+ Số tiền bán hàng của một NVBH kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc nên doanh thu giảm 42 triệu đồng.. + Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: giá thành đầy đủ giá vốn và chi phí bán
Trang 1ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP
Gọi: Doanh thu bán hàng trong tháng là A Suy ra Ao, A1 là doanh thu bán hàng kỳ gốc, kỳ phân tích Ta có, chỉ tiêu cần phân tích là A và A chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố a, b, c và A = a.b.c 0,25 Có thể gọi
khác
+ A0 =a b c0 0 0 = × ×1 0 25 2, 4 600 =
+ A1 =a b c1 1 1 = × ×15 28 2,3 966=
Đối tượng phân tích: ∆A A= 1−A0 =96 – 6006 =366
0,25
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a (∆ a): (hoặc L∆ )
∆ =a a b c – a b c1 0 0 0 0 0 = × ×15 25 2, 4 –10 25 2, 4 300× × =
0,25
+ Ảnh hưởng của nhân tố b: (∆ b):
∆ =b a b c – a b c1 1 0 1 0 0 = × ×15 28 2, 4 –15 25 2, 4 108× × = 0,25
+ Ảnh hưởng của nhân tố c (∆ c):
∆ =c a b c – a b c1 1 1 1 1 0 = × ×15 28 2,3 –15 28 2,4× × = −42
0,25
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c tới A:
∆ + ∆ + ∆ =a b c 300 1+ 08– 42 366= (= ∆A)
0,25
* Nhận xét:
+ Doanh thu bán hàng kỳ phân tích tăng lên 366 triệu đồng, tăng 61% so với kỳ gốc
+ Doanh thu tăng là do DN sử dụng tăng số nhân viên bán hàng, tăng số ngày làm việc trong tháng
+ Số tiền bán hàng của một NVBH kỳ phân tích giảm so với kỳ gốc nên doanh thu giảm 42 triệu đồng
0,25
* Đề xuất ý kiến làm tăng doanh thu:
+ Tăng nhân viên bán hàng Tuy nhiên, cần chú ý đến tính thời vụ của hàng hóa, quy mô cửa hàng,
năng suất lao động, tăng chi phí tiền lương
+ Vì số ngày làm việc thực tế là 28 nên hạn chế tăng thêm số ngày làm việc Tuy nhiên, nếu tính thời
vụ của hàng hóa đang cao thì DN vẫn có thể tăng thêm tối đa 3 ngày làm việc nhưng phải chấp nhận
trả lương cao hơn vì trong những ngày nghỉ thì chi phí tiền lương sẽ cao hơn
+ Xem xét tới chất lượng sản phẩm, chính sách giá, công tác tổ chức tiêu thụ để tăng thêm số tiền
bán hàng trong một ngày
+ Trả lương và thưởng cho NVBH đúng theo chất lượng bán hàng để khuyến khích tăng doanh thu
0,25
Trang 2+
Câu 2 Tìm sản lượng cần tiêu thụ để đạt được tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu là 15% 1,0
1
* Sản lượng tiêu thụ hòa vốn = FC 24000000 3000
P AVC =40000 32000 =
0,25
2 * Sản lượng cần đạt được thỏa mãn phương trình:
(Q HV) (P AVC)
Q
3 ⇔(Q 3000).8000 0,15 40000Q− = × ⇔8000Q 6000Q 24000000− = ⇔ =Q 12000 0,25
1 VC AVC.Q (0,1Q 15)Q 0,1Q= = + = 2 +15Q ; MC TC= / =VC/ =0, 2Q 15.+ 0,25
2 AVC 0,1Q 15= + ⇒min AVC 15 khi Q 0.= =
Khi P 12 minAVC 15= < = ⇒ Doanh nghiệp đóng cửa kinh doanh
0,25
3
Khi P = 40, DN lựa chọn sản lượng tối ưu tại P MC= ⇔0, 2Q 15 40+ = ⇔Q* =125
Ta có: TP TR TC= − ⇔40.125 (FC 15.125 0,1.125 )− + + 2 = −2437,5⇔FC 4000=
+ Mức giá tối ưu hòa vốn bằng với chi phí trung bình tối thiểu
+ ATC = TC/Q = 4000/Q + 0,1Q + 15
+ Dùng bất đẳng thức hoặc đạo hàm, tìm được ATCmin = 55 khi Q = 200
Vậy, PHV = ATCmin = 55
0,75
4
+ Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp là sản lượng tại MC = MR hay MC = P
+ Ta có : 75 0, 2Q 15= + ⇔Q* =300
+ maxTP TR – TC 75 300 – 4000 15 300 0,1 300= = × ( + × + × 2) =5.000
+ Vẽ đồ thị minh họa (Phải đúng tất cả các đường và số liệu tương ứng)
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 4 Phân tích tình hình chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa 5,0
Gọi:
Trang 3+ Q: là sản lượng hàng hóa (Suy ra: Q , Q lần lượt là hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích).0 1
+ Z: là giá thành đầy đủ 1 hàng hóa (Suy ra: Z , Z lần lượt là giá thành 1 hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân 0 1
tích) Ta có:Z0i ={33; 45; 30 , Z} 1i ={30; 49; 28}
+ P: là giá bán 1 hàng hóa (Suy ra: P , P lần lượt là giá bán 1 hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích).0 1
+ F: là chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa (Suy ra: F , F lần lượt là chi phí trên 1000 0 1
đồng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ gốc, kỳ phân tích)
0,25
* Bước 1: Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản
lượng hàng hóa:
Đối tượng phân tích ∆ = −F F F1 0 Trong đó:
n
0i 0i
i 1
0 n
0i 0i
i 1
400 45 1000 60 300 40
Q P
Q
=
=
∑
∑
n
1i 1i
i 1
1 n
1i 1i
i 1
450 40 900 65 200 35
Q P
=
=
∑
∑
Suy ra: ∆ = − =F F F1 0 756,886 746,667 10, 219− =
0,25
0,25
0,25
* Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu
cần phân tích:
a- Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu hàng hóa (∆FK):
+ Công thức:
n 0i 1i
i 1
0i 1i
i 1
Z
P
Q Q
=
=
∑
+Thaysố: FK 450 33 900 45 200 30 1000 746,667 745,897 746,667 0,77
450 45 900 60 200 40
0,5
b- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành toàn bộ 1 đơn vị hàng hóa (∆FZ):
Trang 4+ Công thức:
1i 1i 1i 0i
1i 0i 1i 0i
Z
450 30 900 49 200 28
1000 745,897 768,389 745,897 22, 492
450 45 900 60 200 40
∆
0,5
c- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán 1 đơn vị hàng hóa ( ∆ FP) :
n 1i 1i
i 1
P 1 n
1i 0i
i 1
756,886 – 768,389 11,50
Q Z F
Q
=
=
∑
0,25
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
2
a- Nhận xét:
+ F0 =746,667cho biết ở kỳ gốc, để đạt được doanh thu 1000 đồng thì chi phí bỏ ra là
746,667 đồng, tức là khi doanh thu đạt được 1000 đồng thì lợi nhuận đạt được là 253,333
đồng
+ F1 =756,886cho biết ở kỳ phân tích, để đạt được doanh thu 1000 đồng thì chi phí bỏ ra là
756,886 đồng, tức là khi doanh thu đạt được 1000 đồng thì lợi nhuận đạt được là 243,114
đồng
+ F 10, 219 0∆ = > DN không hoàn thành kế hoạch chi phí trên 1000 đồng GTSL
+ Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: giá thành đầy đủ (giá vốn và chi phí bán hàng,
chi phí QLDN)
+ Các nhân tố làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận: Kết cấu hàng bán, sự thay đổi giá bán
0,75
b- Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả KD: (giảm TC, tăng TR, tăng TP)
* Xem xét thay đổi kết cấu hàng hóa Cần giảm tỉ trọng hàng hóa C, ưu tiên cho hàng hóa A và B
vì hàng hóa C giảm giá bán 12,5% nhưng sản lượng tiêu thụ giảm 33% Mặt khác, hàng hóa C có sản
lượng tiêu thụ nhỏ nhất và lợi nhuận đơn vị kỳ phân tích nhỏ nhất trong 3 hàng hóa kinh doanh (Sản
lượng kỳ phân tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 450; 900; 200 và lợi nhuận cá biệt kỳ phân
tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 10; 16; 7)
Trang 5* Mặc dù giá thành đầy đủ của các hàng hóa A và C giảm so với kế hoạch nhưng giá thành đầy
đủ hàng hóa B tăng lên 4000 đồng nên sự thay đổi giá thành là yếu tố tiêu cực làm tăng chi phí, giảm
lợi nhuận của DN do đó cần xem xét việc giảm giá thành đầy đủ các hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa B
Muốn vậy, DN cần tìm nơi khai thác mới có giá vốn thấp hơn, khai thác và nhập kho với số lượng hợp
lý hơn, giảm các chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hóa, giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp vì chi phí bán hàng và chi phí QLDN của cả 3 hàng hóa tương đối cao so với giá vốn và giá
bán
* Cần tiếp tục thay đổi giá bán đặc biệt là hàng hóa A và B bởi vì:
+ Hàng hóa B có giá bán tăng 5000 đồng, tăng 8,33% (nguyên nhân chính là giá thành tăng 4000
đồng) nhưng đã làm sản lượng giảm 100 hàng hóa, giảm 10%
+ Hàng hóa A có giá bán giảm 5000 đồng, giảm 11% (nguyên nhân chính là giá thành giảm 3000
đồng) đã làm sản lượng tiêu thụ tăng 50 hàng hóa, tăng 12,5% nên cần giảm tiếp giá bán hàng hóa này
để lượng bán tăng nhiều hơn
0,75
3
Vì hàng hóa B có số lượng tiêu thụ lớn nhất và lợi nhuận đơn vị cũng cao nhất nên cần xem xét kỹ
việc tăng giá bán hàng hóa B vì lượng tiêu thụ giảm với tốc độ lớn hơn so với sự tăng giá 0,25
* Phương trình đường cầu hàng hóa B là: PB = –0,05QB + 110
* Phương trình giá thành hàng hóa B là: ZB = –0,04QB + 85 0,25
Cần lập hệ
để giải
+ Giả sử P1B = 64, suy ra: Q1B = 920; Z1B = 48,2 ; ln1B = 15,8 ; TP1B = 14536
TP1 = 200x 10 + 920x15,8 + 500x11 = 22.036 (nghìn đồng)
+ Giả sử P1B = 66, suy ra: Q1B = 880; Z1B = 49,8 ; ln1B = 16,2 ; TP1B = 14256
TP1 = 200x10 + 880x16,2 + 500x11 = 21.756 (nghìn đồng)
0,25
Có thể lấy các mức giá khác để tính
Chú ý: Sau khi tính được PB = –0,05QB + 110 và ZB = –0,04QB + 85 có thể suy ra hàm TPB để
B
TP =(P Z).Q ( 0,05Q 110).Q ( 0,04Q 85).Q− = − + − − + = −0,01Q +25Q /
TP = ⇔ −0 0,02Q 25 0+ = ⇔ =Q 1250 Khi QB =1250⇒PB = −0,05.1250 110 47,5+ = .
Khi đó: maxTPB =(47,5 35) 1250 15625− × =
Nếu sinh viên làm theo hướng này thì cộng 0,25đ
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP
Trang 6TT Nội dung Điểm Ghi chú
1
Gọi TR là doanh thu bán hàng Ta có:
TR = × ×10 25 2, 4 600; TR= = × ×15 28 2,3 966= ⇒ H =TR / TR =966 / 600 1,61= 0,25
Gọi W là chi phí tiền lương cho NVBH, W L.I= ⇒W0 =L I ; W0 0 1 =L I1 1
W =L × = ×I 10 4,5 45; W= = × = ×L I 15 5,152 77, 28=
Xác định đối tượng phân tích: ( W∆ )
+ Chênh lệch quỹ tiền lương tuyệt đối: ∆ =W W – W1 o =77, 28 – 45 3 ,28= 2
+ Chênh lệch quỹ tiền lương tương đối: =W – W H1 0đ/c =77, 28 – 45 1,61 4,83× =
0,25
Tìm nguyên nhân làm tăng giảm quỹ tiền lương Áp dụng PP thay thế liên hoàn
+ Do số lượng NVBH thay đổi: ∆ =L L I1 0−L I0 0 = ×15 4,5 10 4,5 22,5− × =
+ Do tiền lương 1 NVBH thay đổi: ∆ =I L I1 1−L I1 0 = ×15 5,152 15 4,5 9,78− × = 0,25
Tổng hợp ảnh hưởng của 2 nhân tố a và I tới biến động tuyệt đối quỹ lương:
∆ + ∆ =L I 22,5 9,78 32, 28 ( W+ = = 1−W0 = ∆W)
0,25
2
Nhận xét và đề xuất ý kiến về tình hình trả lương cho nhân viên bán hàng:
+ Doanh thu bán hàng tăng 61%, Quỹ tiền lương cho NVBH tăng 43,75%
Ta thấy, tốc độ tăng doanh thu bán hàng lớn hơn tốc độ tăng quỹ tiền lương Hợp lý
+ Số tiền bán hàng trong tháng của 1 NVBH kỳ gốc là 60 triệu và kỳ phân tích là 64,4 triệu, tăng
7,33% so với kỳ gốc
+ So sánh tiền lương 1 NVBH ta thấy kỳ phân tích tăng 0,652 triệu đồng, giảm 14,49%
+ Tiền lương so với doanh thu bán hàng của 1 VNBH kỳ gốc và kỳ phân tích lần lượt là 7,5% và 8%
+ Tính và so sánh tỷ suất chi phí tiền lương kỳ gốc với kỳ phân tích, ta thấy:
TS chi phí tiền lương cho NVBH = Tông chi phí tiên luong cho NVBH
100%
TS chi phí tiền lương cho NVBH kỳ gốc = (Wo/TRo).100%
= 45/600 = 7,5%
TS chi phí tiền lương cho NVBH kỳ phân tích = (W1/TR1).100%
= 77,28/966 = 8%
0,5
Kết luận: DN vượt chi tuyệt đối quỹ lương là 32,28 triệu đồng nhưng so với doanh thu bán
hàng thì DN vượt chi tương đối quỹ lương là 4,83 triệu đồng Việc vượt chi không hợp lý này 0,25
Trang 7chủ yếu là do trả lương cho NVBH không hợp lý.
Ý kiến đề xuất:
Doanh nghiệp cần giảm tiền lương đối với bộ phận nhân viên bán hàng Cụ thể, DN nên trả
lương cho 1 NVBH bằng 7,5% doanh thu bán hàng, tức bằng 64,4x7,5% = 4,83 triệu đồng
0,25
Câu 2 TC = 24000000 + 32000Q Tìm mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để không bị lỗ vốn 1,0
Mức giá bán cho số hàng hóa còn lại để không bị lỗ vốn:
đ/c muađtt bđ
muađtt
P
(FC AVC.+ ) −
≥
−
0,25
Trong đó: Qmua, Qđtt, Qcl, Pbđ, Pđ/c lần lượt là số lượng hàng hóa đã mua nhập kho, số lượng
hàng hóa đã tiêu thụ, số lượng hàng hóa còn lại, giá bán cho số hàng hóa đã tiêu thụ, giá bán
điều chỉnh cho số hàng hóa còn lại
0,25
đ/c
P (24000000 + 32000 10000) 40000 2000
33.000
10000 2000
Câu 3 Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa X có TC 4000 15Q 0,1Q và P= + + 2 = −0,1Q 135+
Tìm sản lượng tối ưu và lợi nhuận lớn nhất đạt được Vẽ đồ thị minh họa
2,0
DN có phương trình đường cầu là hàm số của Q nên có tính độc quyền do đó sản lượng tối ưu
để lợi nhuận lớn nhất theo nguyên tắc MR = MC
+TR P.Q= = −0,1Q2+135Q⇒MR = −0, 2Q 135+
+ MC = 0,2Q + 15
Q
+ P= −0,1Q 135+ = −0,1.300 135 105+ =
+ maxTP TR – TC 105 300 – 4000 15 100 0,1 300= = × ( + × + × 2) =14000
1
Câu 4 Phân tích tình hình lợi nhuận bằng phương pháp thay thế liên hoàn… 5,0
Gọi:
- TP, Q, P, Z, CPBQ lần lượt là lợi nhuận, sản lượng, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp
- lni: là lợi nhuận đơn vị hàng hóa thứ i (lni = Pi – Zi – CPBHi – CPQLDNi)
Suy ra:
0,25
Trang 81 - TP0, TP1 lần lượt là lợi nhuận kỳ gốc, kỳ phân tích.
- Poi, Zoi, CPBQoi lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ gốc
- P1i, Z1i, CPBQ1i lần lượt là giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị
sản phẩm thứ i kỳ phân tích
- ln0i, ln1i lần lượt là lợi nhuận đơn vị sản phẩm thứ i kỳ gốc, kỳ phân tích
* Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung (K):
n 1i 0i
i 1 n 0i 0i
i 1
Q P
Q P
=
=
∑
∑
K 450 45 900 60 200 40 100% 91,389% (K 0,91389)
400 45 1000 60 300 40
0,25
* Tính các chỉ tiêu ln0ivà ln1i: (lni = Pi – Zi – CPBQi)
+ ln0A = 45 – 30 – 3 = 12
+ ln0B = 60 – 40 – 5 = 15
+ ln0C = 40 – 25 – 5 = 10
+ ln1A = 40 – 28 – 2 = 10
+ ln1B = 65 – 42 – 7 = 16
+ ln1C = 35 – 24 – 4 = 7
0,25
* Tính TP1, TP0 và đối tượng phân tích:
- 0 n 0i 0i
i 1
TP Q ln 400 12 1000 15 300 10 22.800
=
- 1 n 1i 1i
i 1
=
∑
0,5
Suy ra, đối tượng phân tích (∆TP):
∆TP TP – TP= 1 0 =20.300 – 22.800 –2500=
(hay, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi 2500 nghìn đồng so với kế hoạch)
0,25
* Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng hàng hóa tiêu thụ (∆ SL):
SL (K 1) TP0 0,91389 22800 22.800 20836,692 22800 1963,308
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa (∆KC): KC n 1i 0i 0
i 1Q ln K TP
=
∑
KC (450 12 900 15 200 10) 0,91389 22800 20900 20836,692 63,308
Trang 9+ Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận cá biệt: ln 1 n 1i 0i
i 1
=
∑
Trong đó:
- Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm (∆P): n ( )
1i
i 1Q P P
=
∑
P=450 (40 45) 900 (65 60) 200 (35 40) 1250× − + × − + × − =
∆
- Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm ( ) n ( )
Z Z 1i 1i 0i
i 1
=
∑
i 1Q CPBQ CPBQ
=
∑
∆CPBQ = −[450 (2 3) 900 (7 5) 200 (4 5)× − + × − + × − ] = −1.150
0,5
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: ∆ + ∆ + ∆ = ∆ + ∆ + ∆ + ∆ + ∆SL KC ln SL KC P Z CPBQ
= −1963,308 63,308 1250 700 1150+ + − − = −2500 (= ∆TP)
0,25
a- Nhận xét:
+ K = 0,91389 < 1 Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi so với kỳ gốc là 2.500.000 đồng
+ Các nhân tố làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận: không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, giá vốn, chi phí
bán hàng, chi phí QLDN)
+ Các nhân tố làm giảm chi phí, tăng TP: Sự thay đổi kết cấu hàng bán và sự thay đổi giá bán
0,5
* Xem xét thay đổi kết cấu hàng hóa Cần giảm tỉ trọng hàng hóa C, ưu tiên cho hàng hóa A và B
vì hàng hóa C giảm giá bán 12,5% nhưng sản lượng tiêu thụ giảm 33% Mặt khác, hàng hóa C có sản
lượng tiêu thụ nhỏ nhất và lợi nhuận đơn vị kỳ phân tích nhỏ nhất trong 3 hàng hóa kinh doanh (Sản
lượng kỳ phân tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 450; 900; 200 và lợi nhuận cá biệt kỳ phân
tích của các hàng hóa A, B, C lần lượt là: 10; 16; 7)
* Mặc dù giá thành đầy đủ của các hàng hóa A và C giảm so với kế hoạch nhưng giá thành đầy
đủ hàng hóa B tăng lên 4000 đồng nên sự thay đổi giá thành là yếu tố tiêu cực làm tăng chi phí, giảm
lợi nhuận của DN do đó cần xem xét việc giảm giá thành đầy đủ các hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa B
Muốn vậy, DN cần tìm nơi khai thác mới có giá vốn thấp hơn, khai thác và nhập kho với số lượng hợp
lý hơn, giảm các chi phí vận chuyển, bảo quản hàng hóa, giảm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp vì chi phí bán hàng và chi phí QLDN của cả 3 hh tương đối cao so với giá vốn và giá bán
0,75
Trang 102 * Cần tiếp tục thay đổi giá bán đặc biệt là hàng hóa A và B bởi vì:
+ Hàng hóa B có giá bán tăng 5000 đồng, tăng 8,33% (nguyên nhân chính là giá thành tăng 4000
đồng) nhưng đã làm sản lượng giảm 100 hàng hóa, giảm 10%
+ Hàng hóa A có giá bán giảm 5000 đồng, giảm 11% (nguyên nhân chính là giá thành giảm 3000
đồng) đã làm sản lượng tiêu thụ tăng 50 hàng hóa, tăng 12,5% nên cần giảm tiếp giá bán hàng hóa này
để lượng bán tăng nhiều hơn
3 Vì hàng hóa B có số lượng tiêu thụ lớn nhất và lợi nhuận đơn vị cũng cao nhất nên cần xem xét kỹ
việc tăng giá bán hàng hóa B vì lượng tiêu thụ giảm với tốc độ lớn hơn so với sự tăng giá 0,25
* Phương trình đường cầu hàng hóa B là: PB = –0,05QB + 110
* Phương trình giá thành hàng hóa B là: ZB = –0,04QB + 85 0,25
Cần lập hệ
để giải
+ Giả sử P1B = 64, suy ra: Q1B = 920; Z1B = 48,2 ; ln1B = 15,8 ; TP1B = 14536
TP1 = 200x 10 + 920x15,8 + 500x11 = 22.036 (nghìn đồng)
+ Giả sử P1B = 66, suy ra: Q1B = 880; Z1B = 49,8 ; ln1B = 16,2 ; TP1B = 14256
TP1 = 200x10 + 880x16,2 + 500x11 = 21.756 (nghìn đồng)
các mức giá khác để tính
Chú ý: Sau khi tính được PB = –0,05QB + 110 và ZB = –0,04QB + 85 có thể suy ra hàm TPB để
B
TP =(P Z).Q ( 0,05Q 110).Q ( 0,04Q 85).Q− = − + − − + = −0,01Q +25Q /
TP = ⇔ −0 0,02Q 25 0+ = ⇔ =Q 1250 Khi QB =1250⇒PB = −0,05.1250 110 47,5+ =
Khi đó: maxTPB =(47,5 35) 1250 15625− × =
Nếu sinh viên làm theo hướng này thì cộng 0,25đ
-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MÔN PHÂN TÍCH HĐKDXBP
Câu 1 1) Xác định mức tồn kho an toàn.
2) Xác định Q* và tính tổng chi phí kho tương ứng với mức đặt hàng kinh tế nhất
2,0
1 * Mức tồn kho an toàn = Điểm TĐH ở khả năng tối đa – Điểm TĐH ở khả năng bình thường 0,25
* Điểm TĐH ở khả năng tối đa = Thời gian chờ tối đa x Số lượng tiêu thụ tối đa 1 ngày
= 15 x 60 = 900 (hàng hóa) 0,25