Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MƠN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Cao đẳng) Ngƣời biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Phƣơng Hảo Lưu hành nội CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm, đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung chia nhỏ vật tượng mối quan hệ hữu phận cấu thành vật, tượng đó” Phân tích kinh tế hiểu chung phân nhỏ (chia nhỏ) vật, tượng kinh tế Hiện tượng kinh tế hiểu tượng kinh tế gắn liền với xã hội nên công cụ phân tích khác với cơng cụ nghiên cứu, phân tích tượng tự nhiên Các cơng cụ phân tích “khái niệm trừu tượng”, hệ thống tiêu chí, tri thức, phương pháp… Ví dụ muốn đánh giá hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu doanh thu, tiêu doanh số bán hàng, tiêu giá trị sản xuất… Phân tích kinh tế phạm vi doanh nghiệp gọi phân tích hoạt động kinh doanh “Phân tích hoạt động kinh doanh trình nghiên cứu để đánh giá tồn q trình kết hoạt động kinh doanh; nguồn tiềm cần khai thác doanh nghiệp, sở đề phương án giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Trước đây, điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều chưa phức tạp, công việc phân tích thường tiến hành giản đơn, thấy cơng tác hạch tốn Khi sản xuất kinh doanh phát triển nhu cầu thơng tin cho nhà quản trị nhiều, đa dạng phức tạp Phân tích hoạt động kinh doanh hình thành phát triển môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhà quản trị 1.1.2 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh Với tư cách khoa học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đối tượng riêng: “Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh kết trình hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến kết trình kinh doanh doanh nghiệp” a Kết trình kinh doanh Kết trình kinh doanh theo nghĩa rộng không kết tài cuối doanh nghiệp mà kết thể qua giai đoạn trình kinh doanh doanh nghiệp Kết kinh doanh thông thường biểu tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế gắn liền với trị số tiêu Chỉ tiêu kinh tế có nội dung tương đối ổn định trị số tiêu kinh tế thay đổi theo thời gian khơng gian Trị số tiêu kinh tế đo lường thước đo khác Chỉ tiêu kinh tế bao gồm tiêu phản ánh số lượng tiêu phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu số lượng tiêu phản ánh quy mơ điều kiện q trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: tiêu doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản xuất…Chỉ tiêu chất lượng tiêu phản ánh hiệu trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn: suất lao động, giá thành, tỷ suất lợi nhuận…Tuy nhiên, cách phân chia mang tính tương đối tùy thuộc vào mục tiêu phân tích b Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Phân tích kinh doanh khơng dừng lại việc đánh giá kết kinh doanh mà sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, tác động đến tiêu phân tích Nhân tố yếu tố bên tượng, trình kinh tế biến động tác động trực tiếp gián tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng mức độ tiêu phân tích Nhân tố tác động đến kết trình sản xuất kinh doanh có nhiều, tùy theo mục đích phân tích phân loại nhân tố theo nhiều tiêu thức khác - Theo nội dung kinh tế nhân tố, nhân tố bao gồm: + Những nhân tố thuộc điều kiện trình sản xuất kinh doanh như: số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn…những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Những nhân tố thuộc kết sản xuất, nhân tố thường ảnh hưởng dây chuyền từ khâu cung ứng, sản xuất đến tiêu thụ như: số lượng, chất lượng sản phẩm sản xuất… - Theo tính tất yếu nhân tố, phân thành loại + Nhân tố khách quan: nhân tố phát sinh tất yếu trình kinh doanh, ngồi vòng kiểm sốt doanh nghiệp Thơng thường, nhân tố khách quan chịu ảnh hưởng môi trường kinh doanh nhân tố bên ngồi + Nhân tố chủ quan: nhân tố phát sinh tùy thuộc vào nổ lực thân doanh nghiệp, thường nhân tố bên - Theo xu hƣớng tác động nhân tố, bao gồm: + Nhân tố tích cực nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn hiệu kinh doanh + Nhân tố tiêu cực nhân tố tác động xấu hay làm giảm quy mô kết kinh doanh - Theo tính chất nhân tố, nhân tố bao gồm: + Nhân tố số lượng: nhân tố phản ánh quy mô sản xuất kết kinh doanh như: số lượng lao động, vật tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ + Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu kinh doanh hiệu suất sử dụng yếu tố kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, suất lao động Theo phạm vi phát sinh nhân tố, bao gồm: + Nhân tố bên trong: nhân tố phát sinh bên đơn vị + Nhân tố bên ngoài: phát sinh bên doanh nghiệp Các nhân tố thường nhân tố thuộc môi trường vĩ mô (môi trường kinh tế, trị, xã hội) mơi trường vi mô (khách hàng, thị hiếu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ) Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích định lượng chúng cơng việc cần thiết dừng lại trị số tiêu phân tích nhà quản lý phát tiềm tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ quan trọng để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh - Thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp thấy rõ nguyên nhân, nhân tố nguồn gốc phát sinh nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng, từ để có giải pháp cụ thể kịp thời công tác tổ chức quản lý sản xuất Do công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh cơng cụ quan trọng chức quản trị, sở để đề định đắn chức quản lý, chức kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động SXKD doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh biện pháp quan trọng để phòng ngừa ngăn chặn rủi ro xảy - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết cho đối tượng bên ngoài, họ có mối quan hệ kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, thơng qua phân tích họ có định đắn việc hợp tác, đầu tư, cho vay doanh nghiệp hay khơng? Tóm lại phân tích hoạt động kinh doanh điều cần thiết có vai trò quan trọng doanh nghiệp Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, sở nhiều định quan trọng phương hướng phát triển doanh nghiệp 1.2 Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Phƣơng pháp chi tiết Muốn phân tích cách sâu sắc đối tượng nghiên cứu, dựa vào tiêu tổng hợp mà cần phải đánh giá theo tiêu cấu thành tiêu tổng hợp, tức chi tiết tiêu phân tích Thơng thường phương pháp chi tiết thực theo hướng sau: - Chi tiết theo phận cấu thành tiêu: Chi tiết tiêu theo phận cấu thành với biểu lượng phận giúp ích nhiều việc đánh giá xác kết đạt Việc chi tiết có tác dụng đánh giá ảnh hưởng phận đến tiêu phân tích Ví dụ 1: tiêu giá thành đơn vị sản phẩm chi tiết theo khoản mục chi phí, chi tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng chi tiết theo phương thức tiêu thụ… Chi tiết hóa tiêu phân tích định nhiệm vụ, nội dung u cầu cơng tác phân tích - Chi tiết theo thời gian: Kết kinh doanh kết trình Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, tiến độ thực q trình đơn vị thời gian xác định thường không Việc chi tiết theo thời gian giúp đánh giá nhịp điệu, tốc độ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh qua thời kỳ khác nhau, từ tìm nguyên nhân giải pháp có hiệu lực để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ví dụ 2: Giá trị sản lượng sản xuất thường phải thực theo tháng, quý năm thông thường không giống Tương tự thương mại, doanh số mua vào, bán thời gian năm không - Chi tiết theo địa điểm phạm vi kinh doanh: Kết sản xuất kinh doanh thường đóng góp nhiều phận hoạt động địa điểm khác Chi tiết theo địa điểm làm rõ đóng góp phận đến kết chung doanh nghiệp, giúp ta đánh giá kết thực hoạch toán kinh tế nội Ví dụ 3: doanh thu doanh nghiệp thương mại chi tiết theo hàng, vùng (thị trường); chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất chi tiết theo phân xưởng sản xuất, tổ (đội) phân xưởng 1.2.2 Phƣơng pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích kinh doanh để đánh giá kết quả, xác định vị trí xu hướng biến động tiêu phân tích Vận dụng phương pháp cần phải nắm vấn đề sau: a) Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn so sánh tiêu gốc chọn làm để so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp Các gốc so sánh là: - Số gốc năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu qua hai hay nhiều kỳ - Số gốc số kế hoạch (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự đốn định mức - Số gốc số trung bình ngành, khu vực kinh doanh; nhu cầu đơn đặt hàng khách hàng nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp so với trung bình tiến triển ngành khả đáp ứng nhu cầu Các trị số tiêu kỳ trước, kế hoạch trung bình ngành gọi chung trị số kỳ gốc Các tiêu kỳ chọn so sánh với kỳ gốc gọi tiêu kỳ phân tích b) Ðiều kiện so sánh được: Ðể phương pháp có ý nghĩa tiêu phải đồng thời gian không gian * Về thời gian: tiêu tính khoảng thời gian hạch toán phải thống mặt sau: - Phải phản ánh nội dung kinh tế - Các tiêu phải sử dụng phương pháp tính tốn - Phải đơn vị đo lường * Về không gian: tiêu cần phải quy đổi quy mô điều kiện kinh doanh tương tự c) Kỹ thuật so sánh: - So sánh số tuyệt đối: hiệu số trị số kỳ phân tích trị số kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh cho thấy mức độ đạt khối lượng, quy mô tiêu phân tích M c biến động tuyệt đối Tr số kỳ phân tích - Tr số kỳ gốc Ví dụ 4: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp A năm 2017 30 triệu đồng, năm 2018 400 triệu đồng Doanh thu tiêu thụ năm 2018 tăng so với năm 2017 là: 400 – 300 = 100 triệu đồng - So sánh số tƣơng đối: thương số trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế Việc so sánh biểu kết cấu, tốc độ phát triển, mức phổ biến… tiêu phân tích Ví dụ 5: Lấy số liệu doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp A ta có: Tốc độ tăng doanh số bán hàng năm 2018 so với năm 2017 là: 400/300 = 1,33 hay 133% - So sánh m c biến động tƣơng đối điều chỉnh theo hƣớng quy mô chung: (áp dụng so sánh yếu tố đầu vào): kết so sánh trị số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc, điều chỉnh theo hệ số tiêu có liên quan, mà tiêu có liên quan định quy mơ tiêu phân tích Mức biến động tuyệt đối = Kỳ thực – (Kỳ gốc x hệ số điều chỉnh) Hay ∆C = C1 – C0 x H Mức biến động tương đối: t C x100(%) C xH Trong đó: C0 : Chi phí sản xuất kỳ gốc C1 : Chi phí sản xuất H: Hệ số điều chỉnh (Hệ số điều chỉnh thường tỷ lệ hoàn thành doanh thu, tỷ lệ tăng trưởng sản lượng…) Nếu: t 100 t >100 ∆C 0: doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm yếu tố đầu vào ∆C 0: doanh nghiệp lãng phí yếu tố đầu vào Ví dụ 6: Có số liệu chi phí tiền lương nhân viên bán hàng doanh thu tiêu thụ doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Kế Thực hoạch So sánh M c % Chi phí lương (triệu đồng) 100 110 +10 +10% Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 1.000 1.200 +200 +20% Yêu cầu: Có nhận xét cho chi phí tiền lương thực so với kế hoạch tăng lên lãng phí chi phí tiền lương Điều hay sai Giải thích? Qua số liệu cho thấy, xét riêng tiêu chi phí lương thực tế so với kế hoạch doanh nghiệp vượt chi 10 tương ứng 10 triệu đồng Nếu xét tiêu tổng quỹ lương mối quan hệ với doanh thu tiêu thụ năm cho ta thấy, tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ nhanh tốc độ tăng chi phí lương 10 (120% - 110 ) Để thấy rõ việc chi lương có hợp lý hay khơng, ta phải tính mức biến động tương đối tiêu chi phí lương thực tế so với kế hoạch điều với hệ số tăng quy mô tiêu thụ sau: Mức biến động chi phí lương = 110- 100 x120% = 110 - 120 = -10 (triệu đồng) Như kết mức độ biến động tương đối có điều chỉnh cho ta thấy, so với kế hoạch, thực tế số tiền tiết kiệm chi trả lương 10 triệu đồng Trong điều kiện mục tiêu kế hoạch đề ra, doanh thu thực 1.200 triệu đồng tiền lương thực tế trả 120 triệu đồng, thực tế doanh nhiệp trả 110 triệu đồng, doanh nghiệp tiết kiệm 10 triệu đồng quỹ lương Qua cho ta thấy rõ thực chất tình hình chi trả lương doanh nghiệp - So sánh số bình quân: Số bình quân dạng đặc biệt số tuyệt đối, biểu tính chất đặc trưng chung mặt số lượng, nhằm phản ảnh đặc điểm chung đơn vị, phận hay tổng thể chung có tính chất 1.2.3 Phƣơng pháp loại trừ Phương pháp loại trừ áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích loại trừ ảnh hưởng nhân tố lại Phương pháp thể qua phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch 1.2.3.1 Phương pháp thay liên hoàn Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích giả định nhân tố lại khơng thay đổi cách thay nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích Trên sở đó, tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng tất nhân tố đối tượng phân tích Các bước tiến hành: * Bước 1: Xây dựng tiêu phân tích: Xác định phương trình kinh tế biểu thị mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Gọi : Q tiêu cần phân tích; a, b, c trình tự nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích Giả sử có phương trình kinh tế: Q = a b c Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 b1 c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0 b0 c0 * Bước 2: Xác định đối tượng phân tích: Xác định chênh lệch giá trị tiêu kỳ phân tích với giá trị tiêu kỳ gốc, chênh lệch có đối tượng phân tích Đối tượng phân tích: Q =Q1 – Q0 = a1 b1 c1 – a0 b0 c0 * Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Trình tự thay nhân tố ảnh hưởng theo nguyên tắc sau: - Nhân tố số lượng thay đổi trước, nhân tố chất lượng thay đổi sau - Trong trường hợp có ảnh hưởng nhân tố kết cấu nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân tố kết cấu cuối nhân tố chất lượng - Truờng hợp có ảnh hưởng nhiều nhân tố số lượng nhân tố chất lượng nhân tố chủ yếu thay trứơc, nhân tố thứ yếu thay sau Nhân tố chủ yếu nhân tố ảnh hưởng mạnh đến tiêu phân tích Lưu ý: Nhân tố thay bước trước phải giữ nguyên cho bước sau thay - Thay bước (cho nhân tố a): a0 b0 c0 thay a1 b0 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố a là: Q(a) = a1 b0 c0 – a0 b0 c0 - Thay bước (cho nhân tố b): a1 b0 c0 thay a1 b1 c0 Mức độ ảnh hưởng nhân tố b là: Q(b) = a1 b1 c0 – a1 b0 c0 - Thay bước (Cho nhân tố c):a1 b1 c0 thay a1 b1 c1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố c là: Q(c) = a1 b1 c1 – a1 b1 c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố:Q = Q(a) +Q(b)+ Q(c) * Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi nhân tố: Nếu nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp phải tìm biện pháp để khắc phục nhược điểm, thiếu xót để kỳ sau thực tốt * Bước 5: Đưa biện pháp khắc phục nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất luợng kinh doanh đồng thời xây dựng phương hướng cho kỳ sau Ví dụ 7: Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh loại sản phẩm có số liệu sản lượng, đơn giá bán doanh thu qua năm sau: CHỈ TIÊU Năm N Năm N+1 Sản lượng tiêu thụ 100 200 Đơn giá bán(1.000 đồng/sản phẩm) 80 70 Doanh thu (1.000 đồng) 8.000 14.000 Yêu cầu: Hãy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng qua năm Chỉ tiêu phân tích: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Đơn giá bán S Doanh thu năm N: = Q x P S0 = Q0 x P0 = 100 x 80 = 8.000 (đồng) Doanh thu năm N+1 : S1 = Q1 x P1 = 200 x 70 = 14.000 (đồng) 10 đồng doanh thu Trị giá tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ cao 4.4.4 Phân tích t số vòng quay vốn lƣu động Vốn lưu động (VLĐ) biểu tiền toàn tài sản ngắn hạn thời điểm lập BCĐKT Trong trình sản xuất kinh doanh, VLĐ khơng ngừng vận động Nó phận vốn có tốc độ lưu chuyển nhanh so với TSCĐ VLĐ mang hình thái khác q trình dự trữ, sản xuất, lưu thơng phân phối Việc quay nhanh VLĐ có ý nghĩa khơng tiết kiệm vốn mà nâng cao khả sinh tiền, nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Hiệu sử dụng VLĐ xem xét qua tiêu sau: Số vòng quay bình qn VLĐ = Doanh thu VLĐ bình qn (vòng) Chỉ tiêu cho thấy, đồng VLĐ bỏ đảm nhiệm đồng doanh thu Trị giá tiêu lớn chứng tỏ VLĐ quay nhanh Đó kết việc quản lý vốn hợp lý khâu dự trữ, tiêu thụ toán, tạo tiền đề cho tình hình tài lành mạnh Hiệu suất sử dụng VLĐ thay đổi phụ thuộc vào doanh thu mà phụ thuộc nhiều vào tăng giảm loại tài sản lưu động doanh nghiệp Số ngày BQ vòng quay VLĐ = VLĐ bình qn Doanh thu x 360 (ngày/vòng) Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết để VLĐ quay vòng Hệ số nhỏ tốc độ luân chuyển VLĐ lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng VLĐ cao 4.4.5 Phân tích t số vòng quay tổng tài sản Số vòng quay tài sản xem xét hiệu suất sử dụng tài sản lĩnh vực kinh doanh túy Nó xem xét mối quan hệ doanh thu lĩnh vực kinh doanh với tài sản doanh nghiệp tính sau: Số vòng quay = tài sản Doanh thu Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, phụ thuộc vào trình độ, khả quản lý, tổ chức sản xuất doanh nghiệp Chỉ tiêu thể đồng tài sản tạo doanh thu thể khả năng, hiệu quản lý doanh nghiệp 50 * Phƣơng pháp phân tích So sánh tỷ số hiệu hoạt động tế với kỳ kế hoạch, với thực tế kỳ trước, với số liệu trung bình ngành; qua có kết luận cụ thể hiệu sử dụng loại nguồn lực, loại tài sản Để đánh giá sâu hơn, cần sâu phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sử dụng loại tài sản, nguồn lực doanh nghiệp phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch, sau phân tích ngun nhân ảnh hưởng dự đoán biện pháp để tăng hiệu cá biệt Ví dụ 5: Phân tích hiệu hoạt động công ty ABC Chỉ tiêu ĐVT N Doanh thu Tr.đ 61.550 92.248 106.940 Doanh thu thu nhập hoạt động khác Tr.đ 61.370 92.518 107.744 Nguyên giá bình quân TSCĐ Tr.đ 21.300 34.015 Vốn lưu động bình quân Tr.đ 58.398 75.908 Tổng tài sản bình quân N+1 N+2 75.008 102.743 Số vòng quay TSCĐ (6)=(1)/(3) Lần 4,331 3,144 Số vòng quay VLĐ (9)=(1)/(5) Vòng 1,580 1,409 10 Số ngày vòng quay VLĐ (10)=360/(9) Ngày 228 256 1,233 1,048 11 Số vòng quay tài sản Trong bảng trên, số liệu bình quân số liệu trung bình số đầu năm cuối năm BCĐKT Số liệu vốn lưu động bình quân giả sử tính TSNH BCĐKT Qua tiêu hiệu cá biệt công ty ABC, ta thấy: Số vòng quay TSCĐ năm N+2 thấp so với năm trước Nếu năm N+1, đồng đầu tư TSCĐ tạo 4,33 đồng doanh thu năm N+2 tạo 3,14 đồng doanh thu Nếu xem xét kỹ số liệu, ta nhận thấy năm qua, cơng ty có nhiều đầu tư thiết bị nhà xưởng, góp phần làm tăng lực sản xuất, tạo tiền đề gia tăng doanh thu phần tăng doanh thu 51 nhỏ phần tăng đầu tư TSCĐ nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định có giảm sút Tuy nhiên, đầu tư đơn vị hứa hẹn tiềm lực lớn tương lai để đáp ứng nhu cầu thị trường gia tăng Về tốc độ lưu chuyển vốn, vốn lưu động năm N+2 lưu chuyển chậm so với năm N+1, làm số ngày vòng quay vốn lưu động tăng từ 228 ngày/vòng năm N+1 lên đến 256 ngày/vòng năm N+2 Cơng ty cần xem xét vấn đề tồn đọng nợ phải thu khách hàng, dự trữ tồn kho có hợp lý khơng để có biện pháp thích hợp góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn tiết kiệm vốn Do hiệu suất sử dụng tài sản cố định vốn lưu động năm trước nên hiệu suất sử dụng toàn tài sản công ty ABC Với lực đầu tư mới, cơng ty cần có giải pháp nhằm tận dụng lực TSCĐ, tìm kiếm mở rộng thị trường góp phần đẩy mạnh doanh số, đồng thời có sách dự trữ hàng tồn kho hợp lý để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản tồn doanh nghiệp 4.5 Phân tích khả sinh lời 4.5.1 Phân tích t suất lợi nhuận doanh thu Chỉ tiêu thể mối quan hệ tiêu kết doanh nghiệp, bên lợi nhuận, bên khối lượng cung cấp cho xã hội giá trị sản xuất, doanh thu Trị giá tiêu cao chứng tỏ hiệu doanh nghiệp lớn, đồng thời cho biết ngành hàng có tỷ suất lợi nhuận cao Khi sử dụng số liêu từ báo cáo tài chính, tiêu tỷ suất lợi nhuận xác định Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu + DT hoạt động tài + Thu nhập khác x 100% Như đề cập quan điểm phân tích, lợi nhuận cơng thức lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế lợi nhuận trước thuế lãi vay Tuy nhiên tỷ suất thuế thu nhập không giống mặt hàng, loại kinh doanh nên để phản ánh thành tích, khả sinh lời doanh nghiệp, cần sử dụng lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận công thức tổng hợp lợi nhuận tất họat động doanh nghiệp, bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài hoạt động khác Tuy nhiên, cách tính thường khơng xác sức sinh lợi hoạt động không hoạt động SXKD 52 thường hoạt động chủ yếu doanh nghiệp nên cần thiết tính riêng tiêu đánh giá khả sinh lợi từ họat động SXKD 4.5.2 Phân tích t suất lợi nhuận doanh thu SXKD Tỷ suất xác định sở mối quan hệ doanh thu, chi phí lợi nhuận lĩnh vực kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ( SXKD) Lợi nhuận SXKD Doanh thu = x 100% Doanh thu công thức doanh thu hoạt động chủ yếu, hoạt động kinh doanh lợi nhuận phân tích lợi nhuận họat động kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu hiệu cho phép đánh giá hiệu doanh thu, đo lường hiệu đạt từ 100 đồng doanh thu Sự tiến triển tiêu qua thời gian khả mà doanh nghiệp phải trì để tái đầu tư Nó khả phát triển doanh nghiệp Để hiểu khả cần phân tích chi tiết chi phí kết doanh nghiệp 4.5.3 Phân tích t suất sinh lợi tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lợi tài sản biểu mối quan hệ lợi nhuận so với tài sản Tỷ suất sinh lời tài sản = Lợi nhuận trước thuế Tổng tài sản bình quân x 100% Chỉ tiêu phản ánh, 100 đồng tài sản đầu tư doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu ROA cao phản ánh khả sinh lời tài sản lớn Cũng tương tự trên, lợi nhuận xem xét gồm lợi nhuận từ ba họat động, số liệu tài sản xem xét số liệu tài sản tổng cộng bảng CĐKT 4.5.4 Phân tích t suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Khả sinh lợi vốn chủ sở hữu thể qua mối quan hệ lợi nhuận doanh nghiệp với vốn chủ sở hữu, vốn thực có doanh nghiệp: Tỷ suất sinh lợi = VCSH Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân x100% Chỉ tiêu thể trăm đồng vốn đầu tư chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận cuối cùng, lợi nhuận sau thuế Hiệu toàn nguồn lực tài suy cho thể qua tiêu khả sinh lời vốn CSH 53 Trong điều kiện doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn, thơng qua thị trường tài chính, tiêu cao doanh nghiệp có hội tìm nguồn vốn Ngược lại, tỷ lệ thấp mức sinh lời cần thiết thị trường khả thu hút vốn chủ sở hữu, khả đầu tư vào doanh nghiệp khó * Phƣơng pháp phân tích: Phương pháp so sánh Để đánh giá sâu hơn, cần sâu phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu tổng hợp phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch, sau phân tích ngun nhân ảnh hưởng dự đoán biện pháp để tăng hiệu Ví dụ 6: phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp công ty ABC Năm N Năm N+1 Năm N+2 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 61.550 92.248 106.940 Doanh thu thu nhập hoạt động khác 61.730 92.518 107.744 Lợi nhuận SXKD 3.230 4.718 9.060 Lợi nhuận trước thuế 115 185 1.518 Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế 78 Vốn chủ sở hữu bình quân 126 1.032 9.745 12.105 Tổng tài sản bình quân - 75.008 102.743 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (8) = (3) /(1) 0,19% 0,20% 1,41% 5,25% 5,12% 8,47% - 0,25% 1,48% Tỷ suất lợi nhuận doanh thu SXKD (9) = (4) /(2) 10 Tỷ suất sinh lợi tài sản(10) = (4) /(7) 11 Tỷ suất sinh lời vốn CSH (11)=(5)/(6) 1,29% 8,53% Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu bảng tính sở lợi nhuận trước thuế Số liệu phân tích cho thấy: khả sinh lời chung từ họat 54 động doanh nghiệp có nhiều tiến rõ rệt tăng nhiều qua năm Nếu năm N, 100 đồng doanh thu tạo 0,19 đồng lợi nhuận trước thuế đến năm N+1 0,20 đồng đến năm N+2 1,41 đồng Đây dấu hiệu lạc quan, thể nỗ lực công ty ABC việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, cần ý lợi nhuận để tính tiêu bao gồm lợi nhuận ba họat động, lợi nhuận họat động bất thường khơng đảm bảo cho tích lũy ổn định, lợi nhuận họat động tài có liên quan đến mức độ huy động vốn công ty Do vậy, để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh đầy đủ cần xem đến họat động sản xuất kinh doanh Qua tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu SXKD, thấy khả sinh lời từ họat động SXKD có nhiều tiến rõ rệt, đặc biệt năm N+2 Nếu hai năm N N+1, số vào khoảng từ 5,1 đến 5,25 đến năm N+2, 100 đồng doanh thu SXKD tạo 8,47 đồng lợi nhuận Tình hình xuất phát từ: - Những giải pháp tổng hợp nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí góp phần làm tăng khả sinh lời - Việc đầu tư MMTB, mở rộng nhà xưởng góp phần tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, giảm thấp chi phí hoạt động làm tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu giảm, từ 92,85 N+1 xuống 88,02 vào năm N+2 vào năm N đến 92,7 vào năm Bên cạnh tích cực trên, tỷ trọng chi phí bán hàng phí quản lý doanh nghiệp doanh thu có chiều hướng tăng, tác động khơng nhỏ đến khả sinh lời từ họat động kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù việc tăng doanh số thường kéo theo gia tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý, cơng ty cần rà sóat lại nội dung loại chi phí để có biện pháp thích hợp Về khả sinh lời tài sản: khả sinh lời tài sản năm N+2 tăng đáng kế so với năm N+1 Nếu năm trước, 100 đồng tài sản đầu tư ABC tạo 0,25 đồng lợi nhuận trước thuế năm nay, mức lợi nhuận tạo 1,48 đồng Đây dấu hiệu tốt Qua phân tích hiệu hoạt động phần trên, doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý VLĐ, khai thác lực TSCĐ có có điều kiện tăng khả sinh lời 55 Trong bảng tính trên, số liệu vốn chủ sở hữu bình quân số liệu trung bình đầu năm cuối năm Bảng phân tích cho thấy, khả sinh lời vốn chủ sở hữu năm N+2 tăng đáng kể so với năm N+1 Nếu năm N+1, 100 đồng vốn chủ tạo 1,29 đồng lợi nhuận sau thuế số đến năm N+2 tăng lên đến 8,53 đồng Về khả sinh lợi vốn chủ sở hữu, bảng tính trên, số liệu vốn chủ sở hữu bình quân số liệu trung bình đầu năm cuối năm Bảng phân tích cho thấy, khả sinh lời vốn chủ sở hữu năm N+2 tăng đáng kể so với năm N+1 Nếu năm N+1, 100 đồng vốn chủ tạo 1,29 đồng lợi nhuận sau thuế số đến năm N+2 tăng lên đến 8,53 đồng Việc gia tăng hiệu qủa tài khơng làm tăng giá trị doanh nghiệp mà tạo tiền đề để tích lũy vốn cho phát triển kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Những nhận đ nh sau hay sai? Câu 1: Nếu cơng ty trì khả tốn hành cao so với trung bình ngành có tốt khơng Câu 2: Một doanh nghiệp đạt tổng mức lợi nhuận cao cho thấy doanh nghiệp có khả tốn cơng nợ tốt Câu 3: Khi tỷ lệ tăng vốn lưu động nhỏ tỷ lệ tăng doanh thu nói vốn lưu động sử dụng hiệu qủa Câu 4: Nếu tốc độ tăng doanh thu bán chịu nhỏ tốc độ tăng khoản phải thu hiểu doanh nghiệp quản lý tốt công nợ Câu 5: Để quản lý tốt chi phí, doanh nghiệp cần phải nổ lực thực tổng chi phí kỳ sau thấp kỳ trước 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Nguyễn Ngọc Quang, Phân tích hoạt động kinh tế, NXB Giáo dục-2009 - TS Trương Bá Thanh, ThS Trần Đình Khơi Ngun, Phân tích hoạt đơng kinh doanh, NXB Giáo dục_2001 - TS Phạm Văn Dược, Ðặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh- 2005 - TS Trịnh Văn Sơn 2005, Phân tích hoạt động kinh doanh, Đại học Kinh tế Huế 57 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH _ 1.1 Khái niệm, đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh _2 1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh _2 1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh _ 1.2 Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh _ 1.2.1 Phƣơng pháp chi tiết _5 1.2.2 Phƣơng pháp so sánh 1.2.3 Phƣơng pháp loại trừ 1.2.3.1 Phương pháp thay liên hoàn 1.2.3.2 Phương pháp số chênh lệch 11 1.2.4 Phƣơng pháp liên hệ cân đối _ 12 1.3 Tổ ch c cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh _ 14 1.3.1 Trình tự tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh 14 1.3.2 Hình th c tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh _14 1.3.3 Trách nhiệm tổ ch c phân tích hoạt động kinh doanh _15 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 15 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 16 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích giá thành sản phẩm 16 2.2 Phân tích giá thành toàn sản phẩm 16 2.3 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm 18 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 24 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 25 3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận _25 58 3.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ doanh nghiệp _ 25 3.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt vật 25 3.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt giá tr 26 3.3 Phân tích lợi nhuận doanh nghiệp _ 27 3.3.1 Phân tích khái quát lợi nhuận doanh nghiệp _27 3.3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh _30 3.3.3.1 Phân tích lợi nhuận hoạt động tài _ 36 3.3.3.2 Phân tích lợi nhuận hoạt động khác _ 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 37 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 38 4.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tình hình tài _ 38 4.2 Phân tích chung tình hình tài _ 39 4.2.1 Phân tích chung biến động tài sản, nguồn vốn _40 4.2.2 Phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn _ 41 4.2.2.1 Phân tích kết cấu tài sản _41 4.2.2.2 Phân tích cấu nguồn vốn 44 4.3 Phân tích khả toán 45 4.3.1 Phân tích hệ số khả tốn hành (Khh) _45 4.3.2 Phân tích hệ số khả toán nhanh (Knhanh) 45 4.3.3 Phân tích hệ số khả toán t c thời (Ktt) _46 4.4 Phân tích hiệu hoạt động _49 4.4.1 Phân tích t số hoạt động hàng tồn kho 49 4.4.2 Phân tích t số quản lý khoản phải thu _ 49 4.4.3 Phân tích t số vòng quay tài sản cố đ nh _ 49 4.4.4 Phân tích t số vòng quay vốn lƣu động _ 50 4.4.5 Phân tích t số vòng quay tổng tài sản _ 50 4.5 Phân tích khả sinh lời _52 59 4.5.1 Phân tích t suất lợi nhuận doanh thu 52 4.5.2 Phân tích t suất lợi nhuận doanh thu SXKD 53 4.5.3 Phân tích t suất sinh lợi tài sản (ROA) _ 53 4.5.4 Phân tích t suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) _53 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 57 60 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY ABC Mẫu số B01 - DN (Ban hành theo TT 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 BTC) A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền Tiền Các khoản tương đương tiền Mã số 100 110 111 112 II Các khoản đầu tƣ tài ngắn hạn Chứng khốn cơng cụ tài kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) (2) Đầu tư ngắn hạn khác III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Tài sản thiếu chờ xử lý IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác 120 121 122 123 130 131 132 133 134 135 136 137 139 140 141 149 150 151 152 153 154 155 B TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Trả trước cho người bán dài hạn Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội dài hạn Phải thu cho vay dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 200 210 211 212 213 214 215 216 219 Chỉ tiêu 61 Năm N Năm N+1 Năm N+2 47.830 68.965 700 35 25 675 30 200 200 82.850 370 20 350 20 20 14.110 23.690 12.050 17.970 130 3.900 950 1.060 36.710 23.800 10.700 890 630 570 510 32.590 44.850 32.590 44.850 43.130 43.130 230 75 350 390 180 190 2.620 1.000 810 155 210 1.620 II Tài sản cố đ nh Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) III Bất động sản đầu tƣ - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) IV Tài sản dài hạn dở dang Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 240 241 242 V Các khoản đầu tƣ tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công tư liên kết, liên doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn VI Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 100 + 200) NGUỒN VỐN C - NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 250 251 252 253 254 255 260 261 262 263 268 270 62 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 9.010 22.950 9.010 22.950 12.410 30.190 3.400 7.240 0 25.480 25.480 37.840 12.360 0 0 470 80 590 80 4.440 80 80 80 80 20 20 30 20 20 30 57.410 92.605 112.880 49.090 81.435 43.570 72.310 10.820 20.610 0 90 410 170 50 99.840 83.130 16.570 236 1.540 0 5.800 3.520 26.690 47.720 1.220 63.560 12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13 Quỹ bình ổn giá 14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ II Nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Người mua trả tiền trước dài hạn Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh doanh Phải trả nội dài hạn Doanh thu chưa thực dài hạn Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài hạn Trái phiếu chuyển đổi 10 Cổ phiếu ưu đãi 11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 322 323 324 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 343 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I Vốn chủ sở hữu 5.410 9.000 16.590 110 5.410 125 9.000 120 16.590 410 8.320 11.170 13.040 Vốn góp chủ sở hữu 411 8.317 11.161 13.031 - Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu 411a 7.300 10.200 12.650 - Cổ phiếu ưu đãi 411b Thặng dư vốn cổ phần 412 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 Vốn khác chủ sở hữu 414 Cổ phiếu quỹ (*) 415 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 Quỹ đầu tư phát triển 418 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp 419 10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 - LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước 421a - LNST chưa phân phối kỳ 421b 12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 100 36 36 225 345 422 910 700 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 9 Nguồn kinh phí 431 9 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 300 + 400) 63 440 57.410 92.605 112.880 PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ABC Mẫu số B 02 – DN (Ban hành theo TT200/2014 /QĐ-BTC ngày 22/12/2014 BTC) Mã Năm Năm số N N+1 Chỉ tiêu Năm N+2 Doanh thu bán hàng cung cấp d ch vụ 01 61.590 2.290 106.900 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp d ch vụ (20 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài 02 40 42 50 10 61.550 92.248 106.940 11 57.150 85.550 94.130 20 4.400 6.698 12.810 21 180 270 380 Chi phí tài 22 3.295 4.803 7.930 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3.295 4.803 7.930 Chi phí bán hàng 25 430 830 1.500 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 (21 -22) – 25 – 26 11 Thu nhập khác 26 740 1.150 2.250 30 115 185 1.510 31 14.000 20 + 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 424 32 31 - 32) 416 40 14.000 50 14.115 185 1.518 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 37 59 486 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 52 78 126 1.032 14 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 30 + 40) 19 Lãi suy giảm cổ phiếu (*) 50 - 60 70 71 64