1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của lôgic học

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý Nghĩa Lý Luận Và Thực Tiễn Của Lôgic Học
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Triết Học, GVC. Nguyễn Lương Bằng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Vinh
Chuyên ngành Lôgic Học
Thể loại tập giáo trình
Năm xuất bản 2000
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 168,04 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Khoa Giáo dục trị Trường đại học Sư phạm Vinh giao nhiệm vụ giảng dạy mơn lơgic hình thức chương trình giảng dạy từ năm 1985 Lơgic hình thức khoa học có từ lâu, Việt Nam ta năm gần đưa vào chương trình học cấp phổ thông trung học đại học, thành mơn học khóa Sách, báo, tài liệu lơgic hình thức xuất tiếng Việt cịn ỏi, nghèo nàn Dựa kết nghiên cứu kinh nghiệm mười năm giảng dạy, học tập lơgic hình thức Khoa Giáo dục trị, môn Triết học mạnh dạn cử vài cán biên soạn tập giáo trình Lơgic học để kịp thời đáp ứng với nhu cầu học tập sinh viên, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn lôgic học trường phổ thông trung học chuyên ban khoa học xã hội từ năm 1995 Trên sở chương trình mơn học Hội đồng khoa học trường phê duyệt tập giáo trình cũ, tập giáo trình sửa chữa bổ sung thêm tri thức mới, nhằm cung cấp khối lượng kiến thức bản, tối thiểu có hệ thống lơgic hình thức Ra đời điều kiện trình bày đây, tập giáo trình chắn có nhiều thiếu sót Chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp cán bộ, sinh viên nhằm hồn thiện tập giáo trình để phục vụ ngày tốt việc học tập nghiên cứu mơn học vốn khó, trừu tượng bổ ích lý thú Vinh, năm 2000 Thạc sĩ triết học, GVC Nguyễn Lương Bằng Chương ĐỐI TƯỢNG CỦA LƠGIC HỌC I LƠGIC HỌC LÀ GÌ Thuật ngữ "Lơgic" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Logos" có nghĩa "tư tưởng", "từ", "lý trí", ngày người ta dùng thuật ngữ lôgic dùng để chỉ: Những quy tắc chi phối trình tư phản ánh thực; khoa học quy tắc suy luận hình thức Ngồi ra, thuật ngữ dùng để mối liên hệ tất yếu giới khách quan (người ta thường nói "lơgic vật", "lơgic kiện") Khơng phải có Lơgic học nghiên cứu tư Nhiều khoa học khác tâm lý học, xi-bec-nê-tic, giáo dục học v.v nghiên cứu tư theo cách riêng Chẳng hạn tâm lý học nghiên cứu tư mặt động cơ, đặc điểm cá nhân tư Xi-bec-nê-tic nghiên cứu tư mặt có liên quan đến trình thơng tin nhanh hiệu máy tính điện tử, mối liên hệ phụ thuộc lẫn tư ngôn ngữ (tự nhiên nhân tạo), phương pháp cách lập trình v.v Giáo dục học nghiên cứu tư góc độ trình hình thành giáo dục hệ trẻ xét mặt nhận thức Khoa học sinh lý thần kinh cao cấp nghiên cứu sở sinh lý tư duy, trình hưng phấn ức chế não - quan tư Lôgic học nghiên cứu tư từ khía cạnh khác Lơgic học xem xét tư phương tiện nhận thức giới khách quan, hình thức quy luật phản ánh giới trình tư Vì triết học nghiên cứu trình nhận thức cách đầy đủ, nên lơgic học xem khoa học có tính chất triết học Muốn thấy rõ ý nghĩa lôgic học, cần làm rõ vấn đề tư - đối tượng nghiên cứu lơgic học Nhận thức q trình biện chứng phản ánh giới khách quan vào ý thức người Đó q trình tư tưởng từ chưa biết đến biết, từ chỗ biết chưa đầy đủ, chưa xác đến chỗ biết đầy đủ, xác Con người nhận thức giới khơng phải tính tị mị bẩm sinh mà xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cải tạo giới Các nhà triết học vật cho giới quy luật nhận thức Lý luận phản ánh khoa học nhận thức Theo lý luận phản ánh vật vật chất tồn ý thức Tác động vật sản sinh biểu tượng, hình ảnh, vật óc người Khơng có vật thực khơng thể có biểu tượng (chẳng hạn: khơng có máy bay có biểu tượng máy bay) vật tồn cách khách quan độc lập với biểu tượng (cũng rừng có chim, khơng nhìn thấy) Biểu tượng ứng với vật mà phản ánh Vì thế, biểu tượng có giá trị mặt hình thức Một biểu tượng có tính chất lý tưởng, khơng thể tồn ý thức người Nhưng biểu tượng vật thực khơng hồn tồn giống Sự vật phong phú biểu tượng, xem phim hai lần nhận điều mẻ, nhiều lần xem tranh họa sĩ, bắt gặp điều mà lần trước khơng nhận thấy Biểu tượng nghèo vật, đề cập chi tiết lúc Chúng ta khám phá vật đặc điểm q trình nhận thức Thực tiễn sở, động lực nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Trong hoạt động thực tiễn, người phát đặc điểm vật, tượng mà trước chưa biết Người ta cần nghiên cứu biết đặc điểm vật, phát "bí mật" tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ cho người Biết cấu trúc hạt nhân nguyên tử nhân loại tìm thêm nguồn lượng Rất nhiều thí dụ cụ thể chứng tỏ nhu cầu thực tiễn buộc người phải tìm tịi hiểu biết vật tự nhiên Ngày nay, thực tiễn đặt trước loài người vấn đề toàn cầu: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, làm chủ nguồn lượng mới, chinh phục vũ trụ đại dương v.v Xét đến tất khoa học bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn người: Toán học từ nhu cầu đo đạc đất đai dung tích bình chứa; Thiên văn học nhu cầu hàng hải; Y học nhu cầu chữa bệnh; Nhu cầu tăng trưởng nông nghiệp công nghiệp đặt cho hóa học nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu, sợi, vật liệu xây dựng, phân bón Quá trình nhận thức "từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" (Lênin - Bút ký triết học Nxb Sự thật, 1977, trang 189) - Nhận thức gồm hai giai đoạn bản: nhận thức cảm tính tư trừu tượng (nhận thức lý tính) Tồn nhận thức trực quan sinh động, cảm giác tri giác cảm tính Sự vật tác động vào giác quan người sản sinh óc cảm giác tri giác Các hình thức nhận thức cảm tính cảm giác, tri giác, biểu tượng Cảm giác phản ánh thuộc tính rời rạc vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan ta (Ví dụ: cảm giác nóng, lạnh, đắng, ngọt, trịn, đỏ, v.v ) Một vật khơng có mà nhiều thuộc tính, cảm giác phản ánh nhiều thuộc tính khác vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan xuất vỏ não Nhờ rèn luyện mà giác quan tăng tính nhạy cảm lên nhiều Một người bình thường phân biệt 3-4 sắc thái màu đen, người thợ nhuộm lành nghề phân biệt 40 sắc thái màu đen khác Cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác biểu mối quan hệ trực tiếp ý thức với bên ngoài, người thiếu nhiều giác quan (ví dụ: người mù, câm, điếc) giác quan lại nhạy cảm để bù lại phần giác quan bị thiếu Tri giác phản ánh toàn vẹn vật bên tác động trực tiếp vào giác quan (Ví dụ: hình ảnh xe, sách, nhà máy điện ) tri giác hình thành từ cảm giác Tri giác cam gồm cảm giác tròn, màu vàng, ngọt, thơm v.v Tri giác hình ảnh cảm tính phản ánh vật thời điểm định Tuy tri giác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm trước Chẳng hạn tri giác đồng cỏ xanh không giống trẻ em, người lớn, họa sĩ, nhà sinh học bác nông dân Người họa sĩ hay trẻ em say sưa với vẻ đẹp đồng cỏ xanh, nhà y học ý tìm xem có cỏ làm thuốc khơng, cịn người nơng dân lại tính tốn xem cắt cỏ Nhiều khi, tri giác vật tư hịa nhập vào nhau, khó tách biệt Có thể thấy rõ điều câu chuyện sau Có người châu Âu du lịch sang Trung Mỹ, dừng lại làng mà dân chúng chưa biết đến sách, báo Trong du ngoạn lưng ngựa, ông ta mở tờ báo đọc Một đám đông quây xúm lại xem Khi ơng ta rời làng dân địa phương vây quanh xin mua lại tờ báo với giá nào, hỏi họ để làm họ trả lời họ thấy ông ta nhìn chữ đen lâu có lẽ để chữa bệnh mắt, họ muốn có vị thuốc Dân làng chưa biết đọc sách báo gì, từ kinh nghiệm họ trước kia, họ xem tờ báo vị thuốc Biểu tượng hình ảnh cảm tính vật mà ta tri giác trước Biểu tượng làm tái (chẳng hạn tất cịn giữ lại óc hình ảnh ngơi nhà ta ở, nơi ta làm việc hình ảnh vài người thân quen trước kia) Biểu tượng sáng tạo chí ảo tưởng Một biểu tượng sáng tạo xuất óc ta nhờ mô tả lời Chẳng hạn, từ việc mô tả vùng rừng già ta tưởng tượng vùng ta chưa đến Hoặc ta tưởng tượng hình ảnh bình minh Bắc Cực, chưa thấy Bằng cảm tính nhận biết tượng khơng nhận thức chất Chỉ có tư trừu tượng nhận thức chất vật tượng, quy luật giới Tư trừu tượng hay lý tính phản ánh giới đầy đủ sâu sắc Đi từ nhận thức cảm tính sang tư duy, trừu tượng bước nhảy vọt trình nhận thức, từ chỗ nhận thức kiện đến nhận thức quy luật Nhận thức tư trừu tượng biểu hình thức tư là: Khái niệm, phán đoán suy lý Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu chất vật hay lớp vật loại Trong ngôn ngữ, khái niệm biểu từ hay nhóm từ: Ví dụ: Nhà, chủ nghĩa xã hội Phán đốn hình thức tư nhờ người ta khẳng định hay phủ định điều vật, thuộc tính hay quan hệ vật Phán đoán biểu câu đơn phức Ví dụ: "phụ nữ Việt Nam anh hùng" phán đốn đơn cịn "mùa xuân đến xanh tươi" phán đoán phức gồm hai phán đoán đơn Một phán đốn hay sai Suy lý hình thức tư tư tưởng từ hay nhiều phán đoán làm tiền đề, tiến đến kết luận theo số quy tắc định Ví dụ 1: Mọi kim loại dẫn điện Đồng kim loại Đồng dẫn điện Ở hai phán đoán đầu tiền đề, phán đoán thứ ba kết luận Ví dụ 2: Cây cối chia thành hai loại: Cây ngắn ngày cổ thụ Cây ngắn ngày Cây cổ thụ Trong trình nhận thức, người ta tìm cách để khám phá chân lý Chân lý phản ánh phù hợp với tượng trình tự nhiên, xã hội, tư vào ý thức người Hiểu biết phù hợp với thực tế Các quy luật khoa học biểu chân lý Ngay từ thời cổ đại, Aristôt cho chân lý phù hợp hiểu biết với vật Để phân biệt chân lý với sai lầm phải dựa vào thực tiễn, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Thực tiễn toàn hoạt động xã hội sản xuất người điều kiện lịch sử định - tức hoạt động vật chất người công nghiệp nông nghiệp, đấu tranh giai cấp, phong trào giải phóng dân tộc, hoạt động trị, thực nghiệm khoa học v.v Tư trừu tượng hình thức phản ánh thực mang tính gián tiếp tổng hợp Thơng qua hình thức cảm tính, nhận biết cách trực tiếp vật đặc điểm chúng (ví dụ, ta thấy hoa màu đỏ, ta nghe tiếng biển rì rào ) Tư trừu tượng cho ta hiểu biết khác, không cần phải gắn trực tiếp với thí nghiệm, với tài liệu giác quan cung cấp Thí dụ: người bác sĩ phán đốn bệnh xuất phát từ triệu chứng Các nhà khảo cổ phán đoán đời sống người thời cổ dựa di vật khảo cổ học, phép tính tốn học, người ta điều chỉnh đường bay tên lửa v.v Tư trừu tượng giúp ta nhận thức giới hình thức tổng hợp Ví dụ: khái niệm "giáo sư" tách dấu hiệu chung chất vốn có tất giáo sư Bằng tư trừu tượng người phát quy luật tự nhiên, xã hội, sâu vào chất tượng Tư biểu tối cao ý thức Tư phản ánh tồn Tồn có trước Nhưng ý thức bao gồm tư trừu tượng có tính tích cực: Biết quy luật khách quan, người sử dụng quy luật lợi ích Tính động tư biểu chỗ người tạo khái quát tri thức thành khái niệm, phán đoán, dựa suy lý, giả thiết Con người dựa vào hiểu biết trước để dự đoán, vạch kế hoạch phát triển kinh tế, khoa học, giáo dục v.v Tính động tư biểu hoạt động sáng tạo người, lực tưởng tượng sáng tạo khoa học, nghệ thuật Tư trừu tượng định mục tiêu, phương thức, tính chất hoạt động thực tiễn người Người kiến trúc sư tồi khác với ong giỏi trước xây nhà, có hình ảnh nhà óc Một đặc điểm khác tư trừu tượng chỗ phản ánh tích cực giới tham gia vào việc cải biến giới Trong thực tiễn, người biến tư tưởng thành vật chất, vật chất hóa tư tưởng khoa học thành sản phẩm lao động Tư trừu tượng có đặc điểm gắn chặt với ngôn ngữ Tư phản ánh thực khách quan cịn ngơn ngữ phương thức biểu hiện, lưu giữ truyền đạt tư tưởng cho người khác Lơgic hình thức khoa học quy luật hình thức tư Vậy xem xét hình thức lơgic quy luật lơgic + Hình thức lơgic tư tưởng cụ thể kết cấu tư tưởng đó, nói cách khác phương thức liên kết phận cấu thành tư tưởng Quy luật hình thức lơgic khơng phải kết cấu tùy tiện mà phản ánh giới khách quan Kết cấu tư tưởng - hình thức lơgic nó, biểu ký hiệu Chẳng hạn xem xét kết cấu phán đoán sau đây: "Tất cá chép cá" "Tất người phải chết" "Tất bướm côn trùng" Ta thấy nội dung phán đoán khác nhau, hình thức giống nhau: "Tất S P" Trong S chủ từ - khái niệm đối tượng phán đoán, P tân từ - khái niệm thuộc tính đối tượng, "tất cả" từ số lượng, "là" hệ từ Đôi người ta bỏ thay hệ từ "là" dấu phẩy dấu hai chấm Hai phán đoán sau nội dung khác giống hình thức 1- Nếu đốt nóng sắt, dãn nở 2- Nếu sinh viên nghiên cứu lơgic suy nghĩ xác Có thể dùng ký hiệu để biểu thị hai phán đốn "Nếu S P S1 P1" Quá trình tư phải tuân theo quy luật lôgic điều kiện thiếu để đạt chân lý trình suy luận Có bốn quy luật lơgic hình thức: Luật đồng nhất, luật cấm mâu thuẫn, luật trung, luật lý đầy đủ Quy luật lôgic tác động độc lập với ý muốn cá nhân, ý chí người tạo ra, phản ánh mối quan hệ tất yếu vật giới khách quan Tính chất phổ biến tồn nhân loại quy luật lôgic chỗ: Mọi thời đại lịch sử, người giai cấp dân tộc suy nghĩ theo quy luật Ngồi quy luật lơgic hình thức, tư đắn phải tuân theo quy luật phép biện chứng vật: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật chuyển hóa lẫn thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, quy luật phủ định phủ định Tính chân lý tư tưởng tính đắn mặt hình thức suy luận Khái niệm tính chân lý tính sai lầm riêng nói đến nội dung cụ thể phán đốn Một phán đốn chân thực phản ánh điều xảy thực tế; Nếu khơng phán đốn sai lầm Ví dụ: Phán đốn: "tất sói ăn thịt" Cịn phán đốn "mọi loại nấm độc" phán đoán sai Khái niệm tính đắn mặt hình thức suy luận nói đến thao tác lơgic tư Nếu tiền đề áp dụng quy luật tư kết luận rút đúng, nghĩa phù hợp thực Nếu có tiền đề sai suy luận theo quy luật lơgic rút kết luận sai Ví dụ: 1) Mọi kim loại chất rắn 2) Thủy ngân chất rắn 3) Thủy ngân kim loại Kết luận sai lấy phán đốn sai làm tiền đề (tiền đề một) Muốn có kết luận hai tiền đề phải (nếu theo quy tắc lôgic) Nếu tiền đề khơng theo quy tắc lơgic kết luận rút sai Ví dụ: 1- Mọi hổ 2- Vật 3- Vật hổ Trong lập luận này, tiền đề phán đoán kết luận thu sai vi phạm quy tắc suy luận Như vậy, mặt nội dung, tư đem lại phán đốn sai (so với vật khách quan) hình thức, tư hay khơng so với quy tắc lôgic) II Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LƠGIC HỌC Có thể suy lý cách hợp lôgic, xây dựng lập luận, bác bỏ luận đối phương mà quy tắc lôgic học, người diễn đạt tư tưởng thành ngữ mà khơng biết ngữ pháp mà Hêghen khơng đề cao q lơgic hình thức ơng nói "muốn suy nghĩ khơng thiết phải biết lơgic hình thức khơng thiết phải biết q trình tiến hóa ăn" Nhưng nắm vững lơgic học người ta nâng cao văn hóa tư duy, suy nghĩ lập luận xác, chặt chẽ, sáng tỏ, tăng cường hiệu sức thuyết phục nói viết Trong trình lĩnh hội tri thức mới, giảng dạy việc chuẩn bị luận văn, việc nắm vững sở lơgic học có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Nắm lơgic học dễ phát sai lầm lôgic ngôn ngữ nói viết người khác, tìm đường ngắn để bác bỏ sai lầm tránh phạm sai lầm Lơgic hình thức khơng mang tính giai cấp, tính dân tộc mà quy luật, hình thức tư chung cho loài người Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, khối lượng thông tin khoa học phát triển vũ bão, việc tổ chức hợp lý trình giảng dạy có ý nghĩa vơ to lớn Những phương pháp theo chiều rộng hướng vào việc mở rộng thông tin nhường bước cho phương

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tử Thành, Tìm hiểu lôgic học, Nxb Trẻ, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lôgic học
Nhà XB: Nxb Trẻ
2. Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi, Giáo trình lôgic hình thức, Khoa Luật, ĐHTH, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lôgic hình thức
3. Lôgic học, Khoa Luật, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
4. Gorki, Lôgic học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Văn Trấn, Lôgic hình thức, Nxb ST, Hà Nội, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic hình thức
Nhà XB: Nxb ST
6. Nguyễn Văn Trấn, Lôgic vui, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic vui
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. Vũ Ngọc Pha, Lôgic học, Viện Đại học Mở, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
8. Vương Tất Đạt, Lôgic hình thức, ĐHSPI, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic hình thức
9. Trần Diên Hiển, Lôgic giải trí, Nxb KHKT, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic giải trí
Nhà XB: Nxb KHKT
10. Phạm Văn Liễu, Lôgic học, ĐHSP Vinh, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w