Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp

88 6 0
Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế ln đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế thông thương giao lưu buôn bán nước có từ lâu đời Và ngày mà giới sống gọi “ Thế giới phẳng” (Theo học thuyết nhà kinh tế học đại Friedman), Việt Nam thành viên thứ 150 WTO khơng cịn vấn đề người Nhất giai đoạn Việt Nam nay, giai đoạn hậu WTO Là thời đại mà trình sản xuất nước phải gắn chặt với diễn biến kinh tế giới thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá Hoạt động xuất nhập hàng hoá(XNKHH) giúp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ, tiếp thu khoa học công nghệ, tận dụng lợi so sánh tương đối nước nhờ mà tiết kiệm nguồn lực nước; hàng hoá ngày đa dạng phong phú thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Do phát triển hoạt động XNKHH ưu tiên hàng đầu sách Đảng Chính phủ Tuy nhiên, hoạt động XNKHH tiềm ẩn nhiêu rủi ro mà người chưa nhận thức không lường trước Muốn cho hoạt động XNKHH diễn suôn sẻ phải cần nhiều yếu tố vấn để cần đặt lên hàng đầu vấn đề bảo hiểm Lịch sử đời ngành bảo hiểm cho thấy bảo hiểm có nguồn gốc ngành hàng hải, từ chuyến biển vượt đại dương tàu lớn đến vùng đất để bn bán, trao đổi hàng hố Từ rủi ro, tổn thất q trình thơng thương mà hợp đồng bảo hiểm đời Hay nói cách khác thơng thương kèm theo hoạt động bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khơng thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển mà ngành dịch vụ đem lại lượng ngoại tệ lớn thông qua hoạt động bảo hiểm cho hoạt động nhập nói hoạt động xuất chỗ Nhưng Việt Nam có thực tế kim ngạch nhập 2004 31.25 tỷ đô la, kim ngạch tham gia bảo hiểm 25% kim ngạch nhập Đây lãng phí lớn 75% kim ngạch nhập cịn lại mua nước ngồi Như vậy, phát triển hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập góp phần thúc đẩy thị trường bảo hiểm nước phát triển, đặc biệt BHHHXNK vận chuyển đường biển chiếm 90% tổng khối lượng xuất nhập giới Ý thức tầm quan trọng bảo hiểm lĩnh vực qua trình thực tập cơng ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư phát triển (BIC) nên em chọn đề tài: “Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập hàng hố vận chuyển đường biển Cơng ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thực trạng giải pháp” Để vấn đề trình bày mạch lạc, rõ ràng , tiện theo dõi em xin chia làm ba phần chính: Chương I: Lý luận chung bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Chương II: Thực trạng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển BIC Chương III: Giải pháp triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển BIC CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I Vai trò đặc điểm trình xuất nhập hàng hố 1.1.Vai trị - XNK lực to lớn chi phối kinh tế giới, mang lại giá trị sử dụng cho kinh tế quốc tế Là hoạt động làm lợi mặt giá trị sử dụng cho tồn kinh tế quốc dân Thơng qua hoạt động mua, bán làm thay đổi cấu tích luỹ tiêu dùng tầng lớp dân cư khác xã hội - XNK làm lợi mặt giá trị cho toàn kinh tế quốc dân Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá giúp cho thương mại nước phát triển, tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp nước tạo điều kiện cho sản phẩm ngày có mẫu mã đẹp, phong phú, đa dạng; chất lượng ngày nâng cao - Qua hoạt động trao đổi ngành tiến hành hợp tác hố, chun mơn hố để giảm chi phí sản xuất, từ tạo điều kiện để giảm giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, góp phần tăng GDP 1.2 Đặc điểm q trình xuất nhập hàng hố Việc xuất nhập hàng hố thường thực thơng qua hợp đồng người mua người bán với nội dung số lượng, phẩm chất, ký mã hiệu, quy cách đóng gói, giả hàng hố, trách nhiệm th tàu trả cước phí, phí bảo hiểm, thủ tục đồng tiền tốn… - Có chuyển giao quyền sở hữu lô hàng XNK từ người bán sang người mua - Hàng hoá XNK thường vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu kiểm soát hải quan, kiểm dịch…tuỳ theo quy định nước Đồng thời để vận chuyển (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế Người tham gia bảo hiểm người bán hàng ( người xuất khẩu) người mua hàng (người nhập khẩu) Hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) thể quan hệ công ty bảo hiểm người mua bảo hiểm hàng hoá bảo hiểm Nếu người bán hàng mua bảo hiểm phải chuyển nhượng lại cho người mua hàng để hàng đến nước nhập, bị tổn thất địi cơng ty bảo hiểm bồi thường - Hàng hoá xuất nhập thường vận chuyển phương tiện khác theo phương thức vận chuyển đa phương tiện, có tàu biển, hàng khơng, đường bộ… Người vận chuyển hàng đồng thời người giao hàng cho người mua Q trình XNKHH có liên quan đến nhiều bên, có bốn bên chủ yếu là: người bán, người mua, người vận chuyển người bảo hiểm Vì phải phân định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan II Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển (BHHHXNKVCBĐB) 1.1.Sự cần thiết BHHHXNKVCBĐB - BHHHXNK đời đáp ứng nhu cầu bảo đảm an toàn cho cho chủ hàng, từ tạo động lực thúc đẩy thương mại nước phát triển - Việc vận chuyển hàng hố đường biển, đường hàng khơng góp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh tế quốc tế nước, thực đường lối kinh tế đối ngoại nhà nước; góp phần tăng thu ngoại tệ… - Giúp cho q trình thơng thương hàng hố diễn suôn sẻ, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển theo kịp nước khu vực Đồng thời tạo động lực giúp cho thị trường bảo hiểm nước phát triển, khiến doanh nghiệp bảo hiểm nước phải nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả tài để thu hút khách hàng nước quốc tế 1.2 Rủi ro BHHHXNKVCBĐB 1.1.1 Rủi ro thông thường bảo hiểm Rủi ro khả gây hư hỏng, thiệt hại huỷ hoại đối tượng bảo hiểm Trong BHHHXNK rủi ro bảo hiểm phải thiên tai, tai nạn bất ngờ biển gây hư hại hàng hoá phương tiện vận chuyển rủi ro biển Nhìn chung rủi ro thơng thường bảo hiểm bao gồm: + Tổn thất nhiễm bẩn xảy cho đối tượng bảo hiểm quy hợp lý cho - Cháy, nổ - Tàu hay sà lan mắc cạn, đắm hay lật úp; - Đâm va với vật thể bên ngồi khơng kể nước; - Dỡ hàng cảng địa điểm lánh nạn; - Động đất, núi lửa phun, sét; + Tổn thất nhiễm bẩn xảy cho đối tượng bảo hiểm nguyên nhân do: - Hy sinh tổn thất chung; - Ném, (đổ) hàng xuống biển; - Nước biển sông hồ xâm nhập vào hầm hàng; - Tổn thất toàn kiện hàng rơi khỏi tàu rơi xếp hàng lên hay dỡ hàng khỏi tàu xà lan; - Hàng hoá bảo hiểm bị tàu phương tiện chở hàng bị tích 1.1.2.Rủi ro loại trừ Các rủi ro loại trừ thương bao gồm: - Mất mát, hư hại chi phí quy cho hành vi xấu cố ý Người bảo hiểm; - Rị rỉ thơng thường hao hụt trọng lượng giảm thể tích thơng thường, biến chất đối tượng bảo hiểm; - Mất mát, hư hại chi phí gây khuyết tật tính chất đối tượng bảo hiểm; - Mất mát, hư hại hay chi phí phát sinh tàu bè không đủ khả biển; tàu bè, phương tiện vận chuyển, container hay toa hàng khơng thích hợp cho việc chuyên chở an toàn đối tượng bảo hiểm Nếu người bảo hiểm người làm công cho họ biết riêng trạng thái không đủ khả biển trạng thái khơng thích hợp vào thời gian đối tượng bảo hiểm xếp vào đối tượng vậy; - Người bảo hiểm miễn bãi vi phạm đoan kết ngầm định tàu đủ khả biển thích hợp cho việc chuyên chở đối tượng bảo hiểm tới điểm đến, trừ Người bảo hiểm hay người làm công cho họ biết riêng tình trạng khơng đủ khả biển hay tình trạng khơng thích hợp đó; - Mất mát, hư hại gây chậm trễ chậm trễ xảy rủi ro bảo hiểm; - Mất mát, hư hại chi phí phát sinh từ tình trạng khơng trả nợ thiếu vốn tài người chủ, người quản lý, người thuê tàu; - Mất mát, hư hại chi phí phát sinh từ việc sử dụng loại vũ khí chiến tranh dùng tới phản ứng hạt nhân đốt nóng hạt nhân nguyên tử phản ứng khác tương tự lượng chất phóng xạ; - Chiến tranh, đình cơng… 1.1.3.Rủi ro đặc biệt Rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt: Rủi ro chiến tranh, đình cơng, bạo loạn…(gọi chung rủi ro chiến tranh) thường không nhận bảo hiểm Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiến tranh nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường bảo hiểm với điều kiện chủ hàng phải trả thêm phụ phí 1.2 Tổn thất chi phí BHHHXNKVCBĐB 1.2.1.Các loại tổn thất Tổn thất BHHHXNKVCBĐB thiệt hại, hư hỏng hàng hoá bảo hiểm rủi ro:  Căn vào quy mô, mức độ tổn thất chia tổn thất phận (TTBP) tổn thất toàn (TTTB) - TTBP phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) bị mát, hư hỏng, thiệt hại TTBP tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất giá trị Ví dụ: Xi măng bị bao (400)kg, gạo bị ướt giảm giá trị thương mại 40%, chất lỏng xăng dầu rị rỉ, bay hơi… - TTTB tồn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại Có hai loại TTTB TTTB ước tính TTTB thực tế + TTTB thực tế toàn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại bị biến chất, biến dạng khơng cịn lúc bảo hiểm hay bị đi, bị tước đoạt khơng lấy lại Chỉ có “TTTB thực tế” bốn trường hợp sau: o Hàng hoá bị huỷ hoại hồn tồn; o Hàng hố bị tước đoạt khơng lấy lại được; o Hàng hố khơng cịn vật thể bảo hiểm; o Hàng hoá tàu mà tàu tuyên bố tích Ví dụ: Một tàu chở cà phê xuất từ Hải Phòng sang Nhật Bản Trên hành trình, tàu gặp bão lớn Cà phê bị ướt vón cục Nếu tiếp tục chở đến Nhật Bản cà phê bị hỏng tồn (khơng cịn giá trị thương mại) Trong trường hợp này, hàng đến Nhật Bản TTTB khơng thể tránh khỏi + TTTB ước tính trượng hợp đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại, mát chưa tới mức độ TTTB thực tế, tránh khỏi TTTB thực tế; bỏ thêm chi phí cứu chữa chi phí cứu chữa lớn GTBH Ví dụ: Một tàu chở sắt thép xây dựng bị đắm hành trình gặp bão Nếu tiến hành trục vớt chi phí trục vớt lớn giá trị ban đầu lô hàng  Nếu phân loại theo trách nhiệm bảo hiểm tổn thất bao gồm tổn thất riêng (TTR) tổn thất chung (TTC) - TTR tổn thất gây thiệt hại cho quyền lợi chủ hàng chủ tàu tàu Như TTR liên quan đến quyền lợi riêng biệt Trong TTR, ngồi thiệt hại vật chất, cịn phát sinh chi phí liên quan đến TTR nhằm hạn chế hư hại tổn thất xảy ra, gọi tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng chi phí bảo quản hàng hố để giảm bớt hư hại để khỏi hư hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ, gửi hàng, đóng gói lại, thay bao bì…ở bến khởi hành dọc đường Có tổn thất chi phí riêng làm hạn chế giảm bớt TTR TTR TTBP TTTB - TTC hy sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm mục đích cứu tàu hàng hoá chở tàu thoát khỏi nguy hiểm chung, thực sụ chúng Theo quy tắc York Antwerp 1994, có hành động TTC có hy sinh chi phí bất thường tiến hành cách cố ý hợp lý an toàn chung nhằm cứu tài sản khỏi tai hoạ hành trình chung biển Các thiệt hại, chi phí hành động coi TTC có đặc trưng sau: - Hành động TTC phải hành động tự nguyện, hữu ý người tàu theo lệnh thuyền trưởng người thay mặt thuyền trưởng; - Hy sinh, chi phí phải đặc biệt, bất thường; - Hy sinh, chi phí phải hợp lý an tồn chung cho tất quyền lợi hành trình; - Nguy đe doạ tồn hành trình phải nghiêm trọng thực tế - Mất mát, thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hành động tổn thất chung; - TTC phải xảy biển TTC bao gồm hai phận chủ yếu hy sinh TTC chi phí TTC + Hy sinh TTC thiệt hại chi phí hậu trực tiếp hành động TTC Ví dụ, việc vứt bỏ bớt hàng lý an toàn tàu, đốt vật phẩm tàu để thay nhiên liệu… + Chi phi TTC chi phí phải trả cho người thứ ba việc cứu tàu hàng nạn chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi phí TTC bao gồm chi phí cứu nạn; chi phí làm tàu bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu bị nạn; chi phí cảng lánh nạn như: Chi phí vào cảng, chi phí xếp dỡ, nhiên liệu… an tồn chung để sửa chữa tạm thợi; chi phí tái xếp hàng, lưu kho hàng hoá; tiền lương cho thuyền trưởng, thuyền viên; lương thực, thực phẩm, nhiên liệu tiêu thụ cảng lánh nạn TTC TTR có điểm khác nhau: TTR xảy cách ngẫu nhiên TTC cố tình cố ý TTR ảnh hưởng đến quyền lợi cá biệt, TTR người người phải chịu mà khơng có đóng góp bên TTC TTR xảy biển địa điểm khác TTC xảy biển Đặc biệt TTR có thuộc trách nhiệm bồi thường Công ty bảo hiểm hay không tuỳ thuộc vào điều kiện bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm , công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường mức đóng góp TTC chủ hàng 1.2.2 Một chi phí bảo hiểm Ngồi chi phí TTC, chi phí TTR bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển người ta bảo hiểm cho số loại chi phí sau đây:  Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất: Người bảo hiểm ln phải có nghĩa vụ bảo vệ hàng hố q trình vận chuyển có quyền bên bảo hiểm hồn trả chi phí liên quan đến nghĩa vụ chi phí vượt giá trị hàng hố bảo hiểm Đó điều khoản đề phòng hạn chế tổn thất coi hợp đồng bổ sung cho HĐBH gốc (theo MIA 1906 - điều 78) chi phí đề phịng hạn chế tổn thất hiểu bồi thường hạn chế tổn thất nên bồi thường thêm chi phí tiến hành bồi thường cho TTTB  Chi phí gửi hàng tiếp: ICC 1982 có “điều khoản chi phí gửi hàng” nêu rõ: Nếu hậu xử lý rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm mà việc vận chuyển bảo hiểm lại phải kết thúc cảng nơi khơng phải nơi nhận có tên ghi HĐBH người bảo hiểm hồn trả cho người bảo hiểm khoản chi phí tăng thêm cách hợp lý thoả đáng để dỡ hàng, lưu kho gửi hàng tới nơi nhận thuộc phạm vi bảo hiểm  Chi phí đặc biệt + Chi phí chứng minh tổn thất: Là chi phí cho việc giám định chứng nhận tổn thất, chi phí đặc biệt cịn bao gồm chi phi không định trước cho việc chứng nhận giám định Như vậy, chi phí đặc biệt khơng tính thêm vào TTR so sánh TTR vời tiền miễn đền Người bảo hiểm tốn chi phí ngoại lệ, hư hỏng mát bồi thường theo đơn bảo hiểm Mặt khác chi phí người bảo hiểm chi bồi thường, chi phí đặc biệtchỉ chi pí trực tiếp liên quan đến việc xác định chứng minh tổn thất + Chi phí tái chế phát sinh cảng đích Khi hàng tới cảng đích tình trạng bị tổn thất, phải tiến hành biện pháp ngăn chặn việc hàng bị hư hỏng thêm Chi phí phát sinh liên quan đến phận chi phí tách riêng phần hàng hố bị tổn thất, khơi phục hàng ngun, chi phí tẩy rửa nước biển nước làm khô hàng, chi phí riêng

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan