1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án môn phân tích hoạt động kinh tế

57 7,7K 124

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 288 KB

Nội dung

Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây tác động tích cực, tiêucực, rút ra các thiếu sót, tồn tại, những tiềm năng chưa được khai thác hết và đề ranhững biện pháp khắc phục kịp thời Bài đồ án

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội thời mở cửa hiện nay, rất nhiều các công ty doanh nghiệp đượcthành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, đảm bảo để tồn tại và phát triểnthì mỗi công ty hay doanh nghiệp đều phải có các chiến lược phương hướng vàcách phân tích rõ ràng cụ thể Chính vì vậy việc hình thành bộ môn phân tích kếtquả hoạt động kinh doanh là vấn đề cần quan tâm

Thật vậy, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường như hiện naythì tất cả các doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất Muốnhoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lược về quản lý, vềđiều hành, sản xuất đúng đắn, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanhtheo hướng phát triển tốt Để thực hiện điều này người quản lý điều hành doanhnghiệp đóng một vai trò quan trọng

Để có thể đưa ra những quyết định có chất lượng cao thì nhà quản lý doanhnghiệp phải có nhận thức sâu sắc đúng đắn về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹ thuật

có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn vậydoanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá , phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây tác động tích cực, tiêucực, rút ra các thiếu sót, tồn tại, những tiềm năng chưa được khai thác hết và đề ranhững biện pháp khắc phục kịp thời

Bài đồ án môn học này phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí sản xuấtkinh doanh theo các yếu tố chi phí và tình hình kim ngạch nhập khẩu của doanhnghiệp theo mặt hàng Bài đồ án này em hoàn thành dưới sự giúp đỡ của côNguyễn Thị Kim Loan

Trong quá trình làm bài mặc dù đã cố gắng hết sức song không tránh khỏinhững khiếm khuyết thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giáo

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 2

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

I, Cơ sở lý luận chung

1.1, Khái niệm về phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích là quá trình phân chia, phân giải các hiện tượng và kết quả kinhdoanh thành nhiều bộ phân cấu thành rồi dung các biện pháp liên hệ, so sánh đốichiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng vận động và phát triểncủa hiện tượng nghiên cứu

Phân tích hoạt động kinh tế gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

1.2, Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu phân tích hoạt động kinh tế là các quá trình và kết quảsản xuất kinh doanh được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với cácnhân tố ảnh hưởng

1.3, Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích hoạt động kinh tế với một vị trí là công cụ quan trọng của nhậnthức, nó trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả cáchoạt động kinh tế Nó thể hiện chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước

Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh,khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệuquả kinh doanh

1.5, Nguyên tắc phân tích

- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung, sau đó mới đi sâuphân tích từng nhân tố

Trang 3

- Phân tích trong sự vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế

- Phân tích phải được thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các hiệntượng kinh tế

- Phải sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp để thực hiện các mụcđích phân tích

- Phải đi sâu vào từng bộ phận cấu thành của hiện tượng kinh tế đã xem xét,mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó

1.6, Nội dung phân tích

- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như khối lượng hàng hóa xuấtnhập khẩu, doanh thu, giá thành lợi nhuận

- Phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu

về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như lao động, vật tư, tiềnvốn đất đai

II, Hệ thống chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng trong phân tích

2.1, Khái niệm

Chỉ tiêu trong phân tích biểu hiện cụ thể kết qủa kinh doanh , nó nói lên nộidung, phạm vi kết quả kinh doanh cụ thể

2.2, Phân loại chỉ tiêu

a, Theo nội dung kinh tế

- Chỉ tiêu biểu hiện kết quả ( doanh thu, lợi nhuận, giá thành )

- Chỉ tiêu biểu hiện điều kiện ( lao động, tổng số máy móc thiết bị,tổng sốvốn, vật tư )

b, Theo tính chất của chỉ tiêu

- Chỉ tiêu khối lượng: là chỉ tiêu phản ánh quy mô khối lượng như tổng khốilượng , hàng hóa xuất nhập khẩu, tổng số lao động, tổng số vốn

- Chỉ tiêu chât lượng là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn, các yếu tốhay hiệu quả kinh doanh: hiệu suất sử dụng vốn, năng suất lao động, giá thành sảnphẩm

c, Theo phương pháp tính toán

Trang 4

- Chỉ tiêu tuyệt đối: Dùng số tuyệt đối để phân tích, số tuyệt đối là con sốdùng để phản ánh quy mô khi phân tích, so sánh bằng số tuyệt đối thì sẽ cho biếtkhối lượng, quy mô mà doanh nghiệp đạt được ở kỳ nghiên cứu là vượt hay lùi sovới khối lượng quy mô ở kỳ gốc Số tuyệt đối được biểu hiện bằng số đo thích hợpnhư là giá trị, thước đo hiện vật: hàng hóa hoặc bằng thời gian

- Chỉ tiêu tương đối: Phân tích phản ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độ pháttriển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu, trongphân tích hoạt động kinh tế người ta thường sử dụng các loại số tương đối, kếhoach số này được sử dụng để phản ánh mức độ,kế hoach đặt ra mà doanh nghiệpcần phải thực hiện

- Chỉ tiêu bình quân

+ Số tuyệt đối : là số được tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiệntượng kinh tế được phản ánh: tổng sản lượng, tổng chi phí lưu thông, tổng lợinhuận Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô của hiệntượng kinh tế, các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh,các tính toán xác định, phạm vi kết cấu và đơn vị đo lường của hiện tượng vì thếdung lượng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong một khuôn khổ nhất định+ Số tương đối: là số biểu thị dưới dạng phần trăm hoặc tỷ lệ phần trăm hoànthành bằng hệ số Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đổi kết cấuhiên tượng kinh tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương đểphân tích so sánh Tuy nhiên số tương đối không phản ánh được chât lượng bêntrong cũng như quy mô của hiện tượng kinh tế, bởi vậy trong nhiều trường hợp khi

so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối và số tương đối

+ Số bình quân: là số phản ánh chung nhất của hiện tượng nó bỏ qua sự pháttriển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng kinh tế Số bình quân

có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối , có thể biểu thị dưới dạng số tương đối Sửdụng số bình quân cho phép nhận định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanhnghiệp, người ta thường dùng để xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật

d, Theo cách biểu hiện

- Chỉ tiêu đơn vị hiện vật

Trang 5

- Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị giá trị

- Chỉ tiêu biểu hiện đơn vị thời gian

2.3, Nhân tố ảnh hưởng

- Khái niệm: Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố bên trong của các hiện tượng

và quá trình mà mỗi biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xuhướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích

- Phân loại

Căn cứ theo nội dung kinh tế

+ Nhân tố điều kiện

+ Nhân tố kết quả

Căn cứ theo tính tất yếu của nhân tố

+ Nhân tố chủ quan: là nhân tố mà nó phát triển theo hướng nào, mức độ baonhiêu phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp

+ Nhân tố khách quan: là nhân tố phát sinh và tác động như một tất yếu ngoài

sự chi phối của bản thân doanh nghiệp

Căn cứ theo tính chất của nhân tố:

+ Nhân tố số lượng

+ Nhân tố chất lượng

Căn cứ theo xu hướng tác động

+ Nhân tố tích cực: là nhân tố có tác động tốt làm tăng quy mô hiệu quả sảnxuất kinh doanh

+ Nhân tố tiêu cực: là nhân tố có tác động xấu làm giảm hiệu quả sản xuấtkinh doanh

Căn cứ theo thời gian tác động

+ Nhân tố cố định : là những nhân tố xảy ra thường xuyên

+ Nhân tố tạm thời: là những nhân tố xảy ra ngẫu nhiên

III, Các phương pháp kỹ thuật dùng trong phân tích

3.1 Phương pháp so sánh

a, So sánh bằng số bình quân:

Trang 6

Cho biết mức độ mà đơn vị đạt được so với số bình quân chung của tổng thể,của ngành

b, Phương pháp chi tiết

- Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh là kết quả của một quá trình donhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trìnhtrong từng đơn vị thời gian xác định không đồng đều Vì vậy ta phải chi tiết theothời gian giúp cho việc dánh giá kết quả được sát , đúng và tìm được các giải pháp

có hiệu quả cho công việc kinh doanh

+ Tác dụng : Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất xấunhất, xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh tế

- Chi tiết theo địa điểm: Có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều địađiểm khác nhau với những tích chất và mức độ khác nhau

+ Tác dung : Xác định những đơn vị, các nhân tiên tiến hoặc lạc hậu Xácđịnh sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ sản xuất giữa các đơn vịhoặc cá nhân Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ

c, Phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành

Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết được quan hệ cấu thành củacác hiện tượng và kết quả kinh tế, nhân thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế

từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp được chính xác, cụ thể vàxác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác quản lý

3.2, Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng

- Phương pháp thay thế liên hoàn: Phương pháp này được vận dụng trong

trường hợp các nhân tố có mối quan hệ tích, thương số hoặc kết hợp cả tích vàthương

- Phương pháp số chênh lệch: Về điều kiện vận dụng phương pháp này giống

phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnhhưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu

và kỳ gốc của nhân tố đó

- Phương pháp cân đối: Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp

các nhân tố có mối quan hệ tổng đại số Cụ thể xác định mức độ ảnh hưởng của

Trang 7

nhân tố nào đến chỉ tiêu nghiên cứu đúng bằng chênh lệch giữa trị số kỳ nghiêncứu và trị số kỳ gốc của nhân tố đó

IV, Tổ chức phân tích

4.1, Các loại phân tích

Căn cứ theo thời điểm phân tích

- Phân tích trước: Phân tích trước khi lập dự án kinh doanh nhằm lập các dự án,các luận chứng kinh tế kế hoạch

- Phân tích hiện hành: Phân tích đồng thời với sản xuất kinh doanh, nhằm sơ bộđánh giá kết quả thực hiện các dự án, các luận chứng kinh tế, kế hoạch

- Phân tích sau: Phân tích sau khi kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh nhằmđánh giá kết quả thực hiện các dự án, các luận chứng kinh tế, kế hoạch

Căn cứ theo thời hạn

- Phân tích hằng ngày: tiến hành phân tích và phân tích sơ bộ kết quả hoạt độngkinh doanh

- Phân tích định kỳ: Đánh giá trong một thời kỳ nhất định và làm mục tiêu đểxây dựng cho kỳ tiếp theo

Căn cứ theo nội dung

- Phân tích chuyên đề: Phân tích một hay vài khía cạnh nào đó

- Phân tích toàn diện: Phân tích toàn bộ các mặt của hiện tượng kinh tế

a, Công tác chuẩn bị: có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ quá trình phân tích

Xây dựng k ế hoạch phân tích

- Xác dịnh nội dung phân tích

- Xác định phạm vi phân tích: phân tích một đơn vị hay toàn bộ doanh nghiệp

- Khoảng thời gian cần phân tích

- Thời gian thực hiện kế hoạch

Trang 8

- Người thực hiện

Thu thập, sưu tầm , kiểm tra và xử lý tài liệu: các tài liệu, kế hoạch,nghị định

- Tùy theo yêu cầu nội dung phạm vi và nhiệm vụ phân tích cụ thể tiến hànhthu thập và xử lý các tài liệu

- Tài liệu thu thập được yêu cầu đảm bảo yêu cầu đủ, không thừa, không thiếu,

và cần được kiểm tra tính hợp pháp, chính xác

- Kiểm tra các điều kiện có thể so sánh được mới sử dụng để phân tích

Trang 9

PHẦN II: NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG I PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA DOANH

NGHIỆP THEO CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ

I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH

1, Mục đích

- Đánh giá khái quát tình hình thực hiện chi phí giá thành, xác định nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành

- Đề xuất những biện pháp nhằm không ngừng hạ giá thành sản phẩm trên cơ

sở tăng năng suất lao động, giảm chi phí, giảm bớt những khoản tổn thất, lãng phítrong quá trình sản xuất kinh doanh

2, Ý nghĩa

Phân tích chi phí là cơ sở để doanh nghiệp đề ra những biện pháp hữu hiệunhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành Qua phân tích giúp doanh nghiệp đánh giátình hình thực hiện các chế độ, chính sách của nhà nước liên quan đến chi phí nhưchế độ khấu hao, lương… Trên cơ sở đó có phương pháp giúp doanh nghiệp thựchiện tốt các chế độ chính sách

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU CHI PHÍ SẢN XUẤT 1,LẬP PHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ VÀ LẬP BẢNG PHÂN TÍCH

a, Lập phương trình kinh tế và xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu

các yếu tố chi phí của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:

Trang 11

+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố công cụ, dụng cụ (CDC) đến tổng chi phí sảnxuất (ΣC (10C)

Ảnh hưởng tuyệt đối:

Trang 12

Ảnh hưởng tuyệt đối: Δ CK = CK1- CK0

Trang 13

2, NHẬN XÉT CHUNG QUA BẢNG

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, các chỉ tiêu có giá trị giảm là: nguyên vậtliệu chính; nguyên vật liệu phụ; công cụ, dụng cụ: nhiên liệu, điện và chi phí khác.Trong đó chỉ tiêu có giá trị giảm nhiều nhất là chi phí khác với mức giảm 145.978

x 106 đồng, tương đương giảm 60,99 Chỉ tiêu có giá trị giảm ít nhất là nhiên liệu,điện với mức giảm 5.560 x 106 đồng tương đương với giảm 0,61% Các chỉ tiêu cógiá trị tăng là chi phí nhân công, nguyên vật liệu chính và khấu khao TSCĐ Trong

đó chỉ tiêu tăng nhiều nhất là chi phí nhân công với mức tăng là 34.343x 106 đồngtương đương với tăng 4,36% và chỉ tiêu tăng ít nhất là khấu hao TSCĐ với mứctăng là 13.310x 106 đồng tương đương với 2,6%

3, PHÂN TÍCH CHI TIẾT CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ

3.1, Yếu tố chi phí nhân công

Theo bảng phân tích, tại kỳ gốc chi phí công nhân là 304,031,013 đồngchiếm 13.84 % Tại kỳ nghiên cứu, chi phí công nhân là 447,576,959 đồng chiếm13.17 % tăng 147.21 % Bội chi tuyệt đối là 143,545,946 đồng, bội chi tương đối

là -22,769,670.67 đồng Ảnh hưởng đến tổng chi phí làm tăng 6.53 Biến độngtăng này có thể do các nguyên nhân sau:

1,Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao, giảm

tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng sô lao động được sử dụng Đây lànguyên nhân chủ quan

2, Nhà nước tăng lương cơ bản, dẫn đến doanh nghiệp phải tăng lương chocông nhân Đây là nguyên nhân khách quan

3, Doanh nghiệp trả thêm lương cho công nhân làm thêm giờ Đây là nguyênnhân chủ quan

4, Chi phí bảo hiểm xã hội do nhà nước quy định tăng lên vì vậy doanhnghiệp phải chi trả nhiều hơn phí bảo hiểm xã hội Đây là nguyên nhân kháchquan

5, Số ngày làm việc của công nhân tại kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc Tại

kỳ nghiên cứu do số ngày nghỉ theo chế độ nghỉ lễ, tết của công nhân theo quy

Trang 14

định của nhà nước ít hơn, thêm vào đó doanh nghiệp tổ chức tăng ca sản xuất Đây

là nguyên nhân khách quan

Trong các nguyên nhân kể trên giả định rằng 2 nguyên nhân chính làm chi phícông nhân tăng là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai.

Xét nguyên nhân thứ nhất:

Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và giảm

tỷ trọng công nhân bậc thấp trên tổng số lao động sử dụng Ở kỳ nghiên cứu donhu cầu sản xuất một số sản phẩm mới có chất lượng cao của doanh nghiệp, doanhnghiệp đã thay đổi cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao,giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp Mức lương của công nhân bậc cao cao hơn sovới công nhân bậc thấp nên dẫn đến làm tăng chi phí công nhân Tuy nhiên nhữngsản phẩm mới có chất lượng cao này được tiêu thụ mạnh, giúp tăng doanh thu chodoanh nghiệp, nhưng việc thay đổi cơ cấu theo hướng này đã khiến doanh nghiệpgặp khó khăn trong việc cân đối giữa chi phí với doanh thu, gây ảnh hưởng tiêucực tới lợi nhuận của doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải thấyrằng việc sử dụng công nhân bậc cao nhiều hơn không phải là giải pháp lâu dài đểđảm bảo chất lượng tốt cho những sản phẩm đòi hỏi tay nghề cao của công nhân

mà doanh nghiệp mới đưa vào sản xuất trong tình hình số lượng công nhân bậc caocủa doanh nghiệp chưa đủ đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm Xét vềlâu dài điều này gây ra sự không ổn định, không bền vững cho doanh nghiệp Vậyđây là nguyên nhân chủ quan mang tính tiêu cực đối với doanh nghiệp

Biện pháp: Trong thời gian tới doanh nghiệp cần chú trọng công tác đào tạo

nâng cao tay nghề cho công nhân để đảm bảo tay nghề của công nhân đáp ứngđược nhu cầu sản phẩm ngày càng có chất lượng cao

Do nhà nước có chính sách tăng lương Đời sống của nhân dân nói chungngày một tăng lên, nhà nước đã quyết định điều chỉnh mức lương cơ bản ở kỳnghiên cứu Mức lương cơ bản tăng làm cho mức lương mà tất cả các doanhnghiệp chi trả cho cán bộ công nhân viên đồng loạt tăng lên Trong điều kiện sốlượng công nhân viên của doanh nghiệp lớn vì vậy doanh nghiệp phải chi trả lương

Trang 15

cho công nhân tăng đáng kể so với kỳ gốc Tuy nhiên doanh nghiệp không thể tănggiá bán của sản phẩm lên quá cao ngay trong kỳ nghiên cứu để tăng doanh thunhằm bù đắp mức tăng của chi phí Vì vậy, việc lương phải trả cho công nhân viêntăng đột ngột do chính sách tăng mức lương cơ bản của nhà nước đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vậy đây là nguyên nhân khách quanảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp.

3.2, Yếu tố chi phí nguyên vật liệu chính.

Tại kỳ gốc chi phí nguyên vật liệu chính là 818,291,562x 103 đồng chiếm37.25 % tổng doanh thu Tại kỳ nghiên cứu chi phí nguyên vật liệu chính tăng cả

về giá trị lẫn tỷ trọng 1,299,910,303 x 103 đồng tỷ trọng chi phí nguyên vật liệuchính kỳ nghiên cứu là 38.25 % tăng 158.86 % Bội chi tuyệt đối 481,618,740 x

103 đồng, bội chi tương đối 33,984,583.10x 103 đồng, ảnh hưởng đến tổng chi phílàm tăng 21.92 Biến động tăng này có thể do một sô nguyên nhân sau:

1, Do giá nguyên vật liệu chính tăng lên vì thế doanh nghiệp đã tốn kém nhiềuchi phí hơn cho việc thu mua nguyên vật liệu chính đầu vào để sản xuất Đây lànguyên nhân khách quan

2,Máy móc thiết bị của doanh nghiệp đã cũ, lạc hậu làm cho hao tốn nguyênliệu hơn Nên chi phí nguyên vật liệu chính tăng Đây là nguyên nhân chủ quan

3, Do công tác cấp phát nguyên liệu chưa tốt trong khi số lượng nguyên vậtliệu xuất dung tăng, dẫn đến tăng lượng nguyên vật liệu thất thoát, lãng phí Đây lànguyên nhân chủ quan

4,Do nguồn cung cấp nguyên liệu cũ ngừng hoạt động đột xuất, doanh nghiệptốn kém trong việc mua nguyên liệu ở nơi khác Đây là nguyên nhân khách quan

5, Doanh nghiệp tăng ca sản xuất để kịp giao hàng cho khách hàng nên cầndung nhiều nguyên vật liệu chính hơn Đây là nguyên nhân khách quan

Trong các nguyên nhân kể trên giả định hai nguyên nhân chính làm cho chiphí nguyên vật liệu chính tăng lên là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai

Giá nguyên vật liệu chính tăng Ở kỳ nghiên cứu, do chính sách tăng thuếnhập khẩu để bảo hộ các doanh nghiệp trong nước, vì thế nên giá nguyên liệu trong

Trang 16

nước và nguyên liệu nhập khẩu đều tăng Đứng trước tình hình này mặc dù doanhnghiệp đã có chủ trương tăng giá bán sản phẩm một cách hợp lý, phù hợp với giátrên thị trường Ở kỳ nghiên cứu, doanh thu đã tăng đáng kể và cũng bù đắp đượctổng chi phí tăng do chi phí nguyên vật liệu chính tăng và tăng được lợi nhuận chodoanh nghiệp Đây là nguyên nhân khách quan tác động tích cực đến doanhnghiệp.

Doanh nghiệp sử dụng các loại nguyên liệu chính có chất lượng tốt hơn, giá

cả cao hơn để sản xuất

Để cạnh tranh tốt hơn với sản phẩm của các doanh nghiệp khác trên thị trườngnội địa cũng như tạo đà cho việc cạnh trang tốt hơn trên thị trường nước ngoài Ở

kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã chú trọng hơn vào nguyên vật liệu thu mua Cụ thểdoanh nghiệp đã ký kết nhiều hợp đồng với các nhà cung cấp nguyên vật liệu uytín hơn, để có được nguyên liệu tốt cho sản xuất, đảm bảo nâng cao chất lượng sảnphẩm Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, người tiêu dung

ưa chuộng và đánh giá cao sản phẩm của doanh nghiệp Dù vậy việc sử dụngnguyên vật liệu có chất lượng tốt chưa thực sự tác động nhiều đến sự tăng lên vềdoanh thu của doanh nghiệp, chưa làm doanh nghiệp tăng được lợi nhuận đáng kểnhưng đã làm doanh nghiệp tăng được uy tín trên thị trường Đây là nguyên nhânchủ quan mang tính tích cực đối với doanh nghiệp

Biện pháp đề ra: Để nâng cao chất lượng của nguyên vật liệu thu mua, góp

phần làm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp,doanh nghiệp cần tăng cường, hợp tác chặt chẽ với một số nhà cung ứng nguyênvật liệu lớn, có uy tín, nhằm đảm bảo sự ổn định về chất lượng cũng như khốilượng của nguồn nguyên vật liệu

3 -Chi phí nguyên, vật liệu

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy chi phí nguyên vật liệu phụ củadoanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu tăng 15% so với kỳ gốc, tương ứng doanhnghiệp bội chi 1.057.598(103đ) về mặt tuyệt đối và tiết kiệm 269.720(103đ)

về mặt tương đối, ảnh hưởng tăng 3,55% tổng chi phí Yếu tố chi phí

Trang 17

nguyên, vật liệu tăng là hợp lý Biến động trên có thể do các nguyên nhânsau:

- Giá nguyên vật liệu trên thị trường tăng

- Doanh nghiệp tăng ca sản xuất nên phải sử dụng nhiều nguyên, vật liệu

- Yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, doanh nghiệp phải tìm muanguyên vật liệu tốt với giá cao

- Doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng

Xét nguyên nhân thứ 1:

Đầu kỳ nghiên cứu, do thời tiết khó khăn, hay xảy ra bão lũ, hạnhán kéo dài khiến mất mùa nên gây ra tình trạng khan hiếm nguồn nguyên,vật liệu Việc này đã gián tiếp đẩy giá nguyên, vật liệu tăng cao Giá nguyênvật liệu tăng khiến chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp cũng tăng theo.Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực

Xét nguyên nhân thứ 2:

Đầu kỳ nghiên cứu, do dự đoán trước nhu cầu thị trường Doanhnghiệp đã dự định gia tăng sản xuất trong kỳ nên đã khuyến khích lao độnglàm tăng ca để kịp tiến độ sản xuất Việc tăng ca sản xuất này khiến cácphân xưởng của doanh nghiệp luôn ở trạng thái làm việc tiêu tốn nhiềunguyên, vật liệu nên doanh nghiệp đã phải nhập thêm nguyên vật liệu về đểqúa trình sản xuất không bị gián đoạn Vì vậy làm tăng chi phí nguyên vậtliệu Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực vì đã làm gia tăng sản lượngtrong kỳ

Biện pháp:

- Doanh nghiệp tăng chi phí nguyên vật liệu để thúc đẩy sản xuất dựa trên

cơ sở nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường Vì vậy công tác nghiên cứuphát triển thị trường và xác định nhu cầu phải được tiến hành chặt chẽ, chặtchẽ, chính xác để đảm bảo lượng sản phẩm tăng lên có thể tiêu thụ được,tránh rủi ro tồn kho cho doanh nghiệp

Xét nguyên nhân thứ 3:

Trang 18

Đầu kỳ nghiên cứu, xem xét các đơn đặt ahngf của doanh nghiệpnhận thấy: hầu hết các đối tác đều muốn nâng cao chất lượng sản phẩm Họsẵn sàng trả giá cao nếu sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất Chính vì lẽ đó màdoanh nghiệp đã tìm kiếm nguồn nguyên, vật liệu tốt hơn để đáp ứng nhucầu của khách hàng Tuy nhiên phải chịu mua ở giá cao hơn giá muanguyên, vật liệu cũ Điều này đã khiến chi phí nguyên vật liệu tăng Đây lànguyên nhân chủ quan tích cực.

Biện pháp:

- Doanh nghiệp tăng chi phí để nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấpcho đươn đặt hàng của các đối tác với giá bán cao hơn so với sản phẩmthông thường Do đó doanh nghiệp cần có biện pháp ràng buộc, chắc chắnrằng đối tác sẽ nhận hàng và thanh toán bằng cách yêu cầu đặt cọc tiền trước

và cam kết nhận hàng để tránh rủi ro cho doanh nghiệp

Xét nguyên nhân thứ 4:

Trong kỳ nghiên cứu, do công tác marketing được triển khai rộng rãi

và đạt hiệu quả nên đã thu hút được sự quan tâm từ phía khách hàng Kếtquả đạt được là doanh nghiệp nhận được rất nhiều đơn đặt hàng Vì vậy cần

số lượng nguyên, vật liệu lớn để tham gia sản xuất dẫn tới việc chi phínguyên, vật liệu tăng lên Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực

Trang 19

- Do công tác bảo quản không tốt nên công cụ bị hao mòn, hỏng hóc, mấtmát nhiều hơn

- Doanh nghiệp thay đổi đối tác cung cấp công cụ mới có chất lượng công

Xét nguyên nhân thứ 2:

Đầu kỳ nghiên cứu, do gặp một số bất đồng với đối tác cung cấpcông cụ cũ nên doanh nghiệp quyết định chấm dứt hợp đồng, chuyển sang kíkết mua bán với đối tác mới Song do quá vội vã quyết định mà không tìmhiểu kĩ về đối tác mới nên doanh nghiệp đã mua phải một lô công cụ có chấtlượng kém hơn so với cùng kỳ năm ngoái Thời gian sử dụng giảm đi đáng

kể cùng với sự hay hỏng, mau cũ Điều này làm chi phí công cụ, dụng cụ củadoanh nghiệp tăng cao Đây là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực

Trang 20

Biện pháp:

- Doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ về đối tác trước khi kí kết hợp đồng đặcbiệt là về chất lượng sản phẩm Với lô sản phẩm này doanh nghiệp nên cốgắng sử dụng nốt và bảo quản tốt hơn để gia tăng thêm thời gian sử dụng.Đồng thời doanh nghiệp nên tìm hiểu thêm về đối tác mới có chất lượng sảnphẩm tốt và phù hợp với doanh nghiệp Nếu không thì nên giải quyết nhữngbất đồng với đối tác cũ để tiếp tục hợp tác có hiệu quả

Xét nguyên nhân thứ 3:

Đầu kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp nhận được nhiều đơn đặt hàng từcác đối tác nên hoạt động sản xuất gia tăng Doanh nghiệp phải sử dụng hếtcông suất của công cụ, dụng cụ để góp phần hoàn thành các đơn hàng theođúng dự kiến giao cho khách Việc sử dụng hết công suất làm cho công cụ,dụng cụ phải bảo dưỡng toàn bộ và có thể thay mới một vài cái Điều này đãgóp phần dẫn tới sự gia tăng về chi phí công cụ, dụng cụ Đây là nguyênnhân chủ quan tích cực

Biện pháp:

- Không sử dụng hết công suất của công cụ, dụng cụ trong một thời giandài mà không bảo dưỡng Điều này sẽ làm cho công cụ, dụng cụ bị hao mònnhanh chóng gây tăng thêm chi phí công cụ, dụng cụ cho doanh nghiệp

Xét nguyên nhân thứ 4:

Đầu kỳ nghiên cứu, giá mua công cụ dụng cụ tăng lên khá cao do có

ít nhà cung cấp mà nhu cầu thị trường lại cao Trong khi đó doanh nghiệpcần mua thêm công cụ dụng cụ để sản xuất sản phẩm đáp ứng đủ lượng đơnđặt hàng Vì vậy, doanh nghiệp bắt buộc phải mua công cụ, dụng cụ với giácao hơn kỳ gốc để tăng gia sản xuất nên đã làm tăng chi phí công cụ, dụng

cụ của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu Đây là nguyên nhân khách quan, tíchcực bởi sự gia tăng này đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất của doanhnghiệp và tăng doanh thu.

3.5, Khấu hao TSCĐ

Trang 21

Tại kỳ gốc, chi phí khấu hao TSCĐ là 238,348,012 x 103 đồng chiếm 10.85 %tổng chi phí Tại kỳ nghiên cứu chi phí khấu hao TSCĐ tăng cả về giá trị lẫn tỷtrọng với giá trị 395,580,547 x 103 đồng chiếm 11.64 % tổng chi phí tại kỳ nghiêncứu, tăng 165.97 % Bội chi tuyệt đối 157,232,535 x 103 đồng, bội chi tương đối26,847,820.65 x 103 đồng, ảnh hưởng làm tăng tổng chi phí 7.16 Biến động tăngnày có thể do một số nguyên nhân sau:

1, Nhà nước quy định mức trích khấu hao tăng Tại kỳ nghiên cứu nhà nướcđưa ra quy định về mức trích khấu hao trong các doanh nghiệp là tăng mức khâuhao, dẫn đến doanh nghiệp phải tăng mức trích khấu hao của mình Đây là nguyênnhân khách quan

2, Công nhân viên có ý thức giữ gìn máy móc thiết bị tốt hơn, làm giảm thiểuđược lượng máy móc thiết bị bị hỏng hóc trong quá trình sản xuất Đây là nguyênnhân chủ quan

3, Doanh nghiệp đổi phương pháp tính khấu hao mới Đây là nguyên nhânchủ quan

4, Doanh nghiệp tung ra sản phẩm mới nên đặt chi khấu hao của sản phầmnày ở mức cao trong giai đoạn đầu Đây là nguyên nhân chủ quan

5, Doanh nghiệp nhận vốn góp bằng tài sản cố định Đây là nguyên nhânkhách quan

Trong các nguyên nhân kể trên giả định rằng hai nguyên nhân chính làm chochi phí khấu hao TSCĐ tăng lên là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai

Tại kỳ nghiên cứu, nhà nước đã đưa ra quy định mới về tỷ lệ trích khấu hao.Với hình thứ này, nhà nước đã góp phần tác động vào các doanh nghiệp, thúc đẩy

và bắt buộc họ phải có các biện pháp, cách thức để thi hành chính sách, từ đó rútngắn thời gian tính khấu hao và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thời gianhơn và việc tích lũy vốn Do áp dụng mức trích khấu hao mới này mà chi phí khấuhao TSCĐ của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đã tăng so với kỳ gốc Tuy nhiênviệc này lại giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tổng chi phí sản xuất sản phẩm trong

Trang 22

thời gian tới do khấu hao được nhanh TSCĐ Đây là nguyên nhân khách quanmang tính tích cực.

Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đã phát động phong trào thi đua tại cácphân xưởng mà một trong các nội dung của phong trào là nâng cao ý thức giữu gìnmáy móc thiết bị sản xuất Công ty cũng lập ban kiểm tra, giám sát tình hình sửdụng máy móc tại các phân xưởng để giảm những hao mòn do ý thức sử dụngkhông tốt của người lao động Do đó, công nhân viên tại các xưởng sản xuất đãnâng cao tinh thần trách nhiệm hơn trong việc giữ gìn máy móc thiết bị Kết quả là

đã giảm được lượng máy móc thiết bị bị hỏng, không dung được trước khi hết hạn

sử dụng so với kỳ gốc, giảm được những hao mòn không đáng có Việc này giúpcho doanh nghiệp giảm được chi phí khấu hao TSCĐ, giảm được những chí phí bấthợp lý Vậy đây là nguyên nhân chủ quan tích cực đối với doanh nghiệp

Biện pháp: Doanh nghiệp cần tăng cường việc tuyên truyền cho người lao

động về tầm quan trọng của việc giữ gìn máy móc thiết bị đối với hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp và thực hiện tốt công tác kiểm tra tình hình sử dụng, bảoquản máy móc tại các phân xưởng, phát hiện trường hợp thiếu ý thức giữ gìn máymóc để kpj thời đôn đốc, nhắc nhở

3.6, Chi phí nhiên liệu, điện

Chi phí nhiên liệu, điện tại kỳ gốc là 382,674,873 x 103đồng chiếm 17.42%tổng chi phí Tại kỳ nghiên cứu, chi phí nhiên liệu, điện là 588,273,133x 103 đồngchiếm 17.31% Tiết kiệm tuyệt đối là 205,598,260x 103 đồng, bội chi -3,738,304.14x 103 đồng về mặt tương đối, ảnh hưởng đến tổng chi phí 0,1 Biếnđộng giảm này có thể do một số nguyên nhân sau:

1, Giá nhiên liệu trên thị trường tăng , giá xăng dầu trên thị trường thế giớităng nhanh , dẫn đến giá nhiên liệu tại thị trường Việt Nam cũng tăng Đây lànguyên nhân khách quan

2, Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp phải gián đoạn quá trình sản xuất dothời tiết , nên lượng nhiên liệu cung cấp cho quá trình sản xuất tăng Đây lànguyên nhân chủ quan

Trang 23

3, Doanh nghiệp nhận được vốn góp bằng máy móc thiết bị, việc sử dụng máymóc thiết bị mới làm giảm lượng tiêu hao nguyên liệu Đây là nguyên nhân kháchquan.

4, Doanh nghiệp tìm được nhà cung cấp điện uy tín cung cấp liên tục không bịcắt, bị mất, giảm việc gián đoạn quá trình sản xuất Và giá điện của nhà cung cấpnày rẻ hơn Đây là nguyên chủ quan

5, Công tác quản lý việc sử dụng nhiên liệu, điện hợp lý, tránh được việc lãngphí và thất thoát nhiên liệu, điện Đây là nguyên nhân chủ quan

Trong các nguyên nhân kể trên, giả định rằng hai nguyên nhân chính là chochi phí nhiên liệu, điện giảm đi là nguyên nhân thứ nhất và nguyên nhân thứ hai

Do điều kiện khai thác dầu thô khó khăn Trong kỳ nghiên cứ tình hình bão,thiên tai trên biển tăng , vì vậy lượng khai thác dầu mỏ bị giảm xuống , dẫn đến giánhiên liệu trên thị trường tăng lên , chính vì vậy nên giá nhiên liệu trên thị trườngtrong nước cũng tăng theo Do đó mà chi phí nhiên liệu của doanh nghiệp tăng ,tác động tới tổng chi phí tăng Đây là nguyên nhân khách quan tích cực

Doanh nghiệp thực hiện công tác cung cấp nguyên liệu cho sản xuất kịp thời.Việc đang sản xuất mà phải dừng lại để chờ đợi nguyên vật liệu đến để sản xuất rấthao tốn nhiên liệu Doanh nghiệp đã tổ chức cung cấp kịp thời vừa giảm thời gianchờ đợi vừa giảm được hao tốn nhiên liệu trong quá trình sản xuất Giảm chi phínhiên liệu tác động làm giảm tổng chi phí sản xuất Đây là nguyên nhân chủ quantích cực tác động tốt đến doanh nghiệp

Biện pháp: Cần tính toán chính xác thời gian cần cung cấp nguyên vật liệu,lượng nguyên vật liệu Để làm được điều này doanh nghiệp cần có đội ngũ kỹ sưvững chắc về chuyên môn

3.7, Chi phí khác

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy chi phí khác của doanh nghiệp ở

kỳ nghiên cứu tăng 2,2% so với kỳ gốc, tương ứng doanh nghiệp bội chi113.509(103đ) về mặt tuyệt đối và tiết kiệm 855.377(103đ) về mặt tương đối,

Trang 24

ảnh hưởng tăng 0,38% đến tổng chi phí Đây là khoản chi hợp lý cũng là chiphí tăng ít nhất trong tổng số chi phí của doanh nghiệp Biến động trên cóthể do các nguyên nhân sau:

- Chi quảng cáo ra mắt mắt sản phẩm

- Chi phí cho hội họp, tiếp khách tăng

- Chi phí dự phòng thu khó đòi tăng

- Tăng cường tổ chức hoạt động khuyến mại, tốn chi phí mua sản phẩmtặng kèm

Xét nguyên nhân thứ 1:

Đầu kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp tiến hành cho ra mắt dòng sảnphẩm mới Để thông tin sản phẩm đến với khách hàng một cách đầy đủ vàhiệu quả doanh nghiệp đã phải chi ra một khoản tiền để quảng cáo ra mắtsản phẩm vì vậy đã làm cho chi phí khác của doanh nghiệp tăng lên Đây lànguyên nhân chủ quan, tích cực

Biện pháp:

- Doanh nghiệp cần chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa tới công tácquảng cáo giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường nhằm thu hút sự quan tâmcủa khách hàng tới sản phẩm mới

Xét nguyên nhân thứ 2:

Ở kỳ nghiên cứu, do doanh nghiệp chuẩn bị tung sản phẩm mới rathị trường nên phải tổ chức nhiều cuộc họp ban lãnh đạo, các bộ phận diễn ranhiều hơn khiến doanh nghiệp phải chi nhiều hơn cho công tác tổ chức.Đồng thời sự kiện này cũng thu hút được sự chú ý của nhiều đối tác Vì vậydoanh nghiệp cũng cần tổ chức nhiều buổi giao dịch, đàm phán và ký kếthợp đồng hơn khiến chi phí khác bằng tiền tăng kéo theo tổng chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên có thể ảnh hưởng xấu tới lợinhuận doanh nghiệp Tuy nhiên, các cuộc họp ban lãnh đạo sẽ giúp doanhnghiệp có thêm nhiều ý tưởng để tăng doanh thu cho doanh nghiệp Vì vậyđây là nguyên nhân chủ quan tích cực

Biện pháp:

Trang 25

- Thường xuyên tổ chức các cuộc họp một cách chuyên nghiệp để tập trunggiải quyết vấn đề nhanh chóng, triệt để , tránh tổ chức dàn trải nhiều lần gâytốn kém về chi phí.

Xét nguyên nhân thứ 3:

Ở kỳ nghiên cứu, do suy thoái nền kinh tế nói chung và Việt Namnói riêng vì vậy mà các doanh nghiệp nhỏ ( khách hàng) luôn trong tìnhtrạng thiếu vốn Do ở kỳ trước doanh nghiệp bán hàng cho các doanh nghiệp

đó Họ chỉ chi trả một phần tiền và vẫn còn nợ lại sang kỳ này Đến hạn trảnhưng khách hàng vẫn chưa có khả năng thanh toán vì vậy doanh nghiệp đãxếp khoản tiền này vào khoản phải lập dự phòng khoản phải thu khó đòi.Gây ra sự tăng lên về chi phí khác bằng tiền Đây là nguyên nhân kháchquan, tiêu cực

Xét nguyên nhân thứ 4:

Ở kỳ nghiên cứu, để thúc đẩy nhanh doanh số bán hàng, doanhnghiệp đã chọn ra phương pháp tổ chức nhiều hoạt động khuyến mại nhằmthu hút sự chú ý của khách hàng Vì vậy doanh nghiệp đã phải chi ra một sốtiền lớn cho việc mua sắm các sản phẩm tặng kèm với mặt hàng của doanhnghiệp khiến chi phí khác bằng tiền tăng lên làm tăng tổng chi phí của doanhnghiệp Tuy nhiên hoạt động này đã lôi kéo, thu hút được lượng khách hànglớn tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, mang lại doanh thu lớn đồng thờigóp phần quảng bá thương hiệu ngày càng rộng lớn Vì vậy đây là nguyênnhân chủ quan tác động tích cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Biện pháp:

- Cần tính toán kỹ dể việc tổ chức không bị dàn trải gây lãng phí Trước khitiến hành phải nghiên cứu ký cách thức tiến hành và nội dung tuyên truyềnphù hợp với văn hóa địa phương để tránh gây ác cảm với người tiêu dùngkhiến họ có cái nhìn không tốt về doanh nghiệp

4 Tiểu kết chương I

Trang 26

4.1, Kết luận

Qua bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp theo các yếu tố chi phí, ta thấy tổng chi phí ở kỳ nghiên cứugiảm 2,39% so với kỳ gốc tương ứng với mức bội chi tuyệt đối 127.568 x 106 đồng

và bội chi 12 x 106 đồng về mặt tương đối

Nhóm các chi phí giảm là: chi phí nguyên vật liệu phụ; chi phí công cụ,dụngcụ; chi phí nhiên liệu, điện; chi phí khác Trong đó, chi phí giảm nhiều nhất là chiphí khác kỳ nghiên cứu giảm 39,01% so với kỳ gốc, ảnh hưởng 2,73 đến tổng chiphí Chi phí giảm ít nhất là chi phí nhiên liệu, điện kỳ nghiên cứu giảm 0,61 so với

kỳ gốc, ảnh hưởng 0,1 đến tổng chi phí

Nhóm các chi phí tăng là: chi phí công nhân; chi phí nguyên vật liệu chính;chi phí khấu hao TSCĐ Trong đó chi phí tăng nhiều nhất là chi phí công nhân, kỳnghiên cứu tăng 4,36% so với kỳ gốc ảnh hưởng 0,64 đến tổng chi phí Chi phítăng ít nhất là chi phí nguyên vật liệu chính, kỳ nghiên cứu tăng 0,69% so với kỳgốc ảnh hưởng 0,26 đến tổng chi phí

Trong các chi phí thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao nhất tại

kỳ nghiên cứu 39,27%

Nhìn chung các chi phí tăng nhiều hơn các chi phí giảm Như vậy tổng chi phísản xuất tại kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc

Biến động giảm của tổng chi phí có thể do các nguyên nhân chính sau:

* Nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân chủ quan tích cực

trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng sô lao động được sử dụng

cao hơn để sản xuất

được lượng máy móc thiết bị bị hỏng hóc trong quá trình sản xuất

Trang 27

 Công tác quản lý việc sử dụng nhiên liệu, điện hợp lý, tránh được việc lãng phí

và thất thoát nhiên liệu, điện

- Nguyên nhân chủ quan tiêu cực

phí, gây thất thoát

* Nguyên nhân khách quan

- Nguyên nhân khách quan tích cực

loại nguyên liệu trong sản phẩm

xăng dầu, nên giá xăng dầu trên thị trường thế giới giảm nhẹ, dẫn đến giá nhiênliệu tại thị trường Việt Nam cũng giảm theo

lượng công cụ, dụng cụ

quả

- Nguyên nhân khách quan tiêu cực

cấp dẫn đến doanh nghiệp phải tìm nguồn khác và gây tốn kém

4.2, Kiến nghị

a, Biện pháp.

- Trong thời gian tới doanh nghiệp cần chú trọng công tác đào tạo nâng caotay nghề cho công nhân để đảm bảo tay nghề của công nhân đáp ứng được nhu cầusản phẩm ngày càng có chất lượng cao

- Để nâng cao chất lượng của nguyên vật liệu thu mua, góp phần làm nângcao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần

Trang 28

tăng cường, hợp tác chặt chẽ với một số nhà cung ứng nguyên vật liệu lớn, có uytín, nhằm đảm bảo sự ổn định về chất lượng cũng như khối lượng của nguồnnguyên vật liệu.

- Doanh nghiệp cần điều cán bộ quản lý lưu kho có kinh nghiệm trung thực,tận dụng tối đa các nguồn lực hiện có

- Doanh nghiệp cần chú trọng tổ chức công tác thu gom bao bì để tái sử dụng,bên cạnh đó cần có hệ thống xử lý, làm sạch bao bì đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh

- Doanh nghiệp cần tăng cường việc tuyên truyền cho người lao động về tầmquan trọng của việc giữ gìn máy móc thiết bị đối với hoạt động sản xuất của doanhnghiệp và thực hiện tốt công tác kiểm tra tình hình sử dụng, bảo quản máy móc tạicác phân xưởng, phát hiện trường hợp thiếu ý thức giữ gìn máy móc để kpj thờiđôn đốc, nhắc nhở

- Cần tính toán chính xác thời gian cần cung cấp nguyên vật liệu, lượngnguyên vật liệu Để làm được điều này doanh nghiệp cần có đội ngũ kỹ sư vữngchắc về chuyên môn

- Doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư máy móc, thiết bị có chất lượng tốt cho bộphận kiểm tra chất lượng để đáp ứng kịp thời nhu cầu khi cần

b Phương hướng.

Ngoài các biện pháp trên, trong thời gian tới doanh nghiệp cần thực hiện quản

lý doanh nghiệp và nhân viên một cách hiệu quả Đối với sản phẩm cần xác định rõđầu vào, đầu ra cho sản phẩm Đối với đầu vào cần đảm bảo nguồn cung cấpnguyên vật liệu

Ngày đăng: 29/05/2014, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w