lịng dìu dắt cho em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến đồng chí lãnh đạo huyện Sơn Động, đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã An Châu, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cổ vũ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Nếu khơng có giúp đỡ với cố gắng thân em không thu kết mong đợi Xin trân thành cảm ơn / An Châu, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG- ĐỒ THỊ DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT, KỲ HIỆU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung * Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu báo cáo CHƯỢNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA 4- 8 10 10 10 11 11 11 11 11 PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HỐ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận vông nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận nông nghiệp hàng hố Cơ sở thực tiễn 2.1 Phát triển nơng nghiệp số nước giới 2.2 Phát triển nông nghiệp Việt Nam CHƯỢNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG 12 12 17 25 25 39 46 PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Đặc điểm khí hậu Đặc điểm địa hình Thuỷ văn Tiềm tài nguyên 5.1.Tài nguyên đất 5.2 Tài nguyên nước 5.3 Tài nguyên rừng 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 46 46 46 46 46 48 48 49 49 50 50 51 55 55 55 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố địa 57 58 60 60 bàn huyện Sơn Động qua năm 2015- 2017 3.1.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp hàng hoá địa bàn 60 huyện Sơn Động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận * Kiến nghị 81 81 82 DANH MỤC BIỂU BẢNG - ĐỒ THỊ STT Tên bảng biểu Trang Bảng 4.1 Tình hình kinh tế huyện Sơn Động qua năm (2015 – 2017) 54 Bảng 4.2 Bảng tình hình nhân huyện Sơn Động qua năm (2015 – 2017) 55 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 63 Bảng 4.4 Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng đất lúa huyện Sơn Động 65 Bảng 4.5 Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng đất lạc huyện Sơn Động 67 Bảng 4.6 Hiện trạng diện tích, suất, sản lượng đất ngơ huyện Sơn Động 67 Bảng 4.7 Tình hình phân bổ cơng nghiệp xã điều tra 68 Bảng 4.8 Diện tích suất, sản lượng ăn chè 69 Bảng 4.9 Tình hình phân bổ Vải, chè xã điều tra 70 Bảng 4.10 Diện tích suất, sản lượng thực phẩm 71 huyện Bảng 4.11 Quy mô ngành chăn nuôi huyện Sơn Động 72 Bảng 4.12 Tình hình phân bổ đất đai hộ điều tra 75 Đồ thị 4.1 Tình hình lao động hộ nơng dân ( cấu %) 76 Đồ thị 4.2 Cơ cấu đất đai huyện năm 2015, 2017 77 Đồ thị 4.3 Cơ cấu đất sản xuất huyện năm 2017 78 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GDP Thu nhập bình qn TNHH Trách nhiệm hữu hạn PGS.TS Phó Giáo sư tiến sĩ NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài Nguyên Môi trường GS.TS Giáo sư, tiễn sỹ TS Thạc sỹ WTO Tổ chức thương mại quốc tế GAP Nơng nghiệp an tồn, nơng nghiệp tốt GMO Nguồn gốc giống USD Đồng đô la HĐH Hệ điều hành HTX Hợp tác xã DTTS Dân tộc thiểu số MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trình phát triển Quốc gia Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, Khoảng 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước (Tổng cục thơng kê năm 2009) Vì vậy, phát triển nông nghiệp - nông thôn vấn đề có tầm chiến lược quan trọng kinh tế, trị, xã hội mơi trường sinh thái Sau hai mươi năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội; kinh tế liên tục phát triển, đạt mức tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện Trong chuyển biến tích cực chung đó, có chuyển biến rõ nét nông nghiệp nông thôn; từ chỗ thiếu lương thực phải nhập khẩu, đến nước ta đảm bảo an tồn, an ninh lương thực, sản phẩm nơng nghiệp ngày đa dạng phong phú, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội xuất Tuy nhiên nông nghiệp - nông thôn nước ta nhiều vấn đề tồn cần phải giải Đó sản xuất nơng nghiệp chưa bền vững cịn phân tán tự phát, bình quân ruộng đất Việt Nam khoảng 0,14 ha/đầu người, hộ thường có 6-7 ruộng nên cản trở lớn việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, giống phát triển sản xuất hàng hố (Báo Cáo “Chương trình hỗ trợ Ngành nông nghiệp”, ASPS, 2007) Cơ cấu kinh tế nông nghiêp nông thôn chuyển dịch chậm, chưa theo sát với thị trường, giá trị nông nghiệp so với GDP kinh tế từ 26,62% năm 1995 xuống 20,4% năm 2006; chuyển dịch cấu lao động lại chậm chễ, có tới 70% dân số làm nông nghiệp 78% dân số sống dựa vào nghề nơng.(Bốn hướng đột phá sách nơng nghiệp, nơng thôn nông dân giai đoạn nay,PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ ,TS Hồng Xn Nghĩa) Trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa chất lượng cao, phát huy tốt lợi đất đai, lao động, ngành nghề gắn với huy động nguồn khả đầu tư có trọng tâm trọng điểm nhằm kiện tồn kết cấu hạ tầng nông thôn dịch vụ phục vụ tốt sản xuất để bước nâng cao mức sống nông dân vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa chủ trương lơn Đảng nhà nước ta Đối với Bắc Giang, từ tỉnh nơng xuất phát điểm thấp, diện tích tự nhiên không lớn 3.828 km²(Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phương, Tính đến 01/01/2009,Tơng cục thơng kê) năm qua tỉnh trọng phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa xây dựng số vùng sản xuất hàng hóa tập trung Ngồi vùng ăn có quy mơ lớn miền Bắc khoảng 45 nghìn với sản phẩm vải thiều khách hàng nước biết đến cịn có vùng sản xuất quy mơ nhỏ lúa, lạc, rau chăn nuôi lợn, bị… Năm 2009, Diện tích rau đậu loại 23.329 ha, diện tích rau loại 20.900 ha, sản lượng đạt gần 300.000 Đáng ý, diện tích rau chế biến đạt 800 (tăng lần so năm 2005), suất 15,5 tạ/ha, sản lượng đạt gần 13.000 Lĩnh vực chăn nuôi – thủy sản tiếp tục phát triển, chăn nuôi chiếm 46% cấu nơng nghiệp, cao bình qn chung nước (29%) Tổng đàn lợn đạt 1,11 triệu (đứng thứ toàn quốc); tổng đàn gia cầm 14,4 triệu (đứng thứ nước) tổng đàn bị 150,3 nghìn con.( Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công tác kế hoạch năm 2009,Sở kế hoặch đầu tư Bắc Giang) Sơn Động huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, người dân chủ yếu sống dựa vào sản xuất nơng nghiệp chiếm 92,9%, năm qua tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện có chuyển biến tích cực, giá trị giá trị sản lượng nông nghiệp liên tục tăng, chủng loại trồng, vật nuôi đa dạng hơn, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, trồng trọt giảm từ 58,27% năm 2010 xuống 55,0% năm 2015, sản phẩm ngành chăn nuôi tăng từ 22,07% năm 2010 lên 37,7% năm 2015, giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp đạt 30 triệu đồng/ năm.(Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2015, Phịng NN& PTNT huyện Sơn Đơng) Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện chưa khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ,bình quân 1,2 sào/khẩu, hệ số sử dụng ruông đất đạt 1,02 lần,( trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2015,Phịng TN&MT huyện Sơn Động), chưa xác định trồng mũi nhọn năng, suất trồng, vật nuôi suất lao động chưa cao,năm 2016 suất lúa đạt 42,2 tạ/ha, suất ngô đạt 32 ta/ha Đứng trước tình hình việc định hướng quy hoạch sản xuất nơng nghiêp theo hương hàng hóa, hình thành vùng sản xuất tập trung, nơng sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu xã hội nhân dân huyện đặt nhiều vấn đề cần giải Xuất phát từ thực tế tiến hanh nghiên cứu đề tài: “Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hoá huyện Sơn Động- Bắc Giang thời kì hội nhập kinh tế quốc tế ” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện đưa định hướng phat triển nông nghiệp hàng hố thời kì hội nhập kinh tế quốc tế * Mục tiêu cụ thể: Qua nghiên cứu tra lời câu hỏi sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện sao? - Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện giai đoạn 2008- 2010 sao? Còn tồn hạn chế nào? Nguyên nhân hạn chế đó? - Đặc thù, mạnh tiềm huyện để phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế gì? - Định hướng phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn huyện ? - Giải pháp thực kết dự kiến thực định hướng nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cây trồng vật nuôi, kinh tế, sách chủ thể kinh tế hoạt động địa bàn huyện liên quan đến phát triển nông nghiệp huyện * Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nội dung: Thực trạng phát triển nơng nghiệp hàng hố địa bàn huyện Sơn Động Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn huyện SơnĐộng, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian số liệu: Nghiên cứu đề tài phát triển nơng nghiệp hàng hố địa bàn huyện Sơn Động qua năm ( 2015-2017) - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ ngày 01/10/2018 đến ngày 10/12/2018 10 Số hộ điều tra 100 20 Số ruộng 1–3 8,75 4–7 50 11 – 11 30 > 11 11,25 Phân bổ cánh đồng 1–3 35 4–7 65 12 Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra 20 20 20 10 10 12 13 15 Qua bảng ta thấy trang đất đai nhỏ lẻ phân bổ nhiều cánh đồng qua điều tra 80 hộ xã cho thấy hộ gia đình trung bình có tới 7,35 ruộng phân bổ cánh đồng khác nhau, rõ ràng ràng việc đất đai tiến hành sản xuất người dân nhiều cơng sức việc vận chuyển chăm sóc, việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật việc giới hóa sản xuất nơng nghiệp trọng Theo người dân họ nghe nói sách dồn điền đổi đai tivi chưa thấy triển khai địa phương nên chuyển đổi + Tình hình lao động hộ nơng dân Đồ thị 4.1: Tình hình lao động hộ nông dân ( cấu %) 71 Qua biểu đồ thấy phần lớn số lao động gia đình lao động bán nơng nghiệp, có nghĩa số lao động thường tập chung vào mùa vụ nông nghiệp sau mùa vụ kết thúc họ lại làm cơng việc khác thường số lao động không quan tâm nhiều tới việc sản xuất nơng nghiệp có lớp tập huấn trồng hay vật ni họ cung khơng tham gia Trong hộ số lao động chun làm nơng nghiệp chiếm 24% , thường người vào độ tuổi từ 45- 55 tuổi mà họ khơng cịn sức để làm th họ quay sản xuất nơng nghiệp, lực lượng lao động thường sản xuất theo kinh nghiệm dân gian có qua đào tạo lớp tập huấn Việc khơng có lao động chuyên sâu khó để sản xuất hàng hóa hàng hóa nơng nghiệp Đất đai tình hình sử dụng đất đai Huyện Sơn Động có tổng diện tích đất tự nhiên 84.577,17 (ha) bao gồm nhiều loại đất khác cụ thể sau: Bảng 4.13: Cơ cấu đất đai huyện năm 2015, 2017 STT Đất SX NN Đất rừng Đất nhà Đất chuyên dùng Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Năm 2015 11.61 % 1.15 % Năm 2017 11.55 % 1.19 % 9.76 % 1.96 % 13.62 % 9.77 % 2% 13.55 % Qua biểu cho ta thấy diện tích đất rừng có tỷ trọng lơn nhất, điêu dễ hiểu Sơn Động có địa hình chủ yếu đồi núi, diện tích qua năm 72 có xu hướng tăng người dân trọng việc trồng rưng để mang lại hiệu kinh tế.Giai đoạn 2015 - 2017 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần Năm 2015 diện tích đất nơng nghiệp 9.820,5 chiếm 11,61% tổng diện tích đất tự nhiên Năm 2017 diện tích đất nơng nghiệp 9.770,87ha giảm 0,51% so với năm 2015 Qua năm bình quân diện tích đất nơng nghiệp giảm 0.255%, ngun nhân giảm xuống huyện chuyển đổi số diện tích đất nơng nghiệp sang xây dựng số cơng trình cơng cộng Cùng với phát triển diện tích đất chưa sử dụng có xu hướng giảm xuống năm 2015 diện tích đất 11.517,23ha đến năm 2017 diện tích đất 11.460,39ha giảm 56,84 Diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn cần phải có cơng tác quy hoăch hợp lý để tận dụng tốt nguồn đất chánh lãng phí tài nguyên Đồ thị 4.3: Cơ cấu đất sản xuất huyện năm 2017 73 Trong cấu đất sử dụng sản xuất nơng nghiệp diện tích đât trồng hàng năm chiếm tỉ trọng lớn 61% điều chứng tỏ người dân trọng phát triển hàng năm Diện tích đất dành cho ni trồng thủy sản chiếm tỉ lệ nhỏ điều kiện đia hình đồi núi nên ngành ni trồng thủy sản hấu không phát triên quy mô Cũng qua biểu đồ ta thấy có phần đất dành cho trồng cỏ chăn ni tín hiệu tốt cho phất triển chăn ni theo hướng hàng hóa ngồi việc tận dụng diện tích chăn thả tự nhiên bà trọng việc chủ động nguồn thức ăn cho chăn nuôi Nhận định nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện 1.1 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Các trung tâm vùng địa phương nằm trục quốc lộ, tỉnh lộ, việc giao lưu kinh tế - văn hóa với khu vực xung quanh thuận tiện, đặc biệt mối quan hệ kinh tế liên tỉnh, liên vùng Đây điều kiện thuận lợi địa hình làm cho nơng nghiệp có thị trường tiêu thụ 74 lớn giưa tỉnh lân cận Điều có nghĩa nơng nghiệp phải có hướng phát triển để cạnh tranh với nông sản tỉnh lân cận hướng xuất - Huyện có điều kiện khí hậu, thủy văn, chất đất tốt, hệ thống tài nguyên phong phú thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng, đặc biệt loại hàng năm lúa, ngô, lạc, đậu tương, ăn vải, hồng, na loại rừng lấy gỗ Đây lợi so sanh tốt nhiên huyện vân chưa tân dụng lợi để phát triển trồng mũi nhọn, vùng sản xuất tập trung lớn - Việc đất đai bị chia cắt manh mún, phân bổ nhiều lới khơng có đủ nước tưới bất lợi lớn việc phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa - Hệ thống hạ tầng sở điện, giao thơng vận tải, thủy lợi cịn yếu chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa lớn 1.2 Các yếu tố thuộc điều kiện kĩ thuật - Huyện có cơng ty cung ứng giống lâm nghiệp chưa có chung tâm cung ứng giống cho sản xuất nông nghiệp, việc áp dụng giống chưa triển khai diện rộng, số diện tích sử dụng giống cũ cho suất, chất lượng không cao.điều dẫn tới việc sản xuất khơng có qn chung - Năng suất sản lương số trồng vật ni cịn thấp, chưa gắn sản xuất chế biến, sản xuất quy mơ nhỏ chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập chung,khó áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất dẫn tới chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành cao nên khó cạnh tranh sản xuất theo hướng hàng hóa - Lực lượng lao động chưa có phân cơng rõ ràng, lao động đào tạo chun sâu cịn dẫn tới việc chuyển giao khoa học kĩ thuật chậm chạp - Chưa có gắn kết chặt chẽ cán khuyến nông người dân liên kết người nông dân với mặt sản xuất - Chưa có nhà máy chế biến, bảo quản, sản phẩm làm dạng thô nên 75 thường bị ép giá - Hiện triển khai số mơ hình sản xuất loại trồng vật ni theo quy trình kĩ thuật mang lại hiệu bước đệm tốt để tiến hành triển khai sản xuất theo hướng hàng hóa diện rộng 1.3 Dự báo số ảnh hưởng q trình hội nhập kinh tế tới nơng nghiệp Sơn Động thời gian tới - Khi tiến hành sản xuất hàng hóa địi hỏi phai ứng dụng khoa kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, khoa học kĩ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng phát triển thời gian tới, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ địi hỏi phải có lao động đào tạo với chất lượng cao thời gian tới lao động Sơn Động đào tạo chuyên sâu để đón đầu tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất bị tụt hậu so với khu vực - Trong năm tới hàng rào thuế quan phá bỏ hồn tồn, xét phạm vi nước thị trường xuất nông lâm thủy sản không ngừng phát triển theo chiều sâu, triển vọng xuất lớn, đầu vào cho công nghiệp lớn quy mô, đa dạng chủng loại, thị trường cạnh tranh gay gắt phải đối mặt với hàng hóa từ nước phát triển áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, điều thách thức lớn Sơn Động mà suất phát điêm có phần yếu khu vực lân cận nên cần phải có định hướng cụ thể cho nơng nghiệp huyện cách hợp lí Định hướng phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa thời gian tới 2.1 Định hướng chung - Phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động nguồn lực để khai thác tối đa tiềm nơng nghiệp tồn diện sở đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hố theo hướng nâng cao chất lượng nơng nghiệp để đạt mục tiêu giá trị Phát huy tiềm ngành nông nghiệp đem lại 76 hiệu kinh tế cao, tăng trưởng nhanh bền vững - Hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung với loại nơng sản có giá trị kinh tế sức cạnh tranh cao như:cây công nghiệp ngắn ngày, màu, vụ đơng có lợi thế, đẩy mạnh việc hình thành phát triển kinh tế trang trại - Từng bước tăng cường sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng nhanh chóng thành tựu khoa học, kỹ thuật Đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ cao để đảm bảo tốc độ tăng trưởng toàn diện bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái vùng nông thôn - Giải pháp chung + Mở lớp đào tạo nghề cho người dân nông thôn, đặc biệt trọng tới việc đào tạo lao động chuyên sâu lĩnh vực nông nghiệp + Dựa vào đầu tư nhà nước thơng qua trường trình 30a , 135 vận động đóng góp thêm người dân đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông thôn đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hướng hàng hóa + Tập huấn cho người dân hiểu hình thức liên kết sản xuất, bồi dưỡng thêm trình độ cho chủ nhiệm hợp tác xã, xây dựng mơ hình điểm hợp tác xã trang trại tổng hợp để người dân thấy lợi ích hình thức liên kết sản xuất + Phân bổ, nâng cao trình độ cán khuyến nơng cấp xã để theo sát tình hình sản xuất hỗ trợ nơng dân chuyển giao khoa học kĩ thuật từ xuống 2.2.1 Đối với trồng trọt - Về giống: Đưa giống có chất lượng cao vào sản xuất có sức chống chịu phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng + Giải pháp: phịng nơng nghiệp cần liên hệ với trung tâm giống địa bàn tỉnh, công ty cung ứng để cán khuyến nông sản 77 xuất thí điểm người dân sau ứng dụng diện rộng - Về Đất đai: Cần quy hoặch cụ thể khơng để tình trạng đất đai manh mún phân bổ nhiều cánh đồng nay, phấn đấu từ tới năm 2015 hộ nông dân sản xuất cánh đồng với ruộng bố chí sát giảm số + Giải Pháp: cán khuyến nông cần tuyên truyền sách để người dân tự thấy cần chuyển đổi cán xã cần tạo điều kiện người dân tiến hành chuyển đổi - Về vùng sản xuất: cần quy hoặch số trồng phù hợp với lợi so sánh vùng cụ thể sau: + Đối với lương thực: quy hoặch vùng chuyên sản xuất ngô tập trung khu vực tiểu vùng phấn đâu đến năm 2020 với tiểu vùng cung ứng đủ lượng ngơ dùng chăn ni tồn địa bàn huyện + Giải pháp: giữ vững giống ngô trồng có hiệu địa bàn, triển khai mở rộng thêm mơ hình ngơ + Đối với công nghiệp ngắn ngày: Quy hoặch vùng chuyên sản xuất lạc với quy mô lớn xã thuộc tiểu vùng phấn đấu đến năm 2020 kí kết hợp đồng với cơng ty bao tiêu sản phẩm với số lượng lớn đầu ổn định + Giải pháp: triển khai trồng đại trà hai giống lạc MD7, L14, chuyển đổi số diện tích lương thực số lơi lượng nước sang trồng lạc + Đối với vải: Quy hoặch vùng chuyên sản xuất vải tiểu vùng phấn đấu đến năm 2020 toàn vùng vải sản xuất theo tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm + Giải Pháp: Tranh thủ đầu tư dự án, chuyển đổi số diện tích vải vùng đồi cao hiệu kinh tế thấp sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao hơn.Đối với diện tích vải cịn lại tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật tăng xuất, dành phần kinh phí để áp 78 dụng cơng nghệ sản xuất, bảo quản tươi, chế biến nầng cao chất lượng vải khô để mở rộng thị trường tiêu thu + Đối với chè: Quy hoặch vùng sản xuất chế biến chè khu vực tiểu vùng phấn đấu từ đến năm 2020 có vùng chè an tồn, tập trung với diện tích 200ha Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa phàn bán huyện + Giải pháp: Tập trung khuyến khích người dân trồng hai giống trè Bát Tiên Ngọc Thúy diện tích có, đồng thời mở rộng diện tích xã cịn lại có điều kiện thuận lợi chè + Đối với thực phẩm: Quy hoặch sản xuất rau địa bàn xã gần thị trấn lơi mà có địa bàn tiêu thu rơng lớn, điều kiện giao thông lại dễ dàng.phấn đấu đến năm 2020 có vùng rau an tồn cung cấp đủ nhu cầu huyện phần bán sang thị trường Quảng Ninh + Giải pháp: Đầu tư xây dựng mơ hình, hướng dẫn nông dân thực chặt chẽ quy trình sản xuất, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất, tăng cường kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc kích thích tăng trưởng Kịp thời ngăn chặn việc dùng phân tươi, nước ô nhiễm Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với công ty, doanh nghiệp 2.2 Đối với chăn nuôi - Chăn ni trâu,bị: Ngồi việc phát triển đàn bị theo hướng sinh sản phải tập trung đầu tư phát triển đàn trâu, bò thịt theo hướng tăng trọng lượng nâng cao chất lượng thịt, Ổn định đàn trâu đến năm 2020 15.420 con, phấn đấu phát triển đàn bị đạt 3.100 - Giải pháp: Khuyến khích hỗ trợ hộ chăn ni trâu bị có quy mô lớn, nuôi tập trung theo phương thức bán công nghiệp, xây dựng chuồng trại, khoanh vùng chăn thả kết hợp với việc quy hoặch đồng cỏ, hỗ trợ xây dựng mở rộng mơ hình trồng cỏ để chăn ni Ngồi cịn phối hợp với trung tâm giống nghiên cứu chọn lọc 79 nâng cao tầm vóc khả sinh sản đàn trâu, lai hóa đàn bị theo hướng sind hóa Zebu hóa đàn bị - Chăn nuôi lơn: Từ 2020 tập trung phát triển mạnh đàn lợn nái móng Sản xuất đủ lợn giống lai kinh tế nuôi thịt Xây dựng mơ hình điểm chăn ni lợn hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường - Giải pháp: Khuyến khích chăn ni với quy mơ tập trung từ 10 con/hộ/lứa trở lên hình thành trang trại chăn nuôi lợn với qui mô từ 100 trở lên/ lứa Thực liên doanh, liên kết, gia công chăn nuôi nhằm tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật sản xuất đảm bảo ổn định đầu cho sản phẩm Quản lý tốt đực giống, mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo; khuyến khích chăn ni lợn nái hướng nạc để đáp ứng nhu cầu giống địa phương; Thực tốt công tác thú y giám sát dịch bệnh, chủ động tiêm phòng loại vắc xin; liên kết với công ty cung cấp thức ăn chăn nuôi bao tiêu sản phẩm - Chăn nuôi gia cầm: Chủ yếu tập trung vào chăn nuôi gà, khôi phục phát triển gà giống địa phương có chất lượng tốt; quy mơ tập trung theo phương thức thả vườn nơi có điều kiện, xây dựng thương hiệu “gà đồi Sơn Động” + Giải Pháp: Khuyến khích chăn ni theo hướng trang trại, áp dụng chăn ni an tồn sinh học, lựa chọn giống gà có chất lượng, có khả kháng dịch tốt Chú trọng phát triển đàn gà bố mẹ Hỗ trợ để phát triển nâng cao hiệu sở ấp nở gà địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu giống chỗ; hướng dẫn sở sản xuất, kinh doanh giống gia cầm, đăng ký công bố chất lượng giống theo quy định 2.3.Đối với Lâm nghiệp Phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện cần đạo theo hướng tiếp nhận tốt nguồn vốn, chương trình, dự án nguồn vốn ngân sách đầu tư để tăng diện tích trồng rừng tập trung, trồng phân tán chuyển đổi 80 diện tích đất lâm nghiệp để trồng rừng kinh tế + Giải pháp: Hoàn thành việc khảo sát phân định loại rừng để bố trí, quy hoạch lại phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp;hoàn thành việc giao đất giao rừng cho người dân để người dân yên tâm đầu tư sản xuất lâm nghiệp KẾT LUẬN * Kết Luận: - Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, giúp thay đổi tư sản xuất Đồng thời trọng việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, xem xét, khảo sát điều kiện thực tế địa phương để triển khai mơ hình phù hợp, hiệu Bên cạnh đó, cần tìm kiếm, hợp tác với doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm nông sản cho nông ngư dân, giúp nông ngư dân yên tâm mở rộng sản xuất - Phát triển kinh tế - xã hội miền núi năm đến dựa vào nông lâm nghiệp chủ yếu Do vậy, cần tập trung sản xuất nông lâm nghiệp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương địa bàn huyện - Cần đánh giá lại công tác quản lý sách, chương trình, dự án Hiện tại, tồn nhiều đầu mối quản lý nhà nước sách, chương tình, dự án ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, điều hành - Phân cấp quản lý địa phương gắn với tăng cường trách nhiệm để công tác quản lý thơng suốt, đảm bảo tính tự chủ, linh hoạt sử dụng nguồn lực đầu tư phù hợp với thực tế địa phương, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Hình thành nhóm, tổ hợp tác sản xuất dựa lợi địa phương, để hỗ trợ liên kết phát triển Nhanh chóng thay đổi 81 tập quán sản xuất nhỏ, manh mún, phát triển kinh tế hàng hóa Tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu * Kiến nghị - Do đặc thù hợp phần phát triển sản xuất mang tính thời vụ, hàng năm đề nghị Tỉnh có kế hoạch thơng báo vốn sớm cho địa phương, đồng thời nghiên cứu tăng nguồn lực đầu tư với mức cao hơn, nhằm tạo điều kiện cho người dân vùng DTTS phát triển sản xuất, ổn định đời sống, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo nông thôn - Hướng dẫn để xây dựng phương án, quy chế huy động đóng góp vốn người dân với hợp phần Hỗ trợ phát triển sản xuất phù hợp với khả người dân địa phương - Có sách khuyến khích, ưu tiên kêu gọi thu hút hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn miền núi, nhằm thu hút giải việc làm tai chổ bà DTTS BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI XÃ AN CHÂU, HUYỆN 82 SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƯƠNG Uỷ ban nhân dân xã An Châu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang xác nhận đồng chí Nguyễn Thị Thơ, sinh ngày 05/6/1987, sinh viên lớp DLTV – Kt 6C, khoá học 2016-2018 trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang trực tiếp thực tập tốt nghiệp xã An Châu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Đề thực tập: Định hướng phát triển nơng nghiệp hàng hố huyện Sơn Động- Bắc Giang thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vậy UBND xã An Châu xác nhận để nhà trường xem xét đề tài cho đồng chí : Nguyễn Thị Thơ TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lương Văn Giới NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỠNG DẪN 83 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 84 85 ... đề cần giải Xuất phát từ thực tế tiến hanh nghiên cứu đề tài: “Định hướng phát triển nông nghiệp hàng hố huyện Sơn Động- Bắc Giang thời kì hội nhập kinh tế quốc tế ” Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu... thời kì hội nhập kinh tế quốc tế gì? - Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế địa bàn huyện ? - Giải pháp thực kết dự kiến thực định hướng nào?... xuất lao động - Phát triển nơng nghiệp thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam có hội mở rộng thị trường đẩy mạnh xất mặt hàng có

Ngày đăng: 18/01/2019, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG - ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

    • Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ định hướng theo từ điển tiếng việt thì “Định” có nghĩa là tự đặt ra cho mình việc gì đó sẽ làm trong thời gian sắp tới, đưa ra một cách chính xác, rõ ràng, sau khi đã có suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc. “Hướng” có nghĩa là làm cho đi về một phía,vào một muc tiêu nào đó.

    • 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan