KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
TÌM TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, DỤNG CỤ GIA ĐÌNH VÀ CƠNG CỤ SẢN XUẤT TRONG
THÀNH NGỮ
LÝ THỊ DUNG
Trang 2KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH VĂN HỌC
TÌM TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, DỤNG CỤ GIA ĐÌNH VÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤ TRONG
THÀNH NGỮ
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU THỦY
Trang 3lực của bản thân tơi, mà nó cịn có sự tận tình giúp đỡ của q thần cơ Trường Đaị học Võ Trường Toản, và nhất là sự tận tình truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm làm bài của giáo viên hướn dẫn
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô cũng như bạn bè đã giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua Đặc biệt em chân thành cám ơn cô hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Thủy đã tận tậm chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này
Người viết đã nỗ lực hết mình để hồn thành luận văn, tuy nhiên, luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn Xin trận trọng cảm ơn!
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tơi thực hiện, hồn tồn khơng trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào Tơi sẽ hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của đề rài
Trang 5dung và phần kết luận
Với phần mở đầu thì gồm có 5 nội dung: 1 lí do chọn đề tài
2 lịch sử vấn đề 3.mục đích nghiên cứu 4 phạm vi nghiên cứu 5 phương pháp nghiên cứu
Cịn phần nội dung thì tơi chia làm ba chương
Chương 1: Một số vần đề chung về từ tiếng việt Chương này chúng tơi trình bài một số quân niệm về từ tiếng việt, cũng như đặc điểm chức năng của từ
Chương 2: Một số vấn đề chung về thành ngữ Ở chương hai này chúng tôi nêu lên một số khái niệm về thành ngữ của các tác giả khác nhau nhằm tìm ra khái niệm về thành ngữ nói chung Đồng thời tơi cũng trình bày một số đặc điểm của thành ngữ, cách phân loại thành ngữ cũng như phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Chương 3: Gía trị ngữ nghĩa của các từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình, và cơng cụ sản xuất trong thành ngữ Ở chương này chúng tơi tập trung phân tích gía trị ngữ nghĩa của các thành ngữ có chứa các từ ngữ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ gia đình và cơng cụ sản xuất, để hiểu thêm ý nghĩa của các từ ngữ đó
Trang 62 Lịch sử vấn đề 2
3 Mục đích nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
PHẦN NỘI DUNG 7
Chương I: Một số vấn đề vềtừ Tiếng Việt 7
1.1 Quan niệm về từ Tiếng Việt 7
1.1.1 Từ tiếng việt trùng với âm tiết 7
1.1.2 Từ tiếng việt không hoàn toàn trùng với âm tiết 7
1.2 Các kiếu cấu tạo từ của Tiếng Việt 8
1.2.1 Từ đơn 8 1.2.2 Từ ghép 9 1.2.2.1 Từ ghép đẳng lập 9 1.2.2.2 Từ ghép chính phụ 10 1.2.3 Từ láy 10 1.3 Các thành phần nghĩa của từ 12 1.3.1 Nghĩa biểu vật 12
1.3.2 Nghĩa biểu niệm 12
1.3.3 Nghĩa biểu thái 13
1.4 Sự chuyển nghĩa của từ 13
1.4.1 Phương thức chuyển nghĩa của từ trong hệ thống 13
1.4.1.1 Phương thức ẩn dụ 13
1.4.1.2 Phương thức hoán dụ 14
1.4.2 Phương thức chuyển nghĩa của từ trong hoạt động 15
1.5 Sự hiện thực hóa các bình diện của từ trong hoạt động 15
1.5.1 Sự chuyển hóa chức năng của từ 16
1.5.2 Sự hiện thực hóa ý nghĩa của từ 16
1.5.2.1 Thành phần ý nghĩa biểu thái thai đổi 16
1.5.2.2 Thành phần ý nghĩa biểu vật chuyển thành chiếu vật 17
Chương II: Một số vấn đề về thành ngữ 18
Trang 72.2.5 Tính cố định về hình thái - cấu trúc 21
2.3 Phân loại thành ngữ và phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21
2.3.1 Phân loại thành ngữ 21
2.3.1.1 Thành ngữ so sánh 21
2.3.1.2 Thành ngữ miêu tả ẩn dụ 23
2.3.1.3 Thành ngữ mang tính biểu trưng thấp 25
2.3.1.4 Thành ngữ mang tính biểu trưng cao 25
2.3.1.5.Thành ngữ đa phong cách 25
2.3.1.6 Thành ngữ gọt giũa 25
2.3.1.7 Thành ngữ khẩu ngữ 25
2.3.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 26
Chương III: Gía trị ngữ nghĩa của các từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ trong sinh hoạt gia đình, trong sản xuất có trong thành ngữ 28
3.1 Thống kê 28
3.2 Các từ chỉ đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt gia đình 28
3.2.1 Chén 28 3.2.2 Bát đũa mâm 30 3.2.3 Nồi 35 3.2.4 Mẻ kho 36 3.2.5 Dao thớt 37 3.2.6 Chổi 39
3.2.7 Chăn gối, giường chiếu 39
Trang 83.4.5 Nom lờ nò 55
Trang 9Khi nhắc đến Việt Nam, người ta thường hay liên tưởng ngay đến một đất nước anh hùng, với truyền thống cách mạng vẻ vang, một đất nước có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời Nét đẹp ấy khơng chỉ thể hiện trong âm nhạc, hội họa ,điêu khắc hay kiến trúc mà nó cịn đi vào địi sống văn chương Tiêu biểu nhất đó là nền văn học dân gian, từ xưa, Ông Cha ta đã biết dùng những câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ để ghi lại những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc
Tuy nền văn hóa ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc khác nhau nhưng đều mang những nét đặc sắc riêng, và thành ngữ đã phần nào phản được những nét văn hóa đặc trưng riêng biệt ấy Bởi thành ngữ không những là một đơn vị từ vựng đặc biệt, một bộ phận quan trọng của ngơn ngữ mà thành ngữ cịn là một bộ phận cấu thành văn hóa của mỗi dân tộc
Trong mọi thời đại, thành ngữ vẫn khẳng định được giá trị của nó Trong giao tiếp hàng ngày thành ngữ được sử dụng một cách thường xuyên và rất tự nhiên như một đơn vị từ vựng
Từ trước đến nay, tuy đã có một số cơng trình nghiên cứu về thành ngữ, xuất phát từ các góc độ, khuynh hướng và phương pháp tiếp cận khác nhau, những bài viết, những cơng trình đó cung cấp cái nhìn mới mẻ, đa diện hơn về thành ngữ tiếng Việt Có thể nói, thành ngữ là mảnh đất đã được cày xới nhiều và cũng đã thu được nhiều thành tựu Thế nhưng theo chúng tơi, việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa- ngơn ngữ qua thành ngữ vẫn có thể bàn luận thêm, nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn Với khả năng hạn hẹp của mình chúng tơi chỉ nghiên cứu Từ chỉ đồ dùng cá nhân ,dụng cụ trong sinh hoạt gia đình và trong sản xuất có trong thành ngữ Với đề tài này, chúng tôi muốn làm rõ hơn về các từ chỉ đồ dùng, dụng cụ trong thành ngữ dưới ánh sáng của ngôn ngữ học
Trang 10nhắc đến sự đóng góp của Thành ngữ Với khoảng 1897 câu thành ngữ với những giá trị, ý nghĩa khách nhau đã thực sự đi vào lòng người đọc Cịn về măt từ ngữ thì từ trước tới nay,đã xuất hiện khá nhiều cơng trình nghiên cứu về từ ngữ tiếng việt Dưới đây người viết xin điểm qua một số cơng trình ngơn ngữ làm nền cho quá trình nghiên cứu:
- Trong giáo trình, “Từ vựng học Tiếng Việt” , nhà xuất bản đại học sư phạm , 2006, Đỗ Hữu Châu đã khái quát về từ vựng học Tiếng Việt Ông cho rằng “ Từ
vựng của tiếng việt là hệ thống các từ và ngữ cố định Từ là đơn vị từ vựng chủ yếu của từ vựng” Cịn về phần nghĩa của các từ thì ơng cho rằng ; nghĩa của các từ định
danh bao gồm: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa ngữ pháp, nghĩa biểu thái và nghĩa liên hội Đồng thời ông cịn trình bày một cách hệ thống về hiện tượng nhiều nghĩa và sự chuyển nghĩa của từ Trong phần này, Đỗ Hữu Châu đã nêu lên khái niệm, nguyên nhân, các dạng chuyển nghĩa, phương thức và các dạng chuyển nghĩa, phân biệt chuyển nghĩa từ vựng và chuyển nghĩa tu từ Trên cở này, Đỗ Hữu Châu giới thiệu về các trường từ vựng và ngữ nghĩa, tức là hệ thống các đơn vị từ vựng xét theo sự đồng nhất và đối lập về nghĩa Ông chia thành trường dọc và trường ngang Sau cùng Đỗ Hữu Châu đã chỉ ra các quan hệ cấp loại, toàn bộ và bộ phận, đồng nghĩa và trái nghĩa, đồng âm và gần nghĩa Có thể nói, Đỗ Hữu Châu đã lí giải những vấn đề trên xét trong nội bộ tiếng việt
- Trong “Giáo trình tiếng việt”, nhà xuất bản Giáo dục, 1987 của Bùi Tất
Tươm đã nghiên cứu về hiện tương nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt Trong phần nghiên cứu về hiện tượng nhiều nghĩa thì tác giả đã đưa ra khái niệm, nguyên nhân và phân loại trong từ nhiều nghĩa Còn trong hiện tượng chuyển nghĩa thì tác giả nhấn mạnh về phương thức và cơ chế chuyển nghĩa, đồng thời tác giả cũng phân biệt chuyển nghĩa từ vựng và chuyển nghĩa tu từ
Trang 11tiếng được tác giả gọi chung là ngữ, bao gồm ngữ định danh, thành ngữ, ngữ láy âm và quán ngữ Bên cạnh đó tác giả đi phân tích cơ cấu ngữ nghĩa của tiếng việt trên các trường hợp: nghĩa và ngữ cảnh, hiện tượng đa nghĩa, hiện tượng từ tương tự Ngồi ra ơng cịn phân tích về sự hình thành, tồn tại và phát triển của từ vựng học tiếng Việt
Trên đây là những cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ học, tuy nhiên chúng tôi xin điểm qua những cơng trình nghiên cứu về thành ngữ,….Nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Việt nói chung, có thể nói đến giai đoạn hiện nay đã thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận
- Công trình nghiên cứu đầu tiên trong tiếng Việt là “Về tục ngữ và ca dao”
của Phạm Quỳnh được công bố năm 1921 Tuy nhiên, đến những năm 60 của thế kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ mới có được cơ sở khoa học nghiêm túc
- Cái mốc quan trọng trong việc nghiên cứu thành ngữ học Việt Nam là việc
xuất bản từ điển “Thành ngữ tiếng Việt” (1976) của Nguyễn Lực và Lương Văn
Đan Cơng trình này tuy còn chưa bao quát được hết tất cả các thành ngữ tiếng Việt nhưng nó đã cung cấp cho các nhà ngôn ngữ học và những ai quan tâm đến vấn đề này một tài liệu bổ ích, có giá trị to lớn
- Còn Đỗ Hưu Châu trong quyển “ Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, nhà xuất
bản giáo dục 1981 đã dành một phần của chương ba để nghiên cứu về thành ngữ Ông đã nêu lên các quan niệm của mình về khái niệm thành ngữ, phân loại thành ngữ Ngồi ra ơng cịn căn cứ vào kết cấu cú pháp gốc của thành ngữ để phân chia thành ngữ thành hai loại: thành ngữ có kết cấu câu và thành ngữ có kết cấu cụm từ Đồng thời, ơng còn nêu lên sự khác biệt giữa thành ngữvà tục ngữ về các mặt: hình thức ngữ pháp Nội dung ý nghĩa, đối tượng nghiên cứu
- Cù Đình Tú trong “ Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng việt”,nhà xuất
Trang 12- Còn trong “ Từ và nhận diện từ tiếng Việt”, nhà xuất bản Giáo dục 1996 của
Nguyễn Thiện Giáp đã đưa ra ý kiến của mình về khái niệm thành ngữ so sánh và cụm từ so sánh Qua đó, tác giả nêu lên các dạng của thành ngữ so sánh và thành
ngữđược phân làm hai loại: thành ngữ so sánh và thành ngữ ẩn dụ khi dựa vào chức
năng các đơn vị từ vựng
- Giáo trình “ Từ vựng học tiếng Việt” của Nguyễn Thị Thu Thủy đề cập đến
ngữ cố định, đặc điểm của thành ngữ, phân loại thành ngữ, phân biệt thành ngữ với tục ngữ và gia trị sử dụng của thành ngữ
- Hoàng Văn Hành trong “ kể chuyện thành ngữ tuc ngữ”, nhà xuất bản Khoa
Học Xã Hội 2002, trong quyển này ông đã kể và sưu tầm rất nhiều câu chuyện vui để giải thích, giới thiệu nguồn gốc hình thành các thành ngữ
- Trong quyển “ Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam”, Nguyễn Bích Hằng
đã tập hợp khoảng 3500 câu thành ngữ và tục ngữ đã được tác giả đã giải thích tường tận ý nghĩa của từng câu một cách dễ hiểu, dễ nhớ Đây sẽ là tài liệu rất bổ ích cho những ai nghiên cứu về thành ngữ và tục ngữ
- Trong giáo trình “ phong cách học Tiếng Việt” Ths Nguyễn Văn Nở, đã
trình bày khái niệm về thành ngữ, cách phân chia thành ngữ dựa trên phạm vi sử dụng cũng như đặc điểm khái quát của từng loại thành ngữ và giá trị sử dụng của chúng
- Cịn giáo trình “ Văn học Dân gian” của thầy Trần Văn Nam đã trình bày sự
khác nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ
- Ngoài ra cịn có thể kểthể kể đến luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Bảo với
đề tài “Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt”
Trang 133 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài “Từ chỉ đò dùng cá nhân, dụng cụ gia đình và cơng cụ sản xuất trong
thành ngữ” chúng tơi có dịp nghiên cứu và tìm hiểu thêm về thành ngữ tiếng Việt
của dân tộc Đây cũng là cơ hội để chúng tôi được học hỏi và mở rộng thêm kiến thức của mình về lĩnh vực này
Bên cạnh đó việc nghiên cứu về từ chỉ đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt gia đình trong sản xuất nơng nghiệp có trong thành ngữ cũng phần nào làm rõ giá trị của chúng trong đời sống tinh thần của người Việt
4 Phạm vi nghiên cứu
Với bất kì cơng trình khoa học nào, tên gọi đã tự giới hạn phạm vi khảo sát Cũng qua tên đề tài, người viết tự đặt ra cái đích cần phải đạt tới, vấn đề cần phải đào sâu, góc độ cần phải tiếp cận và cả phương pháp giải quyết Ở đây, trong khuôn khổ của luận văn, chúng tơi chỉ giới hạn tìm hiểu các thành ngữ có từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng gia đình và công cụ sản xuất trong thành ngữ tiếng Việt
5 Phương pháp nghiên cứu
Do tính chất của đề tài và do nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, chúng tôi sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thống kê: mục đích của việc sử dụng phương pháp này là nhằm thống kê tất cả các thành ngữ có từ chỉ đồ dùng,dụng cụ trong thành ngữ tiếng Việt đồng thời trích dẫn những câu chứa những từ ngữ đó làm tư liệu cho q trình
nghiên cứu
- Phương pháp phân loại: Trên cơ sở ngữ liệu đã thống kê, chúng tôi toến hành phân nhóm các từ
Trang 15PHẦN NỘI DỤNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1 Quan niệm về từ tiếng Việt
Từ trước đến nay đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về từ tiếng việt.Cũng nhu các định nghĩa khác nhau về từ tiếng Việt của các nhà ngôn ngữ học Nhưng nhìn một cách tổng thể mà nói thì có hai khuynh hướng đó là: Từ tiếng việt trùng với âm tiết (hay tiếng) và tiếng việt khơng hồn toàn trùng với âm tiết
1.1.1.Từ tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng)
Tiêu biểu cho khuynh hường này thì ta có các định nghĩa về từ tiếng việt như
sau:
M.B.Emeneau, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp là những tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng này
* Trước tiên là M.B.Emeneau ông cho rằng: “ Từ bao giời cũng tự do về mặt
âm vị học, nghĩa là có thể miêu tả bằng những danh từ của sự phân bối các âm vị và bằng những thanh điệu”
* Cao Xuân Hạo: “ Chúng ta hiểu tính đa dạng về tên gọi mà các tác giả khác
nhau đã đề nghị cho các đơn vị khách thường đó của các ngơn ngữ đơn lập là: tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết (monosyllabe) hoặc đơn giản là từ (word) Thực ra, nó chính là âm, hình vị hoặc từ và tất cả là đồng thời Nếu chúng ta so sánh các ngôn ngữ Châu Âu về cơ cấu xoay quanh ba trục đươc tạo thành bởi các đơn vị cơ bản là âm vị, hình vị và từ, thì cơ cấu của Tiếng Việt hầu như là sự kêt hợp ba trục đó tạo thành một trục duy nhất, âm tiết”
* Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Từ của tiếng việt là một chỉnh thể nhỏ nhất
có nghĩa của dùng để tạo câu nói, nó có hình thức của một âm tiết, một “chữ” viết
liền”, [5; tr.168]
1.1.2 Từ tiếng việt khơng hồn tồn trùng với âm tiết
Cịn về khuynh hường này thì ta cũng có các định nghĩa như sau;
* Nguyễn Văn Tu: “ Từ là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có hình thức vật chất (
vỏ âm thanh là hình thức), và có nghĩa, có tính chất biện chứng và lịch sử” [17 ;
Trang 16* Nguyễn Kim Thản: “ Từ là đơn vị cơ bản của ngơn ngữ có thể tách khỏi đơn
vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa ( từ vựng, ngữ pháp) và chức năng ngữ pháp”
* Hồ Lê: “Từ là đơn vị ngôn ngữ có chức năng định danh phi liên kết hiện
thực, hoặc chức năng mo phỏng tiếng động, có khả năng kết hợp tự do, có tính
vững chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa” [11; tr.104]
* Đái Xn Ninh thì ơng cho rằng: “ Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngôn
ngữ ở hình vị cụm từ Nó được cấu tạo bằng một hay nhiều đơn vị ở hàng ngay sau
nó tức là hình vị và lập thành một khối hoang chỉnh” [14; tr 24]
* Lưu Vân Lăng thì: “… Những đơn vị dùng tách biệt nhỏ nhất mới là từ Có
thể nói từ đơn vị tách biệt nhỏ nhất Nói cách khách, từ là ngữ đoạn tĩnh nhỏ nhất
[9; tr 213] Từ có thể gồm nhiều tiếng không tự do hoặc chỉ một tiếng từ do hay
nhiều tiếng tự do kết hợp lại không theo quan hệ thuần cú pháp Tiếng Việt” [9;
tr.214]
* Đỗ Hữu Châu: “ Từ của tiếng Việt có một số âm tiết cố định, bất biến, có
một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phương thức ( hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuân theo những đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất
để cấu tạo câu” [2; tr.14]
Tóm lại: Mặc dù có hai khuynh hướng khác nhau về từ tiếng Việt, nhưng nhìn chung các tác giả đều thống nhất với nhau ở những tiêu chí xác định từ tiếng việt Đó là dựa vào các đặc điểm như: có nghĩa, tính cố định sẵn có, bắt buộc và khả năng hoạt động tự do trong lời nói để xác định từ
1.2 Các kiểu cấu tạo từ của tiếng Việt 1.2.1 Từ đơn
Từ đơn là những từ được cấu tạo bởi một tiếng độc lập Thí dụ: Nhà, xe, xanh,
trắng, tím,sách,…
Trang 17- Còn xét về mặt ý nghĩa, thì từ đơn biểu thị những khái niệm cơ bản trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của người việt, biểu thị các hiện tượng thiên nhiên, các quan hệ gia đình, xã hội, các số đếm,…
- Xét về mặt số lượng, tuy không nhiều bằng từ ghép và từ láy ( theo thống kê của A.Derode, từ đơn chiếm khoảng 25% trong tổng số từ tiếng việt, biểu thị các khái niệm có liên quan đến đời sống và là cơ sở để tạo từ mới cho tiếng Việt
1.2.2 Từ ghép
Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lạu với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa
Còn dựa vào quan hệ ngữ pháp thì ta có thể phân từ ghép ra thành hai loại chính: đó là từ ghép đẳng lập vàtừghép chính phụ
1.2.2.1 Từ ghép đẳng lập
Từ ghép đẳng lập có đặc trưng là:
- Các thành tố trong từ là quan hệ bình đẳng về mặt ngữ pháp - Xét về mặt ý ngĩa giữa các thành tố có thể thấy:
+ Các thành tố đồng nghĩa nhau, trong đó:
● Có thể có một yếu tố thuần Việt và có một yếu tố Hàn Việt Thí dụ: bạn
hữu, bụng dạ, máu huyết,…
● Có thể cả hai yếu tố đều là Hán Việt Thí dụ: thổ huyết, cốt nhục, băng
hà,…
● Có thể cả hai yếu tố đều là Thuần Việt Thí dụ: xinh đẹp, mong nhớ, đợi
chờ,cây cỏ, núi sông,…
● Có thể có một yếu tố tồn dân và một yêu tố vốn là từ địa phương Thí dụ:
chợ búa, cá mú, đường sá, giết chóc…
+ Hoặc hai thành tố gần nghĩa nhau Thí dụ: thương nhớ, nhà cửa, áo quần,
ăn uống, đi đứng,…
+Hoặc hai thành tố trái nghĩa trái nhau Thí dụ: sống chết , trên dưới, buồn
vui, đêm ngày, già trẻ, gần xa…
Trang 181.2.3.2 Từ ghép chính phụ
Từ ghép chính phụ là những từ ghép thường có một yếu tố chính và một yếu tố phụ về mặt ngữ pháp Loại này có những đặc điểm sau:
- Nếu xét về mặt ý nghĩa, từ ghép đẳng lập có khuynh hướng gợi lên các sự vật, tính chất có ý nghĩa khái qt, tổng hợp, thì kiểu cấu tạo này có khuynh hướng nêu lên các sự vật mang ý nghĩa cụ thể
- Còn trong từ ghép chính phụ, yếu tố chính thườn giữ vai trò chỉ loại sự vật, đặc trưng hoạt động lớn, yếu tố phụ thường được dùng để cụ thể hóa loại sự vất hoạt đơng hoặc đặc trưng đó
- Ăn cứ vào vai trò của các thành tố trong việc tạo nghĩa, có thể chia từ chính phị thành hai tiểu loại:
+ Từ ghép chính phụ dị biệt: là từ ghép trong đó yếu tố phụ có tác dụng phân loại sự vật, hoat động, đặc trưng thành những loại sự vật, hoạt động đặc trưng cụ thể Vì vậy có thể nói, tác dụng của yếu phụ ở hiện tượng này là phân loại cụ thể
Ví dụ: Xe đạp, xe hơi, xe máy
Làm duyên, làm dáng, làm bộ Vui tai, vui tính, vui lịng
+ Từ ghép chính phụ sắc thái hóa: là những từ ghép trong đó thành tố có tác dụng bổ sung một sắc thái ý nghĩa nào đó khiến cho cả từ ghép này khác với thành tố chính khi nó đứng một mình như một từ rời, hoặc khiến cho từ ghép sắc thái hóa này khác với từ ghép sắc thái hóa khác về mặt ý nghĩa
Ví dụ: Xanh om, xanh rì, xanh lè, xanh biếc…
1.2.3 Từ láy
Về phương thức cấu tạo của từ láy, tồn tại hai ý kiến khác nhau: - Từ láy được hình thành do sự lặp lại của tiếng gốc có nghĩa
- Từ láy được hình thành bằng cách ghép các tiếng dựa trên quan hệ ngữ âm của các thành tố
Từ láy bao gồm các loại như:
- Từ láy đơi, là từ láy gồm có hai tiếng Thường có các dạng cấu tạo như sau:
Trang 19 Giống nhau ở phụ âm đầu gọi là từ láy âm Ví dụ: Sạch sẽ, đơng đúc , nhanh
nhẹn, long lanh,…
Giống nhau ở phần vần gọi là láy vần Ví dụ: Lúc nhúc, lanh chanh, khóe
léo, bối rối,…
+ Từ láy hồn tồn: Ngoại trừ các từ láy bộ phận, cịn lại là các từ láy hoàn
toàn Cụ thể gồm các dạng như sau:
Giống cả phần vần, phụ âm và thanh điệu Ví dụ : ào ào, ầm ầm, lù lù, xinh
xinh, vàng vàng,…
Giống nhau phần, phụ âm, khác thanh điệu Ví dụ: đu đủ, đo đỏ, trăng
trắng…
Giống nhau phụ âm đầu và âm chính, khác nhau ở thanh điệu và phụ âm
cuối do sự chi phối của qui luật dị hóa Ví dụ: đèm đẹp, sang sát, biên biết, bàng
bạc, khang khác,…
- Từ láy ba: chủ yếu dựa trên cơ chế láy hoàn toàn
Ví dụ : Sạch sạch sành sanh Dưng dửng dừng dưng Sát sát sàn sạt
Xốp xốp xồm xộp Con cỏn còn con
Từ láy ba có các kiểu phối thanh thường gặp:
+ Tiếng thứ hai mang thanh bằng ( thường xuất hiện thanh huyền hơn thanh ngang)
+ Tiếng thứ nhất và tiếng thứ ba đối nhau về đường nét bằng/ trắc hoặc về ân vực cao/ thấp
- Từ láy tư: phần lớn từ láy dựa tên cơ sở từ láy đôi, một số ít có phần gốc là
từ ghép So với từ láy ba, từ láy tư khá đa dạng về kieeuw cấu tạo Sau đây là một số kiểu láy thường gặp:
+ Láy bộ phận kết hợp với đổi vần – a, -à hay –ơ
Trang 20+ Láy toàn bộ kết hợp với biến thanh
Ví dụ : Bồi hồi bổi hổi bồi hồi
Lảm nhảm lảm nhảm làm nhàm
+ Láy bộ phận kết hợp với tách, xen
Ví dụ: Thơ thẩn lơ thơ lẩn thẩn
Nhồm nhoàm lổm nhổm làm nhàm
13+ Láy toàn bộ kết hợp với tách, xen
Ví dụ: Hăm hở hăm hăm hở hở Vội vàng vội vội vàng vàng
Do sự vận động và phát triển của ngôn ngữ trong quá trình lịch sử nhiều từ ghép đã thay đổi nghĩa và hòa lẫn với những từ láy chân chính và được người bản ngữ đương đại nhìn nhận như là từ láy Dẫu sao những từ này hiện nay cũng mang nhiều đặc điểm của từ láy ( về mặt ngữ nghĩa cũng như ngữ âm) Để có thể dung nạp được cả hai bộ phận từ láy chân chính và từ ghép có dạng láy nhưng mất nghĩa, đứng trên quan điểm đồng đại có thể nói từ láy là những từ bao gồm nhiều tiếng, giữa các quan hệ ngữ âm có tác dụng tạo nghĩa
Ví dụ: xanh xanh , bé bỏng, xanh xao…
1.3 Các thành phần ý nghĩa của từ 1.3.1 Nghĩa biểu vật
Những sự vật, quá trình, tính chất trạng thái mà từ biểu thị dược gọi là nghĩa biểu vật của từ [4: tr 89] Hay nói cách khác, nghĩa biểu vật của từ là các
ánh xạ của các sự vật, thuộc tính ngồi ngơn ngữ vào ngơn ngữ
1.3.2 Nghĩa biểu niệm
Sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan có các thuộc tính, các thuộc tính đó phản ánh vào tư duy hình thành các khái niệm Hay nói cách khác, khái niệm là một phạm trù của tư duy được hình thành từ những hiểu biết trong thực tế Đây là những dấu hiệu bản chất về hiện tượng
Trang 21quan, mặt khác lại có quan hệ với các khái niệm, qua khái niệm mà liên hệ với hiện thực ngối ngơn ngữ
Các nét nghĩa bắt nguồn từ các thuộc tính của các sự vất trong thực tế, tuy nhiên ngôn ngữ của mỗi dân tộc chỉ chọn một số thuộc tính cư bản có tác dụng xác lập nghĩa của từ trong hệ thống
Ví dụ: Khái niệm về sự vật bàn trong thực tế bao gồm các nét nghĩa sau:
(sự vật) (nhân tạo) (có mặt phẳng) (hình dáng: trịn, vng, chữ nhật…) ( chất liệu: gỗ, nhựa, đá…), (có chân: 3 chân, 4 chân, 6 chân…), (dùng để đặt, để, kê, tựa )
1.3.3 Nghĩa biểu thái
Thuộc phạm vi biểu thái của từ bao gồm những nhân tố đánh giá như: to nhỏ, mạnh
yếu,…nhân tố cảm xúc như: dễ chịu, khó chịu, sợ hãi,…: nhân tố thái độ như: trọng kinh, yêu ghét,…; mà từ gợi ra cho người nói và người nghe
1.4 Sự chuyển nghĩa của từ
1.4.1 Phương thức chuyển ngiã của từ trong hệ thống 1.4.1.1 Phương thức ẩn dụ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b, c, d khi giữa a, b, c, d có điểm giống nhau Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng
- Có hai hình thức chuyển nghĩa:
+ Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)
+ Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng)
- Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy + Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tuợng + Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng + Dựa vào sự giống nhau về cách thức giữa các sự vật, hiện tượng + Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng
Trang 22Nhận xét: Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giới cũng tách bạch, dứt khoát Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà nhiều nét nghĩa cùng tác động
1.4.1.2 Phương thức hoán dụ
Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên cho sự vật b, c, d khi giữa a, b, c, d có mối quan hệ gàn nhau nào đó về khơng gian hay thời gian Hốn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tiếp cận
Các dạng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ:
- Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa các bộ phận và toàn thể Dạng chuyển nghĩa này có các cơ chế chuyển nghĩa cụ thể sau:
+ Lấy tên gọi của bộ phận cơ thể gọi tên cho người hay toàn thể
+ Lấy tên gọi của tiếng kiêu, đặc điểm hình dáng của đối tượng gọi tên cho đối tượng
+ Lấy tên gọi của đơn vị thời gian nhỏ gọi tên cho đơn vị thời gian lớn + Lấy tên gọi của tồn bộ gọi tên cho bộ phận
- Hốn dụ dựa trên quan hệ vật chất và bị chứa hay lượng vật chất được chứa
- Lấy tên nguyên liệu gọi tên cho hoạt động hoặc sản phẩm được chế ra từ nguyên liệu đó
- Hốn dụ dựa trên quan hệ giữa đồ dùng hoặc dụng cụ và người sử dụng hoặc ngành hoạt động sử dụng dụng cụ đó
- Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa cơ quan chức năng và chức năng
- Hoán dụ dựa vào quan hệ giưẫ tư thế cụ thể và hành vi hoặc trạng thái tâm sinh lý đi kèm
- Hoán dụ dựa trên quan hệ giữa tác giả hoặc địa phương và tác phẩm hoặc sản phẩm của họ hoặc ngược lại
Trang 231.4.2 Phương thức chuyển nghĩa của từ trong hoạt động
Nếu phương thức chuyển nghĩa của từ trong hệ thống là ẩn dụ và hốn dụ từ vựng thì phương thức chuyển nghĩa của từ trong hoạt động là ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ
Ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ mang tính cá nhân và có nghĩa lâm thời Có nghĩa là có sự sáng tạo của người dùng, và nghĩa của chúng là do ngữ cảnh mang lại Nên khi tách khỏi văn cảnh thì nghĩa tu từ sẽ biến mất
Ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ được sử dụng nhằm giúp cho diễn đạt tăng tính hình ảnh, biểu cảm chứ khơng có tác dụng tạo nghĩa mới mhằm làm giàu cho hệ thống ngữ nghĩa của ngơn ngữ dân tộc
Ví dụ: “ Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.”
( ca dao)
Trong hai câu thơ trên, từ thuyền nếu đem tách khỏi văn cảnh thì chỉ mang
nghĩa là phương tiện đi lại được dùng trên sông, nhưng đặt vào trong văn cảnh thì ta
thấy thuyền mang một nét nghĩa mới Đó là chỉ người con trai Người con trai ngày
xưa hay đi đây đi đó nên được ví như chiếc thuyền Hay trong câu:
“ Cha mẹ cho em đi chuyến đị nghiên
Thuyền trịng trành đơi mạn em ôm duyên chở về.”
( ca dao)
Ở hai câu thơ này thì thuyền lại mang một nét nghĩa khác Đó là chỉ về hơn
nhân Trong những câu thơ trên thì tác giả dân gian đã sử sụng ẩn dụ tu từ để chỉ ra một sự vật mang một nét nghĩa mới Nhưng ta chỉ có thể hiểu được khi gắn với văn cảnh
1.5 Sự hiện thực hóa các bình diện của từ trong hoạt động
Trang 24hoạt động giao tiếp lại luôn diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, xác định Vì thể để phục vụ cho các hoạt động giao tiếp đó, các từ cần chuyển từ trạng thái chung, khái quát trừu tượng sang trạng thái riêng, cụ thể
Các thuộc tính ngữ pháp sẽ được hiện thực hóa, các đặc điểm trừu tượng chuyển sang trạng thái riêng, cụ thể Nói cách khác, khi tham gia vào các hoạt động giao tiếp cụ thể, các từ hiện thực hóa các thuộc tính, các đặc điểm trừu tượng mang tính năng của mình
1.5.1 Sự chuyển hóa chức năng của từ
Trong hệ thống, mỗi từ đảm nhiệm một chức năng nhất định Trong hoạt động giao tiếp, sự chuyển đổi chức năng của từ có thể diễn ra
Vd: Để chỉ người làm nghề dạy học, trong tiếng Việt có một số từ như: Giáo
viên, nhà giáo, giảng viên, cán bộ giản dạy, thầy giáo, cô giáo, giáo sư,… Tất nhiên, các từ này có nét nghĩa khác nhau, nhưng tất cả điều có chức năng biểu
vật: chỉ người làm nghề dạy học (chức năng miêu tả) Trong số các từ đó ba từ ( thầy giáo, cơ giáo, giáo sư) có thể chuyển hóa sang chức năng xưng hơ, tuy chức năng này không thay thế chức năng biểu vật Người nói có thể tự xưng mình bằng thầy, cơ; ngừoi giao tiếp cũng có thể gọi lại người đối thoại là thầy, cơ Đơi khi từ nhà gióa, cũng như giáo sư, có thể dùng trong chức hơ ( nhưng khơng dùng trong chức năng xưng), cịn các từ khác như giáo viên, giảng viên, cán bộ giảng dạy thì khơng được chuyển hóa sang chức năng xưng hơ Trong ví dụ trên ta đã thấy được sự chuyển hóa của các từ vốn có chức năng miêu tả sang chức năng xưng hơ
1.5.2 Sự hiện thực hóa ý nghĩa của từ
1.5.2.1 Thành phần ý nghĩa biểi thái thay đổi
Một từ chưa gắn với hoạt động có thể có thể chưa bộc lộ nghĩa biểi thái Tuy nhiên trong ngữ cảnh và tình huống nói năng cụ thể, người sử dụng ngôn ngữ lại gửi gắm vào đó ít nhiều thái độ, sự đánh giá của mình về đối tượng
Ví dụ: Trong thành ngữ “ thân phận con sâu cái kiến”, danh từ kiến thể hiện
sự tự ti của người tự cho rằng mình ở một địa vị thấp kém, hoặc thể hiện thái độ coi thường đối với người bị xem là có thân phận hèn kém trong xã hội Còn trong
Trang 251.5.2.2 Thành phần nghĩa biểu vật chuyển thành nghĩa chiếu vật
Nghĩa biểu vật là sự khái quát hóa của hàng loạt sự vật, hiện tượng riêng lẻ tồn tại trong thực tế, do đó nghĩa biểu vật là hệ thống, mang tính khái quát trừu tượng Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp , nghĩa của từ được đặt trong mối tương quan với một đối tượng cụ thể, xác định, nghĩa là được qui chiếu vào một đối tượng ( sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái,…) xác định trong hiện thực khách quan Sự hiện thực hóa ý nghĩa như thế của từ được gọi là sự chiếu vật Nhờ thế mà nghĩa của từ khơng cịn chung chung, trừu tượng mà trở nên cụ thể, xác định Chính vì vậy trong hoạt động giao tiếp nghĩa biểu vật chuyển thành nghĩa chiếu vật
Ví dụ: Từ “ bàn” trong Tiếng Việt chỉ có một nghĩa “Đồ dùng thường làm
bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đứng để bày đồ đạc, thức ăn, để làm việc…” Với
nghĩa này từ “ bàn” vẫn là tên gọi của tất cả các đồ vật có đặt tính như trên chứ khơng phải tên gọi của một cá thể nào Hơn nữa nghĩa trên đây của từ bàn có phần
trừu tượng hóa, khỏi nhiều thuộc tính cụ thể của nó: Có những cái bàn làm bằng chất liệu khác nhau ( gỗ, nhựa, đá, kim loại…), với các dạng kích thức khác nhau ( to, nhỏ, vừa…), với số lượng và hình dáng khác nhau ( ba chân, bốn chân…), với màu sắc khác nhau ( xanh, đỏ, vàng, tím…) và tất cả các chức năng khác nhau ( bàn ăn, bàn học, bàn đựng đồ, bàn làm việc…) Nhưng trong một lớp học cơ giáo nói
với học sinh: “ Hãy để quyển sách lên bàn cho cơ” Nghĩa của từ bàn được cơ giáo
dìng trong phát ngơn chính là nghĩa chiếu vật Vì trong tình huống này nó xác định cho học sinh biết được cái bàn cô giáo đề cập đến là một cái bàn cụ thể chứ khơng cịn trừu tượng như nghĩa của từ “ bàn” ghi trong từ điển
Trang 26CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÀNH NGỮ2.1 Khái niệm về thành ngữ
* Các khái niệm khác nhau về thành ngữ
- Theo Gs.Ts.Nguyễn Thiện Giáp trong giáo trình: “Từ vựng học Tiếng Việt”:
“Thành ngữ là một cụm từ cố định vừa có tính chất hồn chỉnh về nghĩa vừa có tính
gợi cảm bên cạnh nộ dung trí tuệ, các thành ngữ bao giờ cũng kèm sắc thái bình giá cảm xúc nhất định hoặc là kính trọng, tán thành hoặc chê bai, kinh rẽ lên án, ái
ngại hoặc xót thương”.[5; tr 80]
- Theo Hoàng Văn Hành (Chủ biên):”kể chuyện thành ngữ tục”: “Thành ngữ
là một loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái - cấu trúc, hồng chỉnh bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hằng ngày, đặc biệt là khẩu
ngữ.”[6; tr 21]
- Nguyễn Bích Hằng thì cho rằng: “ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố
định nhằm diễn đạt một khái niệm, một ý tưởng nào đó”.[7; tr 5]
- Cù Đình Tú thì cho rằng: “ thành ngữ vốn là những tổ hợp từ mang tính chất
tự do, được nhiều người dùng, cùng tham gia sửa đổi dần trong trường hợp kỳ lịch
sử, cuối cùng trở thành những từ tổ cố định”.[16; tr 149]
- Thầy Nguyễn Văn Nở định nghĩa rằng: “ Thành ngữ là những tổ hợp từ có sẵn (cụm từ cố định), tương đối bền vững về hình thái cấu trúc, có khả năng địng danh như từ dùng để gọi tên sự vật, tính chất, hành động”.[13; tr ]
- Thầy Trần Văn Nam đưa ra định nghĩa: “ Thành ngữ là đơn vị có sẵn mang chức năng định danh, dùng để gọi tên sự vật, tính chất, hành động, là đơn vị tương đương như từ hoặc cụm từ”
Tuy mỗi tác giả điều đưa ra những định nghĩa khác nhau về thành ngữ nhưng từ các quan niệm trên về thành ngữ, ta có thể rút ra khái niệm về thành ngữ như sau: Thành ngữ là đơn vị đặc trưng của ngữ cố định, ổn định trong cấu tạo, tương đối bền vững vềhình thái cấu trúc, có khả năng định danh và tính thành ngữ về mặt nghĩa
Ví dụ: Ba cọc ba đồng, Chó cắn áo rách, Nhà ngói cây mít, Bán bị tậu ễnh
ương, Méo miệng địi ăn xơi vị, Ơng mất của kia bà chìa của nọ, Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông,
Trang 272.2.1 Tính biểu trưng
Tính biểu trưng của thành ngữ có được là do tính thành ngữ đem lại Q trình suy luận của thành ngữ thơng qua các phép chuyển nghĩa làm cho thành ngữ có tính biểu trưng Biểu trưng là lấy những vật thực, việc thực làm biểu tượng để nêu lên những hiện tượng tính chất có tính chù tượng, khái qt
Ví dụ: “ếch ngồi đáy giếng” biểu trưng cho cái nhìn nơng cạn, thiển cận về thế giới xung quanh vì suốt ngày chỉ ru rú ở một chỗ Hay thành ngữ “ tham bát bỏ
mâm” biểu trưng cho việc tham cái lợi ít nhỏ trước mắt mà bỏ qua những nguồn lợi
lâu dài
2.2.2 Tính dân tộc và tính cụ thể
Tính dân tộc : Do thành ngữ có tính biểu trưng nên đồng thới nó cũng mang
tính dân tộc Vì dân tộc nào cũng có kho tàng thành ngữ của mình, và những thành ngữ đó đã ghi lại cuộc sống dân tộc bằng những hình ảnh rất quen thuộc, rất gần gũi với mọi người nên thành ngữ mang tính dân tộc Ví dụ như: con mèo, “ ăn như mèo” hay con trâu “ Đàn gảy tai trâu”, hay sự vật khác như: áo “ áo cộc quần manh”, “áo vải cị đào”…
Thành ngữ có tính cụ thể, gợi hình tượng hơn so với các từ đồng nghĩa với
chúng So sánh: lúng túng với các thành ngữ: lúng túng như thợ vụng mất kim, lúng túng như gà mắt tóc, lúng túng như cho ăn vụng bột, ta dễ dàng nhận thấy nghĩa của các thành ngữ cụ thể hơn so với các từ Cả ba thành ngữ tuy cùng có nội dung biểu thị tính chất “ lúng túng” nhưng mỗi thành ngữ biểu thị tính chất này ở những góc độ, những khía cạnh khác nhau ( điều mà khơng có ở từ lúng túng)
2.2.3 Tính biểu thái
Thành ngữ có sắc thái biểu cảm rõ rệt Sử dụng thành ngữ, người giao tiếp thể hiện rõ thái độ, tình cảm của mình, đó có thể là sự tán thành, chê bai, khinh rẻ hoặc xót thương
Tùy thuộc vào sự đánh của người đọc mà tính biểu thái của thành ngữ có thể là âm tính hay dương tính
Ví dụ: “Nhường cơm sẽ áo , lá lành đùm lá rách, gan vàng dạ sắt,…” biểu
Trang 28Các thành ngữ: “Chó cắn áo rách, đầu trâu trán khỉ, bán bò tậu ễnh ương, ”
biểu hiện thái độ khinh miệt, mĩa mai lên án,… (thành ngữ sắc thái biểu cảm âm tính)
Vì những đặc điểm ngữ nghĩa như vậy, nên mặc dù là đơn vị tương đương với từ, ngữ cố định, nhất là thành ngữ vẫn được sử dụng rộng rãi để đáp ứng nhu cầu diễn đạt mà nếu chỉ dùng từ sẽ khơng thể hiện được
2.2.4 Tính điệp và đối
Tính điệp và đối biểu hiện ở mặt quan hệ ngữ âm và ý nghĩa giữa các thành tố trong thành ngữ
Ví dụ : “trên đe dưới búa, lừa thầy phản bạn, một năng hai sương, ba cọc ba
đồng, hứa hươu hứa vượn,…”
- Tính điệp: điệp là cấu tạo về mặt hình thức của thành ngữ Tính điệp của thành ngữ được thể hiện ở hai mặt: điệp về mặt ngữ âm và điệp về mặt ngữ nghĩa
Ví dụ: trong thành ngữ “ lừa thấy phản bạn” thì ta thấy hai từ “lừa” và
“phản” có nét tương đồng với nhau về nghĩa Thì ta gọi là điệp về mặt ngữ nghĩa
Vì trong thành ngữ này từ “lừa” và từ “phản” dùng để chỉ kẻ vô lương tâm, kẻ phản
phúc, khơng có đạo đức lừa lọc phản bội cả người có cơng dạy dỗ lẫn người thân thiết
Còn câu thành ngữ “ ba cọc ba đồng” là điệp về mặt ngữ âm đó là thành ngữ
thường lặp phần vần hay phần đầu âm tiết của vế cịn lại
- Tính đối: đối cũng là một hình thức cấu tạo của thành ngữ, thành ngữ được cấu tạo bằng cách đối tức là giữa các bộ phận trong thành có sự đối xứng
Ví dụ: Trong thành ngữ “trên đe dưới búa”, thành tố “trên” đối với “dưới”
đó là đối về mặt ngữ nghĩa tức là sử dụng các từ trái nghĩa với nhau hoặc có nghĩa tương đồng
Còn đối về mặt ngữ âm; tức là thành ngữ sử dụng những từ đối nhau theo quy luật bằng trắc có các dang:
Câu thành ngữ: một nắng hai sương (Trắc - trắc - bằng - bằng)
Trang 29Nhờ có tính điệp và đối mà thành ngữ trở nên cân đối, dễ đọc, sễ nhớ, giáu nhạc tính
2.2.6 Tính cố định về hình thái - cấu trúc
Tính cố định về hình thái - cấu trúc của thành ngữ được thể hiện ở những đặc
điểm sau đây:
- Một là, thành phần từ vựng của thành ngữ, nói chung là ổn định, nghĩa là, các yếu tố tạo nên thành ngữ hầu như được giữ nguyên trong sử dụng, mà không thể thay thế bằng các yếu tố khác Chẳng hạn, phải nói “chân đăm đá chân chiêu”, chứ khơng được nói “ chân phải đá chân trái”, mặc dù, đăm thời có nghĩa là phải, chiêu có nghĩa là trái
- Hai là, tính bền vững về cấu trúc của thành ngữ thể hiện ở sự cố định về trật tự các thành tố tạo nên thành ngữ Ví dụ thường nói “cứng đầu cứng cổ”, chứ khơng nói hoặc ít nói cứng cổ cứng đầu, hoặc tai to mặt lớn, khơng nói mặt lớn tai to
2.3 Phân loại thành ngữ và phân biệt thành ngữ với tục ngữ 2.3.1 Phân loại thành ngữ
Có nhiều cách phân loại thành ngữ Trước hết, ta có thể dựa vào cơ chế cấu tạo (cả nội dung lẫn hình thức) để chia thành ngữ tiếng Việt ra hai loại: thành ngữ so sánh và thành ngữ miêu tả ẩn dụ
2.3.1.1 Thành ngữ so sánh
Loại này bao gồm những thành ngữ có cấu trúc là một cấu trúc so sánh như:
Lạnh như tiền, Rách như tổ đỉa, Nhanh như cắt, Rẻ như bèo,
Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra được mơ hình tổng qt của thành ngữ so sánh như sau:
A ss B: A ở đây là vế được so sánh, còn B là vế đưa ra để so sánh, còn ss là
từ so sánh
Ví dụ: Nhanh như cắt A ss B Rẻ như bèo
A ss B
Trang 30- (A).ss.B: Ở dạng này thì vế A của thành ngữ khơng nhất thiết phải có mặt,
nó thể xuất hiện hoặc không, nhưng ta vẫn lĩnh hội ý nghĩa của chúng một cách
tồn vẹn Ví dụ: (Rẻ) như bèo, (Chắc) như đinh đóng cột, (Vui) như mở cờ trong
bụng, (Chậm) như rùa,
- ss.B: Trường hợp này, thì vế A khơng phải của thành ngữ Khi đi vào trong
câu nói thành ngữ sẽ được nối thêm với A một cách tuỳ nghi, nhưng nhất thiết phải có.Vế A là của câu nói và nằm ngồi thành ngữ Ta có thể kể ra một số thành ngữ kiểu này như: Như tằm ăn rỗi, Như vịt nghe sấm, Như gà mắc tóc, Như đỉa phải vơi,
Như ngậm hột thị,
Đối với thành ngữ so sánh tiếng Việt, có thể nêu một vài nhận xét về cấu trúc của chúng như sau:
Vế A (vế được so sánh) không phải bao giờ cũng buộc phải hiện diện trên
cấu trúc hình thức, nhưng nội dung của nó thì vẫn ln luôn là cái được "nhận ra"
A thường là những từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trưng hoặc trạng thái hành
động, nào đó
Từ so sánh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt phổ biến là từ như; còn những từ so sánh khác, chẳng hạn như tựa, tựa như, như thể, bằng, tày, (Gương tày liếp, Tội
tày đình, ) chỉ xuất hiện hết sức ít ỏi
Vế B (vế để so sánh) luôn luôn hiện diện, một mặt để giải thích, thuyết
minh, làm rõ cho A, mặt khác, nhiều khi nó lại chỉ bộ lộ ý nghĩa của mình trong khi kết hợp với A, thơng qua A Ví dụ: Ý nghĩa "lạnh" của tiền chỉ bộ lộ trong Lạnh như
tiền mà thôi Các thành ngữ Nợ như chúa Chổm, Rách như tổ đỉa, Say như điếu đổ, Say khướt cò bợ, cũng tương tự như vậy
Vế B có cấu trúc khơng thuần nhất: B có thể là một từ Ví dụ: Lạnh như
tiền, Rách như tổ đỉa, Nợ như chúa Chổm, Đắng như bồ hịn, Rẻ như bèo, Khinh như mẻ, B có thể là một kết cấu chủ-vị (một mệnh đề) Ví dụ: Như đỉa phải vơi, Như chó nhai giẻ rách, Lừ đừ như ơng từ vào đền, Như thầy bói xem voi, Ngoài
Trang 31Các cấu trúc so sánh thông thường có thể có so sánh bằng hoặc so sánh
hơn Ví dụ: Anh yêu em như yêu đất nước (so sánh bằng), Dung biết mình đẹp hơn
Mai (so sánh hơn),
Từ so sánh và các phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, các cặp từ phiếm định hô ứng, ) được sử dụng trong các cấu trúc so sánh thông thường, rất đa dạng:
như, bằng, tựa, hệt, giống, chẳng khác gì, y như là, hơn, hơn là,
Một vế A trong cấu trúc so sánh thơng thường có thể kết hợp với một hoặc hai, thậm chí một chuỗi nhiều hơn các vế B qua sự nối kết với từ so sánh Ví dụ:
Kết hợp với một B: Cổ tay em trắng như ngà /Đôi mắt em liếc như là dao cau Kết hợp với một chuỗi B: Những chị cào cào ( ) khuôn mặt trái xoan như e thẹn, như
làm dáng, như ngượng ngùng
Cấu trúc so sánh thông thường rất đa dạng, trong khi đó thành ngữ so sánh ít biến dạng hơn và nếu có thì cũng biến dạng một cách giản dị như đã nêu trên Lí do chính là ở chỗ thành ngữ so sánh là cụm từ cố định, chúng phải chặt chẽ và bền vững về mặt cấu trúc và ý nghĩa
2.3.1.2 Thành ngữ miêu tả ẩn dụ
Thành ngữ miêu tả ẩn dụ là thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tả một sự kiện, một hiện tượng bằng cụm từ, nhưng biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ Xét về bản chất của chúng thì ẩn dụ cũng là so sánh, nhưng đây là so sánh ngầm, từ so sánh không hề hiện diện trên bề mặt ngôn từ Cấu trúc thành ngữ loại này khơng phản ánh cái nghĩa đích thực của chúng, có chăng chỉ là cơ sở để nhận ra một nghĩa bóng của nó và từ nghĩa này người ta mới rút ra, nhận ra và hiểu lấy ý nghĩa đích thức của thành ngữ
Ví dụ: Xét thành ngữ "Ngã vào võng đào" Cấu trúc của thành ngữ này cho
thấy:
– (Có người nào đó) bị ngã – tức là gặp nạn, không may;
Trang 32Từ các hiểu cái nghĩa cơ sở của cấu trúc bề mặt này, người ta rút ra và nhận lấy ý nghĩa thực của thành ngữ như sau: Gặp tình huống tưởng như khơng may nhưng thực ra lại là rất may đúng là trong cái rủi có cái may
Căn cứ vào nội dung của thành ngữ miêu tả ẩn dụ kết hợp cùng với cấu trúc của chúng, có thể phân loại nhỏ hơn như sau:
Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu một sự kiện Trong các thành ngữ này,
chỉ có một sự kiện, một hiện tượng nào đó được nêu Chính vì vậy, cũng chỉ một
hình ảnh được xây dựng và phản ánh Ví dụ: Ni ong tay áo, Nước đổ đầu vịt, Chó
có váy lĩnh, Hàng thịt nguýt hàng cá, Vải thưa che mắt thánh, Múa rìu qua mắt thợ,
Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương đồng Ở đây, trong
mỗi thành ngữ sẽ có hai sự kiện, hai hiện tượng được nêu, được phản ánh Chúng
tương đồng hoặc tương hợp với nhau (hiểu một cách tương đối) Ví dụ: Ba đầu sáu
tay, Nói có sách mách có chứng, Ăn trên ngồi trốc, Mẹ trịn con vng, Hịn đất ném đi hịn chì ném lại,
Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương phản Ngược lại với loại trên,
mỗi thành ngữ loại này cũng nêu ra hai sự kiện, hai hiện tượng tương phản nhau
hoặc chí ít cũng khơng tương hợp nhau Ví dụ: Các thành ngữ Một vốn bốn lời, Méo
miệng địi ăn xơi vị, Miệng thơn thớt dạ ớt ngâm, Bán bò tậu ễnh ương, Xấu máu đòi ăn của độc,
Bên cạnh việc phân loại thành ngữ tiếng Việt theo cơ chế cấu tạo và cấu trúc, ta cịn có thể dựa vào tính biểu trưng để phân loại chúng thành hai loại: thành ngữ mang tính biểu trưng thấp và thành ngữ mang tính biểu trưng cao Hay dựa vào phạm vi sử dụng mà thành ngữ có thể hia làm: thành ngữ đa phong cách, thành ngữ gọt giũa và thành ngữ khẩu ngữ
3.1.1.3 Thành ngữ mang tính biểu trưng thấp
Trang 33Ví dụ: thành ngữ “ Trắng như trứng gà bóc” yếu tố biểu trưng ở đây là là hình ảnh “
trứng gà bóc” để chỉ một người có làng dang trắng mịn như trứng gà đã bóc vỏ, xinh đẹp vô cùng
3.1.1.4 Thành ngữ mang tính biểu trưng cao
Thành ngữ mang tính biểu trưng cao là những thành ngữ mà nghĩa của nó ẩn đằng sau cấu trúc bề mặt ngơn từ
Ví dụ: thành ngữ “chuột sa chĩnh gạo” lấy hình ảnh con chuột một lồi vật
thích ăn gạo mà bỗng nhiên được sa vào chĩnh gạo, diễn tả sự may mắn gặp được nơi sung sướng một cách tình cờ ngẫu nhiên Hay thành ngữ “ cá nằm trên thớt” không phải là việc miêu tả con cá nằm trên thớt mà ngụ ý muốn nói đến tình thế nguy kịch của tính mạng
3.1.1.5 Thành ngữ đa phong cách
Đặc điểm của thành ngữ đa phong cách là những thành tố tạo nên chúng thường là những từ đa phong cách và nội dung biểu đạt thường có ý nghĩa tốt đẹp
Ví dụ: Con rồng cháu tiên; gan vàng dạ sắt; núi cao sông dài; chôn nhau cắt
rốn; chị ngã em nâng…
3.1.1.6 Thành ngữ gọt giũa
Thành ngữ gọt giũa là những thành ngữ thường được dùng trong các văn bản nghệ thuật, trong các văn bản mang tính nghi thức và là những thành ngữ vay mượn gốc Hán
Ví dụ: Thanh thiên bạch nhật; đồng tâm hiệp lực; môn đăng hộ đối; cửa
Khổng sân trình, hương lửa ba sinh…
3.1.1.7 Thành ngữ khẩu ngữ
Lớp thành ngữ này chủ yếu được dùng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày và thường có nội dụng phê phán, châm biếm hoặc đả kích
Ví dụ: Các thành ngữ, ba que xỏ lá; nước đổ đầu vịt; đầu trâu mặt ngựa;
miệng hùm gan sứa; nói toạc móng heo…
Ngồi ra ta có thể dựa vào chức năng biểu thị mà ta có thể phân thành ngữ thành các loại:
- Thành ngữ biểu thị sự vật: thành ngữ con Hồng cháu Lạc, núi cao sông dài,
Trang 34- Thành ngữ biểu thị tính chất: chân lấm tay bùn, đầu tắt mặt tối, gan vàng
dạ sắt, một nắng hai sương,…
- Thành ngữ biểu thị hành động: nước đổ lá khoai, được voi đòi tiên, đứng
núi này trong núi nọ,…
2.3.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Thành ngữ và tục thường miêu tả những vật thực việc thực gần gũi với nhân dân nên chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa thành ngữ và tục ngữ, vì thế chúng ta cần phân biệt rõ thành ngữ và tục ngữ để tránh sựu nhằm lẫn này
Ta có thể dựa vào các tiêu chí sau để phân biệt thành ngữ và tục ngữ:
Những đặc trưng dùng làm tiêu chí nhận diện Thành ngữ Tục ngữ Chức năng Định danh: Gọi tên sự vật, tính chất hành động Thơng báo: thông báo một nhận định, một kết luận về một phương diện của thế giới khách quan
Cấu tạo
Đại bộ phận là kết cấu một trung tâm Có thể thêm các trợ từ để nhấn mạnh nội dung
Kết cấu hai trung tâm Có thể có thêm các hư từ chỉ quan hệ tỉnh lược để làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong thông báo
Vận dụng trong lời nói Dùng làm một bộ phận để
tạo thành câu
Có khả năng độc lập tạo thành câu, cũng có khi dùng làm một bộ để tạo thành câu
Trang 36CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ CHỈ ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN, DỤNG CỤ GIA ĐÌNG VÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT TRONG
THÀNH NGỮ 3.1 Thống kê
Trước khi đi vào phân tích giá trị ngữ nghĩa của các từ chỉ đồ dùng cá nhân, dụng cụ trong sinh hoạt gia đình, trong sản xuất thông qua 86 câu thành ngữ, ta sẽ đi vào khảo sát, tổng quan các từ ấy xuất hiện trong thành ngữ như thế nào thông qua bảng thống kê dưới đây
STT TỪ SỐ LẦN
XUẤT HIỆN TỈ LỆ (%)
1
Từ chỉ đồ dùng, dụng trong sinh hoạt gia đình 47 54,8 % 2 Từ chỉ đồ dùng, dụng cụ cá nhân 28 32,5 % 3 Từ chỉ đồ dùng, dụng cụ trong sản xuất 11 12,7 %
3.2 Các từ chỉ đồ dùng, dụng cụ trong sinh hoạt gia đình
Đây là những đồ dùng, dụng cụ rất gần gủi với chúng ta trong cuộc sống hằng
ngày, mà nhà nào cũng có ai cũng sử dụng và càng khơng thể thiếu như: chén, bát,
bồi, thúng, nị, đom,…
3.2.1 Chén
“Chén tạc chén thù”
Trong cuôc rượu đãi khách, trước tiên chủ nhà thường rót chén mời khách
uống Chén rượu từ tay người chủ rót để mời khách ấy, gọi là chén thù Uống xong,
Trang 37thắm của người chủ dành cho mình Chén rượu do khách rót nâng lên mời chủ ấy là
chén tạc
Tục ngữ có câu: Khách đến nhà chẳng trà thì rượu, đó là cách tiếp đãi thơng thường nếu gặp bạn cố tri thì thế nào chủ nhà cũng bày tiệc rượu như vậy mới có cớ cầm chân khách ở lại lâu hơn nữa để hàn huyên tâm sự
Ý nghĩa của thành ngữ chén tạc chén thù thường chỉ hạn hẹp ở sự hàm chỉ
việc tiếp rượu trong cuộc ăn uống vui vẻ, thân mật, nay người này mời mai người
kia tiếp đãi lại cho tương xứng Và, rộng hơn thế nữa, thành ngữ chén tạc chén thù
cịn nói lên cách sống hẩu lậu, thích bè cánh, có đi có lại giữa những con người tham lam, vụ lợi
Thành ngữ chén tạc chén thù có một biến thể khác là chén thù chén tạc Ý
nghĩa và cách sử dụng hai dạng thức này hoàn toàn đòng nhất với nhau
“chén chú, chén anh”
Chén : chén rượu khi ngồi vào bàn rượu, mọi người ai cũng như ai đều cười nói râm ran, vui vẻ Vì người biết cầm ly rượu vui vẻ với anh em, bạn bè là người rất thảo ăn, rành uống Mời qua mời lại, chén chú chén anh trong sự thành thật, nhiệt tình
Tóm lại nghĩa của thành ngữ này nói đến sự hịa thuận, vui vẻ giữa anh em bạn bè với nhau “ Chén” ở đây là “chén rượu”, một thứ uống mà trong quan hệ bạn
bè người ta thường mời nhau Và trong cấu trúc đối sánh “chén chú/ chén anh”, hay “chén tạc/ chèn thù” ở thành ngữ này thì “chén” con gợi cho người ta liên tưởng
đến tình cảm bạn bè, anh em với nhau
“Kiến bò miệng chén”
Đọc qua câu thành ngữ này ta thấy, tác giả dân gian đã mựon hình ảnh con kiến đang bị quanh miệng chén, không biết đâu là đầu, đâu là cuối con đường vì miệng chén thì trịn nên bị mãi vẫn khơng thốt ra được Nhưng ngụ ý của thành ngữ này là một người làm việc cứ quanh quẩn một chỗ, đến lâm vào bế tắc, rơi vào
bước đường cùng khơng có lối thốt Từ “miệng + chén” chính là vòng tròn của sự
Trang 383.2.2 Bát, đũa, mâm
Trong thành ngữ từ “bát” mang ý nghĩa khác nhau, đa dạng trong các kết hợp,
co khi nó nêu lên tình cảm của con người dành cho nhau, có khi nó chỉ mức sống của con người, cũng có khi nó chỉ só lượng, mức độ công sức mà người ta bỏ ra
hoặc thụ hưởng Từ “bát” có một số kết hợp như sau: Đá + bát; tham + bat; bát +
đĩa; bát + úp,…
“ Ăn cháo đá bát”
( Ăn cháo đái bát)
Tô chén dùng đựng cơm cháo mà ăn, đáng lẽ ăn xong là phải rửa sạch để bữa sau cịn có mà dùng, đằng này ăn xong là đá văng cho bể đi để khỏi rửa Của cải mà dùng theo cách đó thì q phí phạm, dù giàu như Thạch Sùng, Vương Khải cũng không ai làm vậy Người giàu mà phí phạm cách ấy thì chẳng mấy chốc cũng nghèo! Nhưng ý nghĩa thật sự của thành ngữ này là ám chỉ đến hạng người vô ăn
bạc nghĩa; thọ ơn xong là trở mặt phủi ơn Thành ngữ ăn cháo đá bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhân nghĩa ( ăn cháo ), vế thứ hai nói về sự bội bạc nhân nghĩa đó ( đá bát) Với quan niệm sâu kín đó, nhân dân đã khéo léo tạo nên một sự
đối lập gắt gao giữa một bên là ân nghĩa với một bên khác là hành vi phụ bạc đến mức thô bạo nhằm thể hiện ý phê phán đối với những kẻ sống khơng có trước có sau, sống vơ ơn bạc nghĩa
Một ai đó, khi được người khác giúp thốt khởi khó khăn, hoạn nạn mà sau đó lại phụ ơn, bội nghĩa thậm chí phản lại ân nhân của mình
Thành ngữ này có cấu trúc đối sánh : ăn >< đá, cháo >< bát từ cấu trúc trên ta thấy “cháo” biểu trưng cho tình nghĩa, cịn “bát” là phương tiện chứa đựng tình
nghĩa
Cùng nghĩa với ăn cháo đái bát, trong tiếng Việt cịn có những thành ngữ như qua cầu rút ván,… Tuy vậy, khi sử dụng cần chú ý đến sự khác nhau rất tinh tế
về sắc thái ý nghĩa của chúng
“Có bát sứ tình phụ bát đàn”
Bát sứ: là loại bát tráng men đẹp và sang trọng; còn bát đàn: là bát làm bằng
Trang 39dạ có mới nời củ, được voi đồi tiên không biết thõa mãn Từ “có + bát sứ / tình phụ
+ bát đàn ” thể hiện thái độ có mới nới cũ của con người “Ăn ở như bát nước đầy”
Câu thành ngữ nhằm nòi đến cách đối nhân sử thế giữa người với người với nhau Làm người thì phải có trước có sau, trọng nghĩa trọng tình là anh em hay bạn bè thì ln đối đãi với nhau một cách chân thật thâm tình, chớ nên lừa gạt lẫn nhau
để tình cảm bị sức mẻ thì không hay Trong thành ngữ này từ “bát + nước đầy” nó
về tình cảm của con người, cũng như tình cảm anh em trong một nhà với nhau
“Bát vỡ khó lành”
Cái chén hay cái bát một khi đã bể thì dù có hàn gắn khéo cách nào cũng khơng lành lặn như khi cịn ngun vẹn Và tình cảm cũng thế, khi đã cãi vả nhau một trận rồi, dù sao đó hai người có hịa nhau thực lịng đi nữa, thì tình thân thiện
cũng khơng sao được mặn nồng, thân thiện như trước nữa Từ “bát” trong thành này
là một vật dễ vỡ nên chúng ta phải thận trọng giữ gìn cũng như tình cảm của người
“Tham bát bỏ mâm”
Trong cuộc sống, đơi khi chỉ vì tham những lơi lộc nhỏ mọn, trước mắt mà
người ta bỏ qua những nguồn lợi lâu dài, to lớn hơn Vậy là tham bát bỏ mâm:
Ý nghĩa trên được hình thành nhờ sự so sánh trực quan và nôm na của tư duy
dân gian: Bát chỉ là phần nhỏ nầm trong mâm cỗ lớn Thế mà chỉ lấy bát, quên rằng
mâm cỗ còn nhiều hơn, còn to hơn, âu cũng là tư tưởng tầm thường, được miếng
nào hay miếng ấy, khơng biết nhìn xa trơng rộng Vì lẽ đó, thành ngữ tham bát bỏ
mâm thường cũng được dùng để phê phán lối nhìn thiển cận, cách làm ăn manh
mún, thiếu tính toán Nếu như bỏ được tư tưởng tham bát bỏ mâm thì mới có thể
tiếp cận được với lối làm ăn lớn, đừng vì cái lợi nhỏ trước mắt bỏ đi mọi lợi ít lâu
dài về sau Ngồi ra từ “ bát” ở đây cịn có nghĩa là cái nhìn thiển cận , khơng tính
tốn của mọi người;
“Thừa bát gạt xuống mâm”
Ý của thành ngữ này nói đến những người đã có cuộc sống sung túc đầy đủ thì hãy nên san sẻ, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn Để những người đói kém hơn
mình cũng sẽ được sống tốt hơn Từ “bát + gạt xuống mâm” trong thành ngữ hàm
Trang 40“Đĩa bát có khi xô”
Chén bát rửa sạch xong bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng trong xóng chén Thế mà có lúc chúng cũng va chạm với nhau khơng bể cũng sứt mẻ Qua hình ảnh chén bát cùng trên một xóng mà cịn có lúc bất hịa thì anh em bè bạn ở chung đụng một nhà, tuy hòa thuận vui vẻ với nhau, thương yêu đùm bọc lẫn nhau nhưng cũng có lúc bất hịa, xảy ra xung khắc, gây gổ nhau Đừng nói chi anh em, bạn bè
mà ngay cả vợ chồng, đầu gối tay ấp, mà cũng có ngày “ cơm không lành canh
không ngọt” huống chi người ngoài đối xử với nhau!
Như vậy trong bất cứ mối quan hệ nào cũng thường xảy một số xung đột, gây gổ đó là điều khơng tránh khỏi ví thế mà trong dân gia cũng thường có câu:
“ Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sơi nhỏ lửa có đời nào khê”
( ca dao)
Điều đáng nói ở đây là tình tương thân tương ái giữa anh em bè bạn, giữa vợ
chồng với nhau thì nên “chín bỏ làm mười” để cho gia đình được trong ấm ngồi êm, vợ chồng càng thêm keo sơn gắn bó Từ “đĩa bát + xơ” trong thành ngữ này nói
về sự bất hòa của anh em trong một nhà hay giữa vợ chồng với nhau
“Lô xô như bát úp”
Bát ,đĩa úp trong chạn thì có chồng cao chồng thấp vì bát thì trịn cịn đĩa thì
chẹt nên khi úp trong chạn trông lô nhô không bằng nhau Qua hình ảnh đó khiến ta liên tưởng đến những đồi núi chập chùng liên tiếp nhau, đến những nóc nhà nhấp nhơ giữa những rặng cây xanh um hay đến những gò đống cũng như những mả mồ trong nghĩa địa quang sơ hoặc những nghĩa trang trang nghiệm,… Ngồi những hình ảnh ta cịn có thể liên tưởng đến con người, vì con người cũng sẽ có người cao người thấp, người giàu người nghèo hay người hiền kẻ ác… Trong thành ngữ này từ
“bát + úp” chỉ mức sống của con người trong xã hội
“Ăn bát mẻ, nằm chiếu manh”
Thành ngữ “ ăn bát mẻ nằm chiếu manh” chỉ người có cuộc sống hết sức cơ