1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp để phát triển sản xuất cho bản vân kiều ở khu tđc xã xuân lộc huyện phú lộc

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Để Phát Triển Sản Xuất Cho Bản Vân Kiều Ở Khu TĐC Xã Xuân Lộc Huyện Phú Lộc
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 106,01 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đô thị hóa xu hớng tất yếu lịch sử, sở để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, quốc gia Trong năm qua, việc quy hoạch dân c nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật tạo, điều kiện cho viƯc më réng, ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi sách lớn đợc cấp ủy Đảng quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm Chính sách đà mang lại hiệu to lớn Diện mạo thành phố văn minh, đại với sở hạ tầng kỹ thuật đợc nâng cấp, môi trờng sống lành bớc đợc xác lập Quá trình kiến tạo lại môi trờng đô thị Đà Nẵng đà không tạo đợc môi trờng sống, chất lợng sống tốt mà đem lại niềm tin yêu, lòng tự hào cho ngời dân Đà Nẵng Đảng, Nhà nớc quyền thành phố Tuy nhiên, đằng sau sách nào, dù thành công đến thờng ẩn náu vấn đề xà hội định Điều đòi hỏi cấp, ngành phải có nhìn toàn diện, hợp lý để tăng c ờng hiệu cho xà hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển kinh tế - xà hội bền vững Để thực chủ trơng quy hoạch lại đô thị, năm qua thành phố Đà Nẵng, hàng chục dự án đà triển khai giúp hàng chục nghìn hộ dân đợc di dời đến khu tái định c (TĐC) Trên nhiều mặt, đời sống dân c khu vực đợc cải thiện rõ rệt Cơ sở hạ tầng nh: Điện, đờng, hệ thống cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng đợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn đô thị bậc cao Nhng phận dân c băn khoăn khả tìm việc làm, tạo thu nhập đảm bảo mức sống dân c thời "hậu tái định c", đặc biệt nhóm c dân nghèo Vì vậy, số nơi, số ngời cha thích nghi đợc với môi trờng sống cha tìm đợc việc làm ổn định sinh tâm lý thiếu an tâm Mức sống phận dân c cha ổn định số ngời làm nghề tự cần tiếp tục hỗ trợ để tìm hớng giải Đây vấn đề không công tác truyền thông, giáo dục mà kế hoạch phát triển kinh tế, ổn định xà hội trớc mắt lẫn lâu dài Thành phố Đà Nẵng tiếp tục phải di dời, giải toả chỉnh trang Do tìm hiểu trạng nguyên nhân biến đổi mức sống cộng đồng dân c sau TĐC việc cần làm Đây yêu cầu khoa học cấp thiết giúp lÃnh đạo thành phố hoạch định thực sách phù hợp nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống, tạo tâm lý an tâm cho cộng đồng dân c đÃ, phải di dời, giải toả Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, yêu cầu lý luận thực tiễn, đà có số công trình nghiên cứu phơng diện khác di dời, giải tỏa TĐC Có thể điểm qua số công trình tiêu biểu nh sau: - Thứ nhất: "Tái định c dự án phát triển: sách thực tiễn" (TS Phạm Mộng Hoa - TS Lâm Mai Lan, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2000) Víi công trình này, tác giả đà tập trung trình bày nội dung Nghị định, Thông t quy định mặt pháp lý việc đền bù, giải tỏa trách nhiệm Nhà nớc ngời bị giải tỏa; đồng thời khiếm khuyết hạn chế sách hành sở so sánh khác biệt sách TĐC Việt Nam với sách TĐC tổ chức quốc tế Ngoài ra, tác giả đề xuất, kiến nghị, bổ sung điều chỉnh sách hành, làm cho sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Thứ hai: "Chính sách di dân châu á" (Dự án VIE/95/ 2004 Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, 1998).Trong công trình đà có nhiều viết đề cập góc độ khác việc di dời, giải toả,di dân TĐC Cụ thể viết "Chính sách tái định c kết phát triển sở hạ tầng Việt Nam" (từ trang 180-195), tác giả Trơng Thị Ngọc Lan bàn đến thực trạng công tác TĐC nớc ta tập trung trình bày nội dung văn pháp lý liên quan đến đền bù TĐC Tiếp theo, viết "Di dân nhập c với vấn đề phát triển đô thị nh thành phố Hồ Chí Minh", tác giả Lê Văn Thành bớc đầu đề cập đến khó khăn, thiệt thòi việc làm mà ngời dân TĐC phải đơng đầu - Thứ ba: "Tình hình thực sách đền bù, TĐC khôi phục sống cho ngời bị ảnh hởng dự án đầu t phát triển đô thị khu công nghiệp" (Trần Xuân Quang, Hà Nội, 8/1997) Đây công trình đà thành công việc đa đánh giá có tính khái quát tình hình thực sách đền bù, TĐC cho ngời dân bị ảnh hởng dự án phát triển Thứ t: "Tái định c bắt buộc (Ngân hàng Phát triển châu á,1995) Trong tài liệu này,TĐC bắt buộc đợc xác định sách đền bù hỗ trợ ổn định lại sống.Mục tiêu đặt cho việc TĐC phải đảm bảo sau TĐC, ngời bị ảnh hởng dự án đạt tới mức sống nh họ lẽ có đợc dự án - Thứ năm: Hiện trạng triển vọng cải thiện nhà ở, mức sống, môi trờng sống ngời nghèo đô thị - trờng hơp Thành phố Hồ Chí Minh (chủ nhiệm đề tài: GS.Tơng Lai-1994).Với phơng pháp điều tra Xà hội học, tác giả đà thành công việc mô tả, đánh giá mức sống nhóm ngời nghèo đô thị - Thứ sáu: "Giải pháp để phát triển sản xuất cho Vân Kiều khu TĐC xà Xuân Lộc-huyện Phú Lộc (Trần Hữu Toàn Mai Văn Xuân, đăng tap chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Từ thực trạng ngời dân TĐC gặp khó khăn phát triển sản xuất, tác giả đà khuyến nghị giải pháp để giải vấn đề - Thứ bảy: Một số vấn đề xà hội học hàng đầu việc cải tạochỉnh trang đô thị (CTĐT): giảm tổn thơng cho nhóm dân c nghèo Nguyễn Quang Vinh đăng tạp chí Xà hội học, số 1-2001 Đây nghiên cứu Xà hội học ảnh hởng dự án cải tạo - CTĐT đến việc làm mức sống nhóm dân c nghèo TP Hồ Chí Minh.Cách tiếp cận tác giả đà gợi mở hớng nghiên cứu bổ ích đề tài biến đổi mức sống nhóm dân c bị ảnh hởng trình đô thị hoá - Với Đà Nẵng có viết "Giải việc làm thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Đà Nẵng" Nguyễn Hoàng Long, đăng Tạp chí Lao động xà hội, số 218, 2003 Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đánh giá tình hình giải việc làm nói chung thành phố Đà Nẵng thời kỳ đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, có đề cập đến số "khó khăn định - bớc đầu vấn đề tìm việc làm thích nghi với địa bàn mới", số lao động diện di dời đến khu TĐC Trong năm gần có dự án PMU nghiên cứu công trình di dời, giải toả giao thông (đờng quốc lộ 1, đờng 5, đờng Hồ Chí Minh) hay công trình nghiên cứu ảnh h) hay công trình nghiên cứu ảnh h ởng đến mặt kinh tế - xà hội việc di dời, giải toả, tái đinh c khu công nghiệp Dung Quất) hay công trình nghiên cứu ảnh h Các nghiên cứu trọng vào việc xem xét mức độ ảnh hởng dự án đến mặt kinh tế, xà hội, văn hoá, lối sống ngời dân có liên quan đến dự án Có thể khẳng định rằng, Việt Nam, khái niệm TĐC xuất số năm gần đây, nghiên cứu vấn đề ch a nhiều Các nghiên cứu TĐC chủ yếu tiếp cận phơng diện sở pháp lý, tức quan tâm xem xét chế sách hành giải tỏa đền bù, TĐC Còn việc nghiên cứu thực trạng biến đổi mức sống nhóm c dân sau TĐC có vài công trình đề cập tới song bớc đầu Đến cha có công trình đề cập cách toàn diện sâu sắc biến đổi mức sống nhóm c dân sau TĐC Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Do vậy, nghiên cứu, làm rõ "Biến đổi mức sống nhóm c dân sau tái định c Đà Nẵng" điều cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng nguyên nhân biến đổi mức sống nhóm dân c sau TĐC Đà Nẵng để đề xuất giải pháp nhằm góp phần ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng c dân sau TĐC 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận khái niệm biến đổi mức sống nhóm dân c sau TĐC - Khảo sát đánh giá thực trạng mức sống nhóm dân c sau TĐC - Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế- xà hội làm thay đổi mức sống cộng đồng dân c sau TĐC - Đa giải pháp, khuyến nghị nhằm ổn định nâng cao chất lợng sống nhóm dân c sau TĐC Đối tợng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Sự biến đổi mức sống nhóm dân c sau TĐC 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các hộ gia đình diện giải toả đà di chuyển vào khu TĐC 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi mức sống nhóm dân chuyển c vào khu TĐC địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu 1) Di dời, TĐC trình xây dựng chỉnh trang đô thị đà ảnh hởng mạnh mẽ đến mức sống cộng đồng dân chuyển c nhóm xà hội nghèo 2) Chỉ có nhóm cán bộ, công nhân viên sau chuyển c tơng đối ổn định nhóm xà hội khác, nhóm nghề nghiệp ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn 3) Các yếu tố cá nhân khác nh trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp, tuổi, giới tính hệ thống sách Đảng Nhà nớc ban hành tác động làm thay đổi nhiều đến mức sống nhóm dân c sau TĐC 5.2 Khung lý thuyết Chính sách Đảng Nhà nớc Môi trờng tự nhiên, kinh tế xà hội Gia đình - Quy mô gia đình, - Kiểu loại gia đình - Nghề nghiệp gia đình Biến đổi mức sống - Cá nhân - Tuổi - Giới tính - Học vấn -Nghề nghiệp Thu nhập Chi tiêu Tài sản, môi trờng Tiếp cận dịch vụ đô thị Hệ x· héi a BiÕn phơ thc Sù biÕn ®ỉi møc sống đợc xác định thông qua báo: - Biến đổi thu nhập ( thu nhập bình quân hộ đầu ngời/ tháng so sánh với thời điểm tríc chun c) - BiÕn ®ỉi møc chi phí (ăn, ở, lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ, giải trí dịch vụ khác so với trớc chuyển c) - Tài sản môi trờng (quy mô, chất lợng, quyền sở hữu nhà ở, chất lợng môi trờng tự nhiên xà hội) - Sự thay đổi khả tiếp cận dịch vụ đô thị ( điện, đ ờng, trờng, trạm, chợ, thông tin liên lạc ) hay công trình nghiên cứu ảnh h) b Hệ biến độc lập - Chính sách Đảng, Nhà nớc + Chính sách đền bù, TĐC + Hổ trợ sản xuất kinh doanh (tín dụng, thuế ) hay công trình nghiên cứu ảnh h) + Chính sách tạo việc làm + Các sách khác - Các yếu tố gia đình + Quy mô gia đình (đông thành viên, thành viên) + Kiểu loại gia đình (gia đình đầy đủ, gia đình khiếm khuyết) + Nghề nghiệp gia đình (thuần nông, phi nông, hỗn hợp) - Các yếu tố cá nhân + Tuổi + Giới tính + Trình độ học vấn + Nghề nghiệp Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Cơ sở lý luận - Luận văn đợc thực dựa sở nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin biến đổi xà hội đợc nhìn dới hai mức độ tiến hoá cách mạng - Dựa quan điểm, chủ trơng, sách phát triĨn kinh tÕ - x· héi nãi chung vµ chđ trơng sách TĐC nói riêng Đảng Nhà nớc - Dựa lý thuyết xà hội học nh: Thuyết biến đổi xà hội, thuyết hệ thống lý thuyết di dân) hay công trình nghiên cứu ảnh h 6.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phân tích tài liệu có sẵn: tài liệu thu thập đ ợc từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu đà có, thống kê, tài liệu khác liên quan đến đề tài nghiên cøu - §iỊu tra x· héi häc nghiên cứu định tính với vấn sâu 20 trờng hợp áp dụng đại diện hộ gia đình thuộc diện giải toả đền bù sinh sống khu TĐC cán lÃnh đạo ph ờng có dân TĐC; điều tra chọn mẫu bảng hỏi với số lợng 210 phiếu tơng ứng với 210 chủ hộ gia đình đà di chuyển vào khu TĐC; kết hợp với việc quan sát trực tiếp số hộ gia đình điều tra mức sống nhóm dân c sống khu TĐC Đóng góp mặt khoa học luận văn - Vận dụng lý thut vỊ biÕn ®ỉi x· héi, lý thut hƯ thống lý thuyết di dân để giải thích trình biến đổi mức sống nhóm dân c sau TĐC Đà Nẵng - Góp phần bổ sung, hoàn chỉnh thêm sở khoa học cho việc xác định hoạch định sách mà Đà Nẵng cần thực cho c dân vùng TĐC để phát triển kinh tÕ x· héi bỊn v÷ng ý nghÜa thùc tiễn luận văn - Kết luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán lÃnh đạo quản lý Đà Nẵng địa phơng có điều kiện tơng tự việc hoạch định thực sách đền bù giải toả TĐC - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến biến đổi đời sống xà hội trình đô thị hoá Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mức sống 1.1.1.1 Khái niệm mức sống Mức sống khái niệm đợc dùng phổ biến nghiên cứu để đánh giá mức độ đạt đợc điều kiện sống dân c Tuy nhiên, mức sống mét ph¹m trï kinh tÕ - x· héi rÊt réng nên có nhiều quan niệm khác Theo Đại từ điển tiếng Việt mức sống mức đạt đợc chi dùng, hởng thụ điều kiƯn vËt chÊt, tinh thÇn” [40 tr.1157] Nh vËy víi quan niệm mức sống đợc hiểu mức độ đạt đợc điều kiện vật chất tinh thần dân c Theo Mác Mức sống dân c thoả mÃn nhu cầu đời sống vật chất mà thoả mÃn nhu cầu định, nhu cầu đợc sản sinh điều kiện xà hội mà ngời sống trởng thành [23] Nghĩa đòi hỏi điều kiện vật chất, ngời ta hớng tới nhu cầu xà hội Những nhu cầu xà hội đợc sản sinh từ điều kiện xà hội nên đơng nhiên thay đổi theo phát triển ®iỊu kiƯn x· héi §iỊu ®ã cịng chøng tá r»ng mức sống phạm trù thành bất biến mà biến đổi theo thời gian không gian định Trên quan điểm chung đó, Từ ®iĨn B¸ch khoa ViƯt Nam ®· ®a kh¸i niƯm møc sèng võa kh¸i qu¸t võa thĨ nh sau: Mức sống phạm trù kinh tế - xà hội đặc trng mức thoả mÃn nhu cầu thể chất, tinh thần xà hội ngời Đợc thể hệ thống tiêu số lợng chất lợng điều kiện sinh hoạt lao động ngời Một mặt, mức sống đợc định số lợng chất lợng cải vật chất văn hoá dùng để thoả mÃn nhu cầu đời sống; mặt khác, đợc định mức độ phát triển thân nhu cầu ngời Mức sống không phụ thuộc vào sản xuất mà phụ thuộc vào quy mô cải quốc dân cải cá nhân đà đợc tích luỹ Mức sống tiêu thể tính chất hình thái kinh tế - xà hội định [15, tr 973] Nh vậy, mức sống trình độ thoả mÃn nhu cầu toàn diện, thờng xuyên tăng lên dân c Mức sống dân c cho ta biết mức độ (cái đợc xác nhận nhiều hay thang độ đó) điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần nhóm dân c [25] Nếu so với khái niệm đời sống mức sống có ý nghĩa cụ thể Phạm vi ngữ nghĩa từ đời sống thờng đợc sử dụng cách chung chung, ý nghĩa bao hàm rộng Mặc dù vậy, để đánh giá đời sống nhà nghiên cứu lại tách rời với việc đo lờng, đánh gi¸ møc sèng Møc sèng cịng cã quan hệ gần gũi với khái niệm chất lợng sống, chất lợng sống đợc hiểu điều kiện sống làm cho ngời thoả mÃn nhu cầu tinh thần vật chất Nh vậy, mức sống chất lợng sống có đặc trng liên quan đến mức độ hởng thụ giá trị vật chất tinh thần ngời, mức sống thờng thiên nhiều mặt "lợng" đời sống chất lợng sống thiên nhiều mặt "chất" đời sống Chất lợng sống phải đo lờng báo cụ thể mức sống vật chất (ăn, mặc, ở, lại,) hay công trình nghiên cứu ảnh h) tinh thần (h ởng thụ văn hoá, nghệ thuật, giải trí, vui chơi, tự trị,) hay công trình nghiên cứu ảnh h) 1.1.1.2 Biến đổi mức sống Mức sống phạm trù có tính lịch sử, chịu thay đổi thời gian khác không gian Trong mét quèc gia hay ë tõng vïng, møc sèng thêng biÕn ®ỉi cïng víi sù biÕn ®ỉi cđa ®iỊu kiƯn sống, đặc biệt trình độ phát triển sản xuất thời kỳ Thời bao cấp, chiến tranh, mức sống trung bình có đủ nhu cầu tối thiểu, thiết yếu để trì sống nh ăn: 13kg lơng thực/tháng, mặc: 4m2 vải ngời/năm Song nay, nức sống trung bình phải đủ ăn, đủ mặc, có nhà ở, có phơng tiện lại phơng tiện gia dụng mức sống giả trớc Nh nghiên cứu mức sống phải nghiên cứu tính lịch sử cụ thể Không làm rõ khái niệm "mức sống", luận văn phải làm rõ khái niệm "biến đổi mức sống" (BĐMS) Song để có sở nhận thức rõ khái niệm BĐMS phải khái niệm biến đổi Biến đổi gì? Biến đổi nh nào? Theo Từ điển tiếng Việt Biến đổi thay đổi so với trớc [37, tr.89] Sự thay đổi tăng giảm, từ dạng sang dạng khác, từ hình thái sang hình thái khác Vậy biến đổi mức sống thay đổi mức độ thoả mÃn nhu cầu thể chất, tinh thần xà hội ngời dân Vì biến đổi mức sống trình kinh tế - xà hội nên để xác định nó, phép đo cần hai thời điểm khác Điểm mốc mà tác giả lựa chọn để so sánh, làm sáng tỏ biến đổi mức sống ngời dân sau đối tợng đợc giải toả, di dời sinh sống khu TĐC so với møc sèng thêi gian tríc di dêi Kho¶ng thêi gian sau TĐC đợc lựa chọn để nghiên cứu từ tháng trở lên Những hộ gia đình chuyển vào khu TĐC với thời gian dới tháng cha đủ thời gian cần thiết để đánh giá biến đổi mức sống họ Đối với Thành phố Đà Nẵng, năm 1997 mốc trọng đại đợc tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành thành phố trực thuộc trung ơng Đây thời điểm mà thành phố triển khai mạnh mẽ chơng trình, dự án quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị Vì vậy, nhóm dân c thuộc diện TĐC khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2004 trở thành đối tợng nghiên cứu luận văn 1.1.1.3 Các báo đo lờng biến đổi mức sống nhóm dân c sau tái định c Đà Nẵng Mức sống phạm trù kinh tế - xà hội rộng, đánh giá biến đổi mức sống phải dựa báo thu nhập, chi tiêu, nhà ở, đồ dùng lâu bền, mức độ hởng thụ (khả tiếp cận) dịch vụ đô thị Trớc hết, báo thu nhập Đây yếu tố quan trọng để đo lờng mức sống thu nhập thực tế thờng đợc tính theo bình quân đầu ngời/tháng Đà Nẵng, bình quân đầu ngời/tháng đợc tính theo mức nghèo, tạm đủ, trung bình, giả, giàu nh sau: - Nhóm hộ nghèo :Từ 150.000đ trở xuống/đầu ngời/tháng - Nhóm hộ tạm đủ :Từ 150.000đ - 300.000đ/đầu ngời/tháng - Nhóm hộ trung bình :Từ 300.000đ - 600.000đ/đầu ngời/tháng - Nhóm hộ giả :Từ 600.000đ-1.200.000đ/đầu ngời/tháng - Nhóm hộ giàu :Từ 1.2000.000đ trở lên/đầu ngời/tháng Sự phân chia đợc dựa định mức chuẩn nghèo khu vực đô thị Tổng cục thống kê Thu nhập tiêu quan trọng để đo lờng mức sống, song tuý vào mức thu nhập bình quân đầu ngời/tháng nhận biết mức sống dân c cha thật đầy đủ xác Một mặt mức thu nhập ngời dân sau TĐC có dao động lớn, tình trạng thu nhập không ổn định môi trờng hoạt động kinh tế ngời dân TĐC gây Mặt khác, hộ dân TĐC phải trang trải chi phí lớn cho việc làm nhà, tạo lập điều kiện vật chất cần thiết nơi c trú nên phần đông nợ Phần chi tiêu cho đời sống gia đình họ trở nên eo hẹp phải dành dụm phần thu nhập để trả nợ Vì vậy, đánh giá mức sống cần phải xem xét số báo khác nh, chi tiêu cho nhu cầu (ăn, mặc, ở, lại) khả tiếp cận dịch vụ xà hội (giáo dục, y tế, vui chới giải trí,) hay công trình nghiên cứu ảnh h)

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Dự án VIE/95/2004, Kiến nghị về đổi mới chính sách di dân giai đoạn 1999-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2004
5. V.P. Cuzơmin (1986), Nguyên lí tính hệ thống trong lý luận và phơng pháp luận của Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lí tính hệ thống trong lý luận và phơng phápluận của Mác
Tác giả: V.P. Cuzơmin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
6. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 1997
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấphành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Tống Văn Đờng (2002), Giáo trình dân số và phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dân số và phát triển
Tác giả: Tống Văn Đờng
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2002
11.Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tập 1 + 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2002
12. Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (1998), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa và chính sách pháttriển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), Tái định c trong các dự án phát triển : chính sách và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái định c trong các dự án pháttriển : chính sách và thực tiễn
Tác giả: Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
14.Đỗ Văn Hoà (1998), Chính sách di dân châu á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân châu á
Tác giả: Đỗ Văn Hoà
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15.Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từđiển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ"điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 2002
16.Tô Duy Hợp (1996), "Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học", Tạp chí Xã hội học, (4), tr.57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiếp cận hệ thống trong xã hội học
Tác giả: Tô Duy Hợp
Năm: 1996
17. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốcgia
Năm: 2002
18.Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống ngời dân Việt Nam, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hoá giàu nghèo và tác động của yếu tố họcvấn đến nâng cao mức sống ngời dân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thiên Kính
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 2003
20. Tơng Lai (1995), Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội
Tác giả: Tơng Lai
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1995
21.Trịnh Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu môn xã hội học đô thị
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1996
22. Trịnh Duy Luân (2003), “Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những vấn đề biến đổi xã hội ở nớcta trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Năm: 2003
23. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1994
24. Võ Thị Mai (2003), Vai trò của nữ cán bộ quản lí nhà nớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nữ cán bộ quản lí nhà nớc trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Võ Thị Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w