Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam quảng ninh

101 0 0
Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây nam quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh nâng cấp thành chi nhánh cấp I tháng 11/2006 Đây bước ngoặt quan trọng Chi nhánh trình phát triển theo lộ trình tái cấu, hội nhập chiến lược phát triển kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú thị trường Là chi nhánh mới, lực lượng cán làm công tác thẩm định trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa đông đảo cịn thiếu kỹ thẩm định dự án Hiện nay, hoạt động tín dụng hoạt động đóng góp nhiều kết kinh doanh Chi nhánh Do vậy, cơng tác thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, bảo đảm an tồn hoạt động, lựa chọn dự án có hiệu để tài trợ vốn, góp phần vào gia tăng lợi nhuận Trong cấu tín dụng Chi nhánh, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, đặc biệt dư nợ cho vay dự án ngành than mức cao, dư nợ cho vay ngành than chiếm 30% tổng dư nợ Chi nhánh Quảng Ninh nơi tập trung khoảng 67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu antraxít, sản lượng than mỡ thấp khoảng 200 ngàn tấn/năm có mỏ than hầm lị sản xuất với cơng suất triệu than nguyên khai/năm; chiếm 45% tổng sản lượng khai thác than Tập đồn Than Khống sản Việt Nam Than ngành kinh tế quan trọng, cung cấp lượng cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Do vậy, việc cho vay dự án đầu tư ngành than mặt đem lại hiệu kinh doanh cho Chi nhánh, mặt khác góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành than cải tiến công nghệ, khai thác cung cấp nguồn lượng phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực tế việc thẩm định dự án đầu tư ngành than Chi nhánh nhiều hạn chế, Chi nhánh nâng cấp, chức thẩm định đầy đủ thực từ tháng 11/2006 Do vậy, bên cạnh kết đạt được, việc thẩm định dự án ngành than Chi nhánh tồn hạn chế nội dung, phương pháp, công cụ việc tổ chức thẩm định SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương Để hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngành than Chi nhánh nhằm phục vụ yêu cầu kinh doanh quản trị rủi ro, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngành than Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thẩm định dự án đầu tư, đưa tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh từ năm 2006 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình thực luận văn tổng hợp phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Nội dung kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngàng than Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương I.Thẩm định dự án Ngân hàng thương mại I.1 Khái niệm Dự án đầu tư tài liệu chủ đầu tư chịu trách nhiệm soạn thảo bước nghiên cứu khả thi Mặc dù, dự án đề cập khía cạnh liên quan đến hoạt động đầu tư cách đầy đủ chi tiết dự án chưa thể triển khai đứng góc độ quản lý nhà nước đầu tư quy hoạch đầu tư cần có đánh giá tổng thể, khách quan tác động dự án phương diện Điều đòi hỏi dự án đầu tư cần trình thẩm định kỹ Trên phương diện tài trợ vốn cho dự án, Ngân hàng thương mại quan tâm đến vấn đề này, qua thẩm định dự án khẳng định tính hiệu an tồn cơng đầu tư Nhờ đó, Ngân hàng thương mại có sở vững q trình định tài trợ vốn Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại việc tiến hành nghiên cứu, phân tích cách khách quan, khoa học toàn diện tất nội dung kinh tế - kỹ thuật dự án, đặt mối tương quan với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội để định tài trợ vốn Hoạt động thẩm định dự án đầu tư quan tâm nhiều quan, tổ chức khác Tuy nhiên, tùy vào quan tiến hành thẩm định chủ thể tham gia thẩm định mà mục tiêu thời điểm thẩm định khác Về phía Ngân hàng thương mại thẩm định dự án để xem xét tính hiệu quả, tính khả thi, phương án trả nợ định tài trợ vốn đầu tư I.2 Vai trò thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Thẩm định dự án đầu tư có vai trò đặc biệt quan trọng ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng đầu tư Một đặc trưng hoạt động đầu tư diễn thời gian dài nên gặp nhiều rủi ro Do vậy, muốn cho vay cách an toàn, đảm bảo khả thu hồi vốn, Ngân hàng cho vay phải thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại có vai trò sau đây: SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương + Rút kết luận xác tính khả thi, hiệu kinh tế dự án đầu tư, khả trả nợ, rủi ro xảy để đưa định cho vay hay từ chối + Thông qua thông tin kinh nghiệm đúc kết trình thẩm định nhiều dự án khác nhau, ngân hàng thương mại chủ động tham gia góp ý cho chủ đầu tư nhằm bổ sung, chỉnh sửa nội dung cịn thiếu sót dự án, góp phần nâng cao tính khả thi dự án + Làm sở xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, vừa có khả thu hồi vốn cho vay hạn I.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại đứng quan điểm khách quan để xem xét định cho vay vốn Quy trình thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại quy trình cấp tín dụng dự án đầu tư, thông thường thực qua bước sau đây: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng Thẩm định Quyết định tín dụng Giám sát thu nợ, lý hợp đồng Giải ngân Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại I.4 Nội dung phương pháp thẩm định I.4.1 Thẩm định tính pháp lý dự án Hoạt động đầu tư xây dựng thành phần kinh tế phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ quy định pháp luật khác Thẩm định thủ tục pháp lý dự án nhằm đảm bảo dự án phải lập, triển khai thực theo quy định pháp luật hành Pháp luật có qui định riêng loại dự án khác Do trước hết cần phân loại dự án theo qui mơ, lĩnh vực, loại hình đầu tư, thành phần kinh tế… Trên sở xác định dự án phải tuân thủ theo qui định kiểm tra tuân thủ qui định hành quản lý đầu tư xây dựng SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương Dự án tính pháp lý khơng bảo đảm có nguy bị đình hỗn q trình triển khai dẫn đến rủi ro: - Mất hội kinh doanh: Khi tiến độ bị kéo dài dự án bị đình phải dừng lại để hịan tất thủ tục pháp lý, tình hình thị trường có diễn biến khác hội kinh doanh khơng thuận lợi trước - Tiến độ thực dự án kéo dài: Dự án bị dừng để hồn tất khép kín thủ tục pháp lý, phải điều chỉnh nội dung đầu tư dẫn đến thời gian thực kéo dài + Tổng vốn đầu tư bị phá vỡ: Tiến độ thực kéo dài, kéo theo gia tăng nhiều khoản mục chi phí như: lãi vay thời gian thi công, phạt vi phạm hợp đồng, chi phí hồn tất bổ sung thủ tục… Trong nhiều trường hợp dự án bị điều chỉnh lại nội dung đầu tư làm chi phí gia tăng + Hiệu đầu tư giảm sút: hội kinh doanh, thay đổi tổng vốn đầu tư, kéo dài tiến độ… Với tư cách nhà tài trợ thẩm định tính pháp lý dự án đầu tư, cần lưu kiểm tra việc chấp hành có đúng, đủ quy định hành chủ đầu tư trình triển khai thực dự án, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị đầu tư thực đầu tư I.4.2 Thẩm định cần thiết dự án đầu tư Dự án đầu tư có hiệu mang lại lợi ích hay có đóng góp định cho chủ đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành…Do vậy, đánh giá cần thiết dự án đầu tư phải mức độ cần thiết theo quan điểm khác nhau: doanh nghiệp, ngành, địa phương, tổ chức tín dụng… Đối với ngân hàng thương mại, dự án đầu tư coi cần thiết thực xuất phát từ cân đối cung - cầu thị trường, định hướng phát triển ngành, địa phương, đặc thù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc thẩm định cần thiết phải đầu tư xuất phát điểm để tiếp tục thẩm định nội dung khác như: hình thức đầu tư, địa điểm đầu tư, quy mô đầu tư, giải pháp công nghệ Nội dung thẩm định cần thiết phải đầu tư cần xem xét: SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương - Sự phù hợp quy hoạch phát triển ngành, vùng, địa phương - Đánh giá tổng quan thị trường, lực doanh nghiệp từ xem xét dự án thực tác động đến doanh nghiệp, tình hình thị trường tương lai thời điểm, quy mơ đầu tư, địa điểm, hình thức đầu tư có hợp lý khơng Qua đó, cho thấy tranh tổng thể thị trường, doanh nghiệp, chế độ sách có liên quan lĩnh vực dự án Từ đó, đối chiếu với nội dung dự án đầu tư để đánh giá cần thiết phải đầu tư Việc đánh giá khái quát ban đầu cho thấy dự án có nhiều khó khăn hay thuận lợi Trường hợp đánh giá khả thành cơng dự án thấp đưa định không tham gia tài trợ vốn Ngược lại, đánh giá ban đầu cho thấy dự án có nhiều thuận lợi, mục tiêu dự án hợp lý, Ngân hàng xem xét đánh giá chi tiết nội dung khác I.4.3 Thẩm định khía cạnh thị trường dự án Nghiên cứu thị trường dự án đầu tư xuất phát từ việc nắm bắt thông tin nhu cầu giới tiêu thụ để định sản xuất mặt hàng gì, quy cách phẩm chất nào, khối lượng bao nhiêu, lựa chọn phương thức bán, phương thức tiếp cận thị trường để tạo chỗ đứng cho sản phẩm thị trường tương lai Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường, sức cạnh tranh doanh nghiệp lớn, khả tiêu thụ sản phẩm, khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường định trực tiếp đến thành bại dự án Do đó, việc chủ đầu tư nghiên cứu kỹ nội dung thị trường Ngân hàng thương mại thẩm định lại luận chủ đầu tư đưa cần thiết để khẳng định tính vững mặt thị trường dự án Mục đích việc thẩm định thị trường xác định đánh giá xem Dự án đầu tư khai thác sản phẩm có triển vọng nhất, khu vực tiêu thụ sản phẩm Trên sở nghiên cứu thị trường quy mô tiêu thụ tại, tình hình cạnh tranh Cán thẩm định khẳng định khả tiêu thụ sản phẩm đồng thời đánh giá tính đắn chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối sản phẩm chiến lược khuyến thị dự án SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương Nội dung thẩm định thị trường bao gồm vấn đề sau: - Thẩm định lựa chọn sản phẩm dịch vụ cho dự án: Xuất phát từ đòi hỏi thị trường, vào lực sở trường mạnh nhà đầu tư người ta lựa chọn sản phẩm dịch vụ mà dự án cung cấp sau Cần phải xem xét cách cụ thể sản phẩm dự án sản phẩm gì: tên sản phẩm, quy cách, hình thức, sản phẩm dự kiến đạt tiêu chuẩn ? Quá trình thẩm định cần phải khẳng định sản phẩm dịch vụ phải có nhu cầu lớn thị trường, mức độ sản xuất cung ứng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Nếu chọn sản phẩm dịch vụ có khả tồn triển vọng lâu dài tốt ( mặt hàng thiết yếu ) - Xác định khu vực thị trường thị hiếu khách hàng: Người thẩm định cần xác định rõ thị trường dự án thị trường nước, nước hay hai thị trường Trên sở định hướng thị trường cần tiếp tục nghiên cứu phân tích đến tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, khả thu nhập thị hiếu, tập quán tiêu dùng người dân khu vực Từ hình thành nên định hướng sản xuất sản phẩm cách thức phân phối bán hàng đến khu vực để đạt hiệu cao - Phân tích tình hình cạnh tranh sản phẩm tương lai thị trường lợi cạnh tranh dự án: Trong kinh tế thị trường, khả độc quyền sản xuất phân phối mặt hàng có Thường có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh số sản phẩm tương tự Ngoài ra, xu hướng tự hoá thương mại giới phát triển cách nhanh chóng dẫn đến khả hàng hố nước khác có hội thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngày nhiều Điều tạo nên sức cạnh tranh gay gắt thị trường nước ta năm tới I.4.4 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án Đảm bảo kỹ thuật cho dự án nội dung quan trọng, trình nghiên cứu điều kiện định vốn, thị trường, điều kiện xã hội cho phép lựa chọn công nghệ trang thiết bị, nguyên liệu phù hợp, lựa chọn địa điểm xây dựng dự án tối ưu ,chẳng thoả mãn yêu cầu kinh tế kỹ thuật dự SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương án đề mà cịn tránh gây nhiễm mơi trường thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm Cho nên nghiên cứu kỹ thuật dự án thực góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính khả thi dự án Khi nghiên cứu thẩm định phương diện kỹ thuật phải xem xét phân tích mặt sau: - Lựa chọn điểm xây dựng: Đây khâu quan trọng ban đầu khó khăn Để đảm bảo hoạt động cơng trình sau việc lựa chọn địa điểm xây dựng phải đảm bảo yêu cầu như: Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu nơi tiêu thụ chính, giao thơng thuận tiện chi phí vận chuyển, bốc dỡ hợp lý, tận dụng sở hạ tầng sẵn có: đường sá, bến cảng, điện, nước để tiết kiệm chi phí đầu tư Địa điểm xây dựng phải tuân thủ văn quy định Nhà nước quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng (có giấy phép cấp có thẩm quyền) Cần tính tốn đầy đủ chi phí đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, san lấp tạo móng cho cơng trình vào xây dựng Thơng thường dự án dự kiến nhiều địa điểm xây dựng cơng trình khác Mỗi địa điểm có thuận lợi khó khăn riêng Cần tập trung phân tích thuận lợi khó khăn theo tiêu chuẩn nêu trên, từ lựa chọn phương án tối ưu - Quy mô công suất dự án: Căn xác định quy mô, công suất dự án phụ thuộc vào yếu tố như: mức độ yêu cầu thị trường tương lai loại sản phẩm dự án, khả chiếm lĩnh thị trường dự án, khả cung cấp yếu tố đầu vào sản xuất, loại nguyên vật liệu phải nhập khẩu, khả mua thiết bị công nghệ có cơng suất phù hợp, khả đáp ứng vốn đầu tư lực quản lý doanh nghiệp - Công nghệ trang thiết bị: Công nghệ thiết bị dự án nhân tố định chủ yếu đến chất lượng sản phẩm Do thẩm định dự án đầu tư, vấn đề cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, cán thẩm định Ngân hàng thương mại, q trình phân tích cơng nghệ thiết bị thường gặp khó khăn định chủ yếu không đào tạo chuyên môn kỹ thuật SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp: Luận văn thạc sỹ GVDH: TS Trần Mai Hương thiếu thông tin cần thiết công nghệ - kỹ thuật Để khắc phục tình trạng này, áp dụng chế thuê chuyên gia thẩm định nội dung kỹ thuật tiến hành thu thập thông tin công nghệ - kỹ thuật thông qua mạng INTERNET Tuy nhiên, cán thẩm định cần phân tích đánh giá số vấn đề sau: + Chủ đầu tư đưa phương án lựa chọn công nghệ thiết bị ? Ưu nhược điểm phương án Lý lựa chọn công nghệ thiết bị tại? Cơng nghệ thiết bị hãng nào, nước nào? Cơng nghệ thiết bị có đảm bảo tính tiên tiến khơng? Có khả tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với u cầu thị trường địi hỏi khơng? Nếu thiết bị cũ có đảm bảo tiêu chuẩn mà Nhà nước quy định với loại công nghệ thiết bị qua sử dụng không? + Thẩm định số lượng, công suất, quy cách, chủng loại danh mục thiết bị, tính đồng dây chuyền sản xuất, lực có doanh nghiệp so với quy mô dự án - Cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào khác + Kiểm tra việc tính tốn tổng nhu cầu hàng năm nguyên vật liệu chủ yếu, lượng, điện, nước sở định mức kinh tế kỹ thuật, so sánh với mức tiêu hao thực tế doanh nghiệp khác hoạt động + Dựa nhu cầu đầu vào dự án, đánh giá khả đáp ứng thị trường đầu vào, phương án khai thác (tại chỗ, nước hay nhập khẩu), giá yếu tố đầu vào khả biến động giá cả, khối lượng…của yếu tố đầu vào Đồng thời phải đánh giá thuận lợi khó khăn thị trường đầu vào phương án khắc phục khó khăn - Quy mơ, giải pháp xây dựng cơng trình: Những vấn đề cần quan tâm phân tích thẩm định nội dung là: Việc bố trí nhà xưởng có phù hợp với công nghệ thiết bị lựa chọn hay không, có đảm bảo cho q trình sản xuất diễn thuận lợi hay không? Xem xét hạng mục kiến trúc có để tận dụng vào cơng trình Khi xây dựng hạng mục cần đảm bảo thực cần thiết, phù hợp với SVTH: Đào Thị Ngọc Mai CH16N Lớp:

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan