1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật lao động và chấm dứt hợp đồng lao động

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

  

-TIỂU LUẬN

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU trang 1

A Chấm dứt hợp đồng lao động: trang 2

1 Khái niệm: trang 2

2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: trang 22.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt: trang 32.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: trang 5

2.3 Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động & đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: trang 8

2.4 Nghĩa vụ khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:trang 9B Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động trang 101 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt

trang 11

2 Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp

luật trang 11

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là việc con người dung sức lực và trí tuệ để tạo ra sản phẩm vậtchất phục vụ đời sống và hợp đồng lao động xuất hiện để điều chỉnh mối quanhệ giữa người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức, cá nhân liên quan đếnquan hệ lao động

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, thì hợp đờng laođợng có vai rị rất quan trọng; việc thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ranhững thiệt hại đáng kể đặc biệt là cho người lao động Thông qua hợp đồng laođộng, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động đượcthiết lập, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp (nếu có) Ngoài ra hợp đờng laođợng cũng là một trong những hình thức pháp lí nhất để công dân thực hiệnquyền làm chủ của mình, thể hiện qua việc tự do lựa chọn công việc, chỗ làm,mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lý nhân lựcđang làm việc tại các công ty, cơ sở sản suất Xuất phát từ nhu cầu và đòi hỏimới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhànước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thốngpháp luật lao động Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợpnhiều nguyên nhân mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nênphổ biến, trong đó việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một vấnđề đang gây nhiều bức xúc, ảnh hưởng không nhỏ đến tính bền vững của quanhệ lao động Vì vậy, chấm dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lý của việc chấm dứthợp đồng lao động là một nội dung quan trong trong áp dụng, thực hiện quan hệlao động.

Trang 4

A Chấm dứt hợp đồng lao động:1 Khái niệm:

Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý quan trọng dẫn đến sự kếtthúc của quan hệ lao động (người lao động chấm dứt làm việc cho người sửdụng lao động) do hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, do người lao độngbị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrước thời hạn.

2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:

Theo quy định tại Điều 36 BLLĐ 2012 thì việc chấm dứt hợp đồng laođợng có các trường hợp sau:

1 Hết hạn hợp đờng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều192 của bộ luật này.

2 Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.3 Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

4 Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hợi và tuổihưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao động.

5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghitrong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tịấn.

6 Người lao đợng chết, bị tịa án tun bớ mất năng lực hành vi dân sự,mất tích hoặc là đã chết

7 Người sử dụng lao đợng là cá nhân chết, bị tịa án tuyên bố mất năng lựchành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải làcá nhân chấm dứt hoạt động.

8 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều125 của Bộ Luật lao động.

9 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy địnhtại Điều 37 của Bộ Luật lao động.

Trang 5

Những trường hợp chấm dứt hợp đờng lao đợng nêu trên thì có thể chiathành hai trường hợp chấm dứt hợp đờng lao đợng đó là trường hợp đươngnhiên chấm dứt và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như sau.

2.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt:

Hợp đồng lao động được xem là đương nhiên chấm dứt trong các trườnghợp:

1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều192 của bộ luật này.

2 Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.3 Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

4 Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hợi vàtuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao động.

5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việcghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật củatịa án.

6 Người lao đợng chết, bị tịa án tun bớ mất năng lực hành vi dân sự,mất tích hoặc là đã chết.

7 Người sử dụng lao đợng là cá nhân chết, bị tịa án tuyên bố mất nănglực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phảilà cá nhân chấm dứt hoạt động.

8 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều125 của Bộ Luật lao động Gờm có 3 Hình thức xử lý kỷ luật lao động (khiểntrách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức, sa thải).

Các trường hợp chấm dứt này chủ yếu do nguyên nhân khách quan mà hợpđồng không thể duy trì được Một số trường hợp, hợp đồng lao động chấm dứtxuất phát từ ý trí của bên sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải; trường hợp hếthạn hợp đồng thì về nguyên tắc hợp đồng không chấm dứt do hết hạn đối vớitrường hợp hợp đờng có thời hạn mà phải có ý chí của bên sử dụng lao độngkhông mong muốn tiếp tục ký hợp đồng lao động với bên lao động, hoặc xuấtphát từ ý chí của hai bên trong quan hệ hợp đồng lao động.

Trang 6

tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30ngày, kể từ ngày lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới;nếu hai bên không tiến hành ký kết hợp đồng mới thì hợp đồng đã giao kết xácđịnh thời hạn trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồnglao động theo mùa vụ hoặc theo mợt cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12tháng trở thành hợp đồng xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng.

Trường hợp người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xãhợi và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao độngthì phải hội đủ điều kiện cần và đủ là người lao động đã hết tuổi lao động (đủtuổi hưởng lương hưu) và đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hợi theoLuật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướn dẫn thi hành Luật bảo hiểm xã hội.

2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:2.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là việc mợt trong hai bên có thểtự chấm dứt hợp đờng khơng cần có thỏa thuận với bên cịn lại nhưng vẫn đượcpháp luật công nhận Đơn phương chấm dứt hợp đồng chỉ được chấp nhận trongmột số trường hợp luật định.

2.2.2 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

2.2.2.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

Theo Điều 37 Bộ Luật lao đợng 2012 quy định các trường hợp người laođợng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợpđồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mợt cơng việc nhất định có thời hạn dưới12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đờng lao động trước thời hạntrong những trường hợp sau đây:

a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc khôngđược bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;

b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đãthỏa thuận trong hợp đồng lao động;

c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;

Trang 7

- Chuyển chổ ở thường trú đến nơi khác, đi lại gặp nhiều khó khăn;- Được phép ra nước ngoài định cư;

- Bản thân phải nghĩ việc để chăm sóc vợ (chờng), bớ, mẹ kể cả bớ (mẹ vợchồng) hoặc con bị ốm đau từ 03 tháng trở lên;

- Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã xác nhậnkhông thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động

đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổnhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khámbệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;

g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối vớingười làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thờihạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặctheo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao độngchưa được hồi phục.

2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1Điều 37 thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao đợng biết trước vớithời hạn:

a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a,b, c và g khoản 1 Điều 37 ;

b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mợt cơng việcnhất định có thời hạn dưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm dvà điểm đ khoản 1 Điều 37;

c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này thời hạn báotrước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tạiĐiều 156 của Bộ luật lao động.

Trang 8

Theo quy định tại khoản 3, Điều 37 Bộ Luật lao động thì đối với hợp đồngkhông xác định thời hạn, pháp luật không yêu cầu người lao động phải có lý domới đơn phương chấm dứt hợp đờng lao động, chỉ tuân theo quy định phải báotrước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày.

Điểm mới của Bộ Luật Lao động 2012 là bổ sung trường hợp khi bị “quấyrối tình dục” tại Điểm c - Khoản 1 – Điều 37 Sự bổ sung này được cho là hợplý và kịp thời khi lao động nữ làm việc bị “quấy rối tình dục” nhưng khơng cóhướng giải quyết cho phù hợp, quy định này bảo vệ quyền lợi của người laođộng tốt hơn

Tuy nhiên điểm hạn chế là người lao động chấm dứt hợp đờng lao đợng cólý do hay khơng thì phải tuân thủ quy định phải báo trước cho người sử dụnglao động biết trước ít nhất 45 ngày.

2.2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:Theo quy định tại Điều 38 Bộ Luật lao động năm 2012 thì người sử dụnglao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sauđây:

a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợpđồng lao động.

Việc không hoàn thành công việc được giao là do yếu tố chủ quan và đã bịlập biên bản nhắc nhở ít nhất 02 lần trong một tháng, mà sau đó vẫn khơng khắcphục Mức đợ hoàn thành được ghi trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao độngtập thể hoặc nội quy lao động của bên sử dụng lao động.

b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối vớingười làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 thángliên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạnvà quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng laođộng theo mùa vụ hoặc theo mợt cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 thángmà khả năng lao động chưa hồi phục.

Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xemxét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động.

Trang 9

d) Người lao đợng khơng có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tạiĐiều 33 của Bộ luật lao động.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao độngphải báo cho người lao động biết trước thời gian như sau:

- Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;- Ít nhất 30 ngày đới với hợp đờng lao đợng xác định thời hạn;

- Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1Điều 38 và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mợt cơng việcnhất định có thời hạn dưới 12 tháng.

Như vậy, thời hạn báo trước khi người sử dụn lao động đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động được xác định theo hợp đồng.

Để bảo vệ cho người lao động, hạn chế việc lạm dụng quyền đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động không được đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp:

1 Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpđang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cóthẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ Luậtlao động

2 Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trườnghợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.

3 Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ Luật Lao động.4 Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội

2.3 Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động & đơnphương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

Việc hủy bỏ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật được quy định trong Bộ Luật laođộng 2012 tại điều 40, điều 41 Cụ thể:

Trang 10

Mỗi bên đều có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng trước khi hết thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản vàphải được bên kia đồng ý.

Tại Điều 41 quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tráipháp luật:

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là các trường hợpchấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 củaBộ Luật lao động.

2.4 Nghĩa vụ khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

2.4.1 Về phía người sử dụng lao động thì nghĩa vụ của người sử dụng laođộng khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau.

1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đãgiao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngàyngười lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theohợp đồng lao động.

2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoàikhoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao độngphải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ Luật lao động.

3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người laođộng và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tạikhoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luậtnày, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.

4 Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc đã giao kết trong hợp đồnglao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thườngquy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợpđồng lao động.

5 Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồithường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của ngườilao động trong những ngày không báo trước.

Trang 11

1 Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụnglao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

2 Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường chongười sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người laođộng trong những ngày không báo trước.

3 Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quyđịnh tại Điều 62 của Bộ Luật lao động.

B Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động

1 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt

1.1 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động hết hạn, hoàn thành công việcvà thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

Khi hết hạn hợp đờng lao đợng người sử dụng lao đợng có nghĩa vụ thanhtoán hết những chi phí, khoản nợ, tài sản hay tiền lương cịn lại cho người laođợng Theo quy định tại Điều 47 Bộ Luật lao động năm 2012 như sau:

Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đờng lao đợng.1 Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hếthạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao độngbiết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

2 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng laođộng, hai bên có trách nhiệm thanh tốn đầy đủ các khoản có liên quan đếnquyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng khơng đượcq 30 ngày.

3 Người sử dụng lao đợng có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhậnvà trả lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao độngđã giữ lại của người lao động.

4 Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bịgiải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoảước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.

Trang 12

1.2 Hậu quả pháp lý khi người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bịcấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động và trường hợp người lao độngchết; mất năng lực hành vi dân sự, bị tuyên bố chết, mất tích theo bản án, quyếtđịnh của Toà án

Khi có quyết định của tịa án đới với mợt người bị xử tử hình hay bị cấmlàm công việc cũ thì hợp đờng lao đợng với người đó sẽ ḅc chấm dứt, nhữngnghĩa vụ và quyền lợi chưa thực hiện sẽ phân xử theo quyết định của tòa án vànhững quan hệ pháp luật có liên quan được xử lý theo pháp luật dân sự, hợpđồng lao động với người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làmcông việc ghi trong hợp đồng lao động và trường hợp người lao động chết; mấtnăng lực hành vi dân sự, bị tuyên bố chết, mất tích theo bản án sẽ chấm dứt, cácquyền và nghĩ vụ sẽ được thực hiện theo quyết định của tòa án.

1.3 Hậu quả pháp lý khi người lao động về nghỉ hưu; Bị kỉ luật sa thải;NSDLĐ:

Theo quy định tại Điều 167 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về sửdụng người lao đợng cao t̉i thì :

1 Khi có nhu cầu, người sử dụng lao đợng có thể thoả thuận với ngườilao đợng cao t̉i có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giaokết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này.

2 Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoàiquyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi vẫn đượchưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động.

3 Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao độngcao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

4 Người sử dụng lao đợng có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻcủa người lao động cao tuổi tại nơi làm việc.

1.4 Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động do phá sản, chiatách, sáp nhập tổ chức:

Trang 13

1 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tácxã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng sớlao đợng hiện có và tiến hành việc sửa đởi, bổ sung hợp đồng lao động

Trong trường hợp không sử dụng hết sớ lao đợng hiện có, thì người sửdụng lao đợng kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụnglao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này.

2 Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản củadoanh nghiệp, thì người sử dụng lao động trước đó phải lập phương án sử dụnglao đợng theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này

3 Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việctheo quy định tại Điều này, thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao độngtheo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.

2 Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tráipháp luật.

2.1 Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía ngườilao động điều 37 Bộ Luật lao động năm 2012:

Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường chongười sử dụng lao động nửa tháng tiến lương theo hợp đồng lao động.

Nếu người lao động vi phạm về thời hạn báo trước thì phải bồi thường chongười sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người laođộng trong những ngày không báo trước.

Trang 14

2.2 Hậu quả đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sửdụng lao động tại điều 38 Bộ Luật lao động năm 2012:

1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đãgiao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngàyngười lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theohợp đồng lao động.

2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoàikhoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao độngphải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này

3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người laođộng và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tạikhoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luậtnày, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng 02tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao đợng Điềunày có nghĩa nếu người sử dụng lao đợng không muốn nhận người lao độngquay trở lại làm việc nhưng người lao động vẫn muốn tiếp tục làm việc thìngười sử dụng lao động buộc phải nhận người lao đợn trở lại làm việc.

4 Trường hợp khơng cịn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng laođộng mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quyđịnh tại khoản 1 nêu trên, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng laođộng

5 Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồithường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của ngườilao động trong những ngày không báo trước.

2.3 Đối với người lao động

Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng trái pháp luật thì không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường chongười sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có).

3 Giải quyết quyền lợi của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động

Trang 15

- Những trường hợp không được trả trợ cấp thôi việc: Không phải tất cảcác trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động đếu được trợ cấpthôi việc Theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 48 và Khoản 10Điều 36 Bộ Luật Lao động 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động đối vớingười lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chứcđủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thơi việc, cứmỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có Nhữngtrường hợp chấm dứt hợp đờng lao đợng được quy định tại Khoản 4 và Khoản 8Điều 36 Bộ Luật lao động 2012 thì người lao động sẽ không được trả trợ cấpthôi việc.

- Cũng trong trường hợp quy định tại Khoản 10, Điều 36 của Bộ Luật laođộng 2012 thì người lao động sẽ được trợ cấp thôi việc Trong khi quy định tạiKhoản 1, Điều 44 Bộ Luật lao động 2012 thì người lao động sẽ được trả trợ cấpmất việc Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công nghệ mà người sử dụnglao động phải hai loại trợ cấp, vừa trả trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làmcho người lao động.

- Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương theo hợp đồnglao động, được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi sự việc xảy ra, gồmtiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có).

- Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm việc

thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham giabảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làmviệc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc Thời gian làmviệc để tính trợ cấp thơi việc là tổng thời ian đã làm việc theo các bản hợp đồnglao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao độngthực tế làm việc cho người sử dụng lao đợng đó.

- Ngoài thời gian nêu trên, nếu có những thời gian sau đây cũng được tínhlà thời gian làm việc cho người sử dụng lao động:

Thời gian thử việc hoặc tập sự tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

- Thời gian doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nâng cao trình độ nghề nghiệphoặc cử đi đào tạo nghề cho người lao động;

Trang 16

- Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

- Thời gian tạm hỗn thực hiện hợp đờng lao đợng do hai bên thoả thuận;- Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứthợp đồng lao động;

- Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tạiĐiều 92 của Bộ luật Lao động.

Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc:

- Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại điểm Điều 125 Bộluật Lao động;

- Nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định tại Điều 145 của Bộ luậtLao động;

- Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều 17của Bộ luật Lao động và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung thìngười lao động không hưởng trợ cấp thôi việc quy định tại khoản 1 Điều 42, màđược hưởng trợ cấp mất việc làm quy định tại khoản 1 Điều 17 của Bộ luật Laođộng.

Trang 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật Lao động năm 2012

2 Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

3 TS Đoàn Thị Phương Diệp, Tài liệu học tập Hợp đồng Lao động và giải quyết tranh chấp.

4 Các Nghị định hướng dẫn Bộ Luật Lao động:- Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015;- Nghị định 02/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015;- Nghị định 20/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015;- Nghị định 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015,- Nghị định 17/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015,

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w