Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
355,99 KB
Nội dung
Tiểu luận Luật phá sản doanh nghiệp Luật Phá sản Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 15 tháng năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004, thay cho luật Phá sản doanh nghiệp cũ năm 1993 Sau nhiều năm vào hoạt động, luật Phá sản năm 2004 thể vai trò quan trọng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế hóa sách kinh tế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần tái phân phối tài sản; thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ nợ, đóng vai trị công cụ quan trình thu hồi nợ Theo số liệu thống kê, nước ta có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, 200 nghìn hợp tác xã Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ngày tăng Chỉ tính riêng năm 2008 nước có khoảng 70 doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản Số lượng 70 doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản so với thực tế Việt Nam, đặc biệt hàng loạt doanh nghiệp lĩnh vực dệt, may, da, giày hàng xuất phải gánh chịu hậu khủng hoảng kinh tế giới năm gần Nguyên nhân dấn đến phá sản nhiều Nó lực quản lý yếu kém, thay đổi sách, pháp luật, tác động kinh tế giới, thiên tai, địch họa nhiều nguyên nhân khác dẫn đến phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Phá sản thuật ngữ dùng để tình trạng cân đối thu chi doanh nghiệp, hợp tác xã mà biểu cân đối tình trạng khả toán nợ đến hạn tổng nợ phải trả lớn tổng tài sản có Các tiêu tính tốn sở tiêu tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, hợp tác xã Hiện Điều 13 - luật Phá sản năm 2004 đưa thuật ngữ lâm vào tình trạng phá sản mà không đưa thuật ngữ phá sản Bởi vì, theo tơi hiểu lâm vào tình trạng phá sản tức doanh nghiệp, hợp tác xã cịn có hội phục hồi lại, cịn phá sản định Tịa án xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh Vậy doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản có hai điều kiện sau Khơng có khả tốn nợ đến hạn: : Các khoản nợ đến hạn khoản nợ mà đến thời hạn định doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải có nghĩa vụ tốn cho chủ nợ Ví dụ: Công ty A vay công ty B số tiền tỷ đồng, thời hạn vay năm, thời điểm vay ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007 năm, bước qua ngày 01/01/2008 thời điểm công ty A phải trả nợ khoản vay coi khoản nợ đến hạn Theo quy định luật Phá sản năm 2004 có ba loại chủ nợ chủ nợ có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ khơng có bảo đảm Tuy nhiên, luật phá sản cho phép chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần (chỉ tính phần khơng có bảo đảm) quyền nộp đơn lên Tịa án để yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; cịn chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn Các khoản nợ phải bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ tài liệu chứng minh khơng có tranh chấp - Chủ nợ có yêu cầu toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn: Khơng phải có khoản nợ đến hạn chủ nợ gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà chủ nợ phải xuất trình chứng minh u cầu tốn khơng doanh nghiệp, hợp tác xã toán, thể qua văn địi nợ, văn khất nợ Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định luật Phá sản năm 2004 từ điều 13 đến điều 18 đối tượng có quyền nộp u cẩu phá sản doanh nghiệp: - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần (Điều 13); Đại diện cơng đồn đại diện người lao động (Điều 14); - Chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 15); - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Điều 16); - Các cổ đông công ty cổ phần (Điều 17); - Thành viên hợp danh công ty hợp danh (Điều 18) Tuy nhiên, quan như: Toà án, Viện Kiểm sát, quan công an, quan tra, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán, quan định thành lập doanh nghiệp thực nhiệm vụ, quyền hạn phát thấy doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản khơng có quyền nộp đơn phải thơng báo cho đối tượng có quyền nộp đơn biết Đây điểm so với luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Cơ quan có thẩm quyền giải Điều 17- Luật phá sản năm 2004 có quy định thẩm quyền giải phá sản Tịa án, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh (cụ thể Tòa kinh tế) giải doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Trong số trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thấy cần thiết, vụ việc phức tạp tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Thủ tục tiến hành phá sản thẩm phán tổ thẩm phán gồm thẩm phán phụ trách tùy thuộc vào vụ án phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Sau đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản Tồ án có thẩm quyền Tồ án vào sổ thụ lý đơn, xem xét hồ sơ vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn hai định: Quyết định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; định không mở thủ tục phá sản khơng có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Sau Tòa án định mở thủ tục phá sản, tuỳ trường hợp mà thẩm phán định - Thứ nhất, phục hồi hoạt động kinh doanh xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã cịn có khả hồi phục tiếp tục tồn hỗ trợ - Thứ hai, áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ mà không áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi khơng phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu - Thứ ba, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản; chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà khơng cịn tiền tài sản khác để nộp tạm ứng án phí Đồng thời Thẩm phán phải định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Thứ tư, phục hồi hoạt động kinh doanh: Trong thời gian 30 ngày kể từ lúc lập xong danh sách chủ nợ, thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ, Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua việc đồng ý hay không đồng ý cho doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi chủ nợ đồng ý thẩm phán định đình thủ tục phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi không cịn lâm vào tình trạng phá sản Thứ năm, lý tài sản khoản nợ cho chủ nợ danh sách theo thứ tự quy định Điều 37 luật Phá sản năm 2004 là: Phí phá sản;- Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác theo thoả thuận ký kết với người lao động - Các khoản nợ khơng có bảo đảm theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình, khơng đủ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Ví dụ: Tài sản lại doanh nghiệp A tỷ đồng, tổng số nợ tỷ đồng, chủ nợ B cho vay tỷ, tương ứng 50% số nợ, C cho vay tỷ tương ứng tỷ lệ 25%, D cho vay tỷ tương ứng tỷ lệ 25% Số tiền toán cho chủ nợ B tỷ; C 500 triệu, D 500 triệu - Phần tài sản lại thuộc chủ sở hữu, thành viên công ty, hợp tác xã Các hoạt động bị cấm hạn chế doanh nghiệp, hợp tác xã - Theo quy định Điều 30 luật Phá sản, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường phải đặt giám sát Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản Điều 31 quy định nghiêm cấm hoạt động nhằm cất giấu, tẩu tán tài sản, tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, chuyển nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ - Các hoạt động cầm cố, chấp, chuyển nhượng, tặng cho tài sản, vay tiền, bán cổ phần, toán nợ phát sinh phải đồng ý văn Thẩm phán Các giao dịch thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vô hiệu: Tặng cho tài sản cho người khác, toán hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; toán nợ chưa đến hạn, thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ, giao dịch khác nhằm tẩu tán tài sản Hậu doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Theo quy định Điều 94 luật Phá sản năm 2004 người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản khơng cử đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản Người giao đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp bị tun bố phá sản khơng cử đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị Hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời gian từ đến ba năm kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Tìm hiểu vấn đề luật Phá sản năm 2004, nhằm góp phần nâng cao nhận thức phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã vòng trật tự pháp luật quy định; giúp cho lực lượng Cảnh sát nhân dân nói chung lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ nói riêng nắm thủ đoạn gian dối trường hợp phá sản gian trá nhằm chiếm đoạt tài sản đối tác kinh doanh xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động để qua đưa biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả./ Đối chiếu với tình trạng nợ đọng phổ biến doanh nghiệp Nhà nước bùng nổ hàng chục vạn doanh nghiệp dân doanh năm vơ số doanh nghiệp làm ăn yếu vỡ nợ lặn lẽ rút lui dần khỏi thị trường, vắng bóng trật tự pháp luật dàn xếp quyền lợi chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ cách văn minh đặt nhiều vấn đề cần có lời giải đáp Sự cần thiết luật phá sản Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểm sốt định đoạt nguồn lực sản xuất, Nhà nước trở thành xí nghiệp khơng lồ, đơn vị kinh doanh khơng có động lực để cạnh tranh, tồn chúng trì theo ý chí Nhà nước Kinh tế bao cấp không cần tới luật phá sản Dấu hiệu sụp đổ mơ hình nhận thấy doanh nghiệp "vượt rào", ngày giành lấy nhiều quyền tự chủ hoạch định tổ chức kinh doanh Cùng với gia nhập đầu tư nước ngồi, lịng tự kinh doanh cho tư nhân, môi trường cạnh tranh tái xuất trở nên gay gắt nhanh chóng thị trường nội địa, vai trò Nhà nước với tư cách chủ đầu tư chịu trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp Nhà nước rõ Khi tự kinh doanh cạnh tranh tái xuất hiện, nhu cầu điều tiết vỡ nợ đơn vị kinh tế vốn thuộc quyền quản lý Nhà nước trở nên cấp bách Đáng lưu ý: nhu cầu điều chỉnh cấp bách bậc pháp luật phá sản quốc gia chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ hàng hoạt bước vào cạnh tranh với tư thiếu động so với khu vực kinh tế tư nhân tư nước Năm 1986 Trung Quốc ban hành đạo luật phá sản, áp dụng riêng cho khối doanh nghiệp Nhà nước Tương tự vậy, theo lời tư vấn phương Tây, Liên Xô cũ, Trung Đông Âu, pháp luật phá sản trước hết dùng công cụ tái cấu, giải vỡ nợ hàng loạt doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang Công ty tư nhân Cơng cụ này, phân tích đây, không dùng phổ biến Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội thơng qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực từ ngày 01/7/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành luật Vào thời điểm soạn thảo Luật PSDN 1993 tận ngày nay, doanh nghiệp Nhà nước đối tượng đặc biệt quan tâm sách đổi Bởi vậy, dường Luật PSDN 1993 thiết kế với trọng tâm đặt vào việc tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Triết lý Luật PSDN 1993 phản ánh tư tưởng sách kinh tế du nhập từ kinh nghiệm kinh tế chuyển đổi, chưa phải từ kinh tế thị trường lâu đời Luật áp dụng cho doanh nghiệp phá sản trình kinh doanh, không áp dụng cho cá nhân vỡ nợ dân sự, khơng tun bố xóa nợ, khơng phân chia tái tổ chức lý sản nghiệp hai lựa chọn cho chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Vì nhiều lý khác nhau, từ ban hành Luật PSDN 1993 sử dụng thực tế- đạo luật không thành công so với mục tiêu ban đầu Vì dùng Phá sản doanh nghiệp Nhà nước: Nếu xem xét công cụ nhằm mục đích tái tổ chức doanh nghiệp Nhà nước, Luật PSDN 1993 có hạn chế nó, minh chứng kinh tế chuyển đổi Có thể tóm lược ba nguyên nhân làm cho thủ tục phả sản doanh nghiệp Nhà nước xảy nước sau: Phá sản doanh nghiệp lớn thưởng đe dọa đổ vỡ chuyền thất nghiệp hàng loạt, uy hiếp trực tiếp tới ổn định xã hội Vì lợi ích trị, quan chủ quan từ trung ương đến địa phương né tránh việc doanh nghiệp thuộc quyền quản lý bị thụ lý tuyên bố phá sản để che lấp dấu hiệu quản lý kinh tế yếu Sự can thiệp trị thường mạnh mẽ pháp luật, giới hoạch định sách dè dặt với phá sản, cơng cụ Trong phương Tây dùng luật phá sản để tạo hội cho chủ nợ can thiệp vào điều hành tái cấu doanh nghiệp mắc nợ, chủ nợ kinh tế chuyển đổi thường Ngân hàng doanh nghiệp Nhà nước khác Một khoản nợ khơng dễ địi, song thuộc sản nghiệp chủ nợ, van hữu bảng kê tài sản Bởi vậy, chủ nợ có nhiều lý để tránh yêu cầu tòa án lý sản nghiệp doanh nghiệp mắc nợ Do hệ thống tư pháp chưa chuẩn bị cho chức tái cấu doanh nghiệp, phần việc thực có hiệu quan hành quản lý kinh tế, định cấp vốn bổ sung, hỗn nợ, xố nợ, phân tách, sáp nhập, cho thuê, khóan bán doanh nghiệp cho tư nhân suy cho phẫu thuật giải tình trạng nợ đọng vỡ nợ tiềm ẩn doanh nghiệp Nhà nước Khác với phương Tây, nước có kinh tế chuyển đổi biện pháp phần lớn không thực án chủ nợ, mà can thiệp quan hành Tóm lại, phá sản vô số phương cách tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Chữa trị bệnh khả toán điều kiện hệ thống tư pháp, kế toán, kiểm toán bổ trợ tư pháp chưa phát triển cần dựa vào thiết chế cơng cụ có sẵn kinh tế chuyển đổi Việc vay mượn luật phá sản từ phương Tây vào nước ta cần nhìn nhận bối cảnh Phá sản doanh nghiệp dân doanh: Số vụ phá sản doanh nghiệp dân doanh thụ lý ít, cho thấy tượng vỡ nợ giải vô số phương cách tự phát, mà chưa theo mơ hình phá sản nhà làm luật thiết kế Những phương cách bắt nguồn tử thói quen, văn hóa kinh doanh truyền thống đối xử người Việt Nam người vỡ nợ Có thể nhận thấy số nguyên nhân dẫn tới tượng này: Vỡ nợ suy cho tranh chấp kinh doanh kéo dài, cách giải tranh chấp thương nhân Việt Nam xưa nay, phần lớn chưa dựa vào tòa án Liên kết doanh nghiệp dựa quan hệ tạo dây kinh doanh có chức dàn xếp mâu thuẫn lợi ích thành viên, nâng đỡ, ngăn ngừa vỡ nợ, vỡ nợ xảy dây kinh doanh có cách hành xử riêng, chuyển giao tài sản người vỡ nợ cho chủ nợ diễn nội hộ dây kinh doanh này, ẩn hợp đồng gán nợ, sang tên, chuyển nhượng Do Luật PSDN 1993 khơng tun bố xố nợ vĩnh viễn chủ doanh nghiệp tư nhân, người, hộ kinh doanh (cá thể), thành viên hợp danh doanh nghiệp tư nhân vỡ nợ Bởi người kinh doanh khơng có lợi tự nguyện làm đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Do tính chịu trách nhiệm hữu hạn tiếp nhận xã hội phương Đông không giống phương Tây, tuyên bố phá sản không mang lại cho thành viên Cơng ty nợ lợi ích xóa nợ vĩnh viễn phương Tây Thêm nữa, vỡ nợ ẩn chứa nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự, BLHS 1999 cung cấp vơ số tội danh vận dụng để trừng trị người vỡ nợ, người quản trị, điều hành Công ty vỡ nợ Bởi người thường né tránh yêu cầu tuyên bố phá sản tự nguyện Do việc thi hành án đến hiệu quả, thứ tự ưu tiên tốn cịn bất lợi cho chủ nợ dân doanh, phá sản bắt buộc doanh nghiệp mắc nợ chưa phải lựa chọn tối ưu nhiều chủ nợ Phá sản cá nhân: Cá nhân không tham gia kinh doanh mà vỡ nợ dân vay mượn mục đích tiêu dùng, chưa đối tượng điều chỉnh pháp luật phá sản hành Khi nhu cầu tiêu dùng tín dụng tiêu dùng gia tăng, dự báo nhu cầu thiết lập trật tự toán nợ văn minh cho người vỡ nợ dân sự, tránh tình trạng xiết nợ phần tuỳ tiện bắt đầu diễn nước ta Nghiệp vụ tòa án hệ thống bổ trợ tư pháp: Nếu nhìn nhận trình tự phá sản phương cách tái cấu doanh nghiệp, hiệu phương cách phụ thuộc cách đáng kể vào lực quản lý tài sản tòa án, quản tài viên hệ thung bổ trợ tư pháp Trong hệ thống đặc tụng thụ lý việc phá sản hình thành từ hàng trăm năm báo cáo tình trạng tài chính, tài sản khả toán nợ nợ… Khái niệm phá sản cịn phải gắn với lý khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh lý bất khả kháng Với khái niệm vậy, thực tế chủ nợ không thực quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ lẽ họ phải chứng minh nợ thua lỗ hoạt động kinh doanh Chủ nợ chứng minh nợ trễ hạn thực nghĩa vụ toán nợ, cịn nợ trễ hạn tốn – khơng trả nợ chủ nợ khơng biết mà không cần biết Những thông tin thuộc phạm vi bí mật kinh doanh nợ xác định sở sổ sách kế tốn nợ Điều hồn tồn khả nợ LPS 2004 (Điều3) đưa khái niệm phá sản đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh thời hạn thua lỗ “Không đủ tiền tài sản để toán khoản nợ đến hạn lý mà khơng thể khắc phục coi lâm vào tình trạng phá sản”3 Theo ý kiến chúng tơi, bước tiến lớn pháp luật phá sản nước ta, thể can thiệp sớm Nhà nước vào tượng phá sản Tính chất nghiêm trọng hậu có tính dây chuyền tượng phá sản đời sống kinh tế đòi hỏi khách quan can thiệp sớm Nhà nước LPS 2004 khẳng định thủ tục phá sản thủ tục tư pháp đặc biệt Một dấu hiệu đặc biệt cấu trúc đặc thù thủ tục phá sản Nếu tố tụng hình sự, tố tụng dân trình hoạt động Tịa án người tham gia tố tụnghình thành từ giai đoạn nối tiếp nhau, giai đoạn trước tảng cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra tính hợp pháp, khắc phục thiếu sót giai đoạn trước thủ tục phá sản q trình hoạt động có cấu trúc hồn toàn khác Theo Điều LPS 2004 thủ tục phá sảnlà thủ tục lớn bao gồm nhiều thủ tục cấu thành (thủ tục nhỏ) thủ tục cấu thành có mối liên hệ với theo nguyên tắc khác Tính thứ tự, nối tiếp yếu tố bắt buộc thủ tục cấu thành Đây bước phát triển lý luận pháp luật phá sản nước ta Luật PSDN 1993 có quy định phục hồi hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp Luật chưa thừa nhận nội dung thủ tục cấu thành độc lập, chưa nhìn nhận tính đặc thù mối quan hệ thủ tục Trong Luật PSDN 1993, phục hồi hoạt động kinh doanh gần hoạt động bắt buộc trước hoạt động lý Chỉ sau phục hồi không thành công – thực kế hoạch tổ chức lại hoạt động kinh doanh không đem lại kết quả, nợ vi phạm cam kết Hội nghị chủ nợ không chấp nhận kế hoạch phục hồi nợ khơng có kế hoạch lúc Tịa án định chuyển sang tuyên bố phá sản với nợ lý tài sản Giải mối quan hệ hai thủ tục phục hồi lý cứng nhắc máy móc Thực tế cho thấy nhiều trường hợp thời điểm thụ lý đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản có nhiều nợ ngừng hoạt động, hồn tồn khơng cịn khả phục hồi Luật quy định, thẩm phán phải thực quy định thủ tục phục hồi Điều làm kéo dài thời gian vơ ích, khơng có ý nghĩa Quan điểm tác giả Nguyễn Tấn Hơn cho thủ tục phá sản trình bao gồm ba giai đoạn yếu: + Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn điều tra khả toán nợ doanh nghiệp Trong giai đoạn nợ khơng muốn rơi vào giai đoạn sau phải chứng minh cho Tịa án khả tốn nợ Nếu Tịa án nhận thấy nợ khơng cịn khả tốn nợ đến hạn áp dụng giai đoạn + Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn giải yêu cầu tuyên bố phá sản Giai đoạn có nội dung chủ yếu xây dựng phương án hòa giải, phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nếu khơng hịa giải phương án hịa giải thực khơng thành cơng Tòa án chuyển sang giai đoạn + Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn phá sản lý tài sản doanh nghiệp.4 Cách tiếp cận thủ tục phá sản hoạt động bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp vừa không phù hợp lý luận, vừa không phù hợp với thực tiễn Mỗi giai đoạn tố tụng có nhiệm vụ riêng việc giải nhiệm vụ giai đoạn trước tiền đề cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn xét cho thực nhiệm vụ chung toàn tiến trình tố tụng Ví dụ tố tụng hình giai đoạn điều tra có nhiệm vụ khác với nhiệm vụ giai đoạn xét xử sơ thẩm Đó nhiệm vụ phát nhanh chóng kịp thời tội phạm kẻ phạm tội, thu thập đầy đủ chứng tình tiết kiện vụ án Thực nhiệm vụ giai đoạn điều tra sở để thực nhiệm vụ giai đoạn xét xử sơ thẩm xét xử người, tội, không làm oan người vô tội Không giải nhiệm vụ giai đoạn điều tra khơng thể giải nhiệm vụ giai đoạn xét xử sơ thẩm đồng thời không thực nhiệm vụ chung tố tụng hình Trong thủ tục phá sản nhiệm vụ thủ tục cấu thành có tính độc lập với lớn Thực nhiệm vụ thủ tục lúc tiền đề để thực nhiệm vụ thủ tục Ví dụ nhiệm vụ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hẳn với nhiệm vụ thủ tục lý tài sản thực nhiệm vụ thủ tục phục hồi tiền đề cho thủ tục lý tài sản mà loại trừ cần thiết thủ tục lý tài sản doanh nghiệp… Điểm tiến ghi nhận LPS 2004 quy định mối quan hệ đặc thù thủ tục cấu thành thủ tục phá sản Điều cho phép Tòa án giải yêu cầu tuyên bố phá sản cách uyển chuyển tùy thuộc vào tình cụ thể Tịa án định tuyên bố phá sản với nợ mà không cần thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản (khoản Điều 87 LPS 2004) sau thụ lý (khoản Điều 87) đình thủ tục lý tài sản (Điều 86) Thủ tục phục hồi khơng cịn thủ tục bắt buộc trước thủ tục lý tài sản tiến trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản Không thế, mà nhiệm vụ thủ tục thực thực khơng thành cơng chuyển đổi sang thủ tục lý tài sản (Điều 79, 80) LPS 2004 bảo vệ lợi ích chủ nợ triệt để Bản chất thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt – đòi nợ tập thể chủ nợ thông qua việc yêu cầu Tòa án tuyên bố nợ bị phá sản để thu hồi vốn Chừng hội địi nợ thơng qua thủ tục phá sản cịn thấp thủ tục khơng thể hấp dẫn chủ nợ, khơng thể nhanh chóng trở thành cơng cụ hiệu bảo vệ lợi ích chủ nợ.5 LPSDN 1993 hạn chế khả thu hồi vốn chủ nợ Ví dụ quy định nghĩa vụ chủ nợ phải chứng minh nợ khả tốn thua lỗ hoạt động kinh doanh nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, quy định thời hạn hai năm thua lỗ khó khăn kinh doanh yếu tố bắt buộc khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản”, quy định trình tự phục hồi giai đoạn bắt buộc trường hợp sau có định mở thủ tục giải tuyên bố phá sản… LPS 2004 khắc phục hạn chế đó, mở rộng khả địi nợ chủ nợ Thứ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Khi thực quyền chủ nợ khơng có nghĩa vụ ngồi nghĩa vụ sau: + Chứng minh chủ nợ; + Chứng minh khoản nợ đến hạn tốn (xuất quyền địi nợ); + Chứng minh yêu cầu nợ toán nợ nợ không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Như thấy, nghĩa vụ hoàn toàn tầm tay chủ nợ Thứ hai LPS 2004 bổ sung nhiều biện pháp bảo toàn tài sản nợ; điều có nghĩa mở rộng khả thu hồi nợ chủ nợ Từ cổ xưa, pháp luật phá sản xác định việc bảo toàn tối đa tài sản nợ nhằm bảo vệ lợi ích tài sản chủ nợ nhiệm vụ trung tâm thủ tục phá sản Nhiệm vụ quy định đầy đủ LPS 2004 so với LPSDN 1993 LPS 2004 dành hẳn chương biện pháp bảo toàn tài sản nợ với nhiều biện pháp chưa biết đến LPSDN 1993 Cụ thể: + Cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo yêu cầu Hội nghị chủ nợ xét thấy người quản lý doanh nghiệp khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo toàn tài sản doanh nghiệp (Điều 30); + Bù trừ nghĩa vụ (Điều 48); + Đình thi hành án dân (Điều 57); + Giải vụ án bị đình thủ tục phá sản (Điều 58); + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 55); + Đình thực hợp đồng có hiệu lực (Điều 54); + Chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu (Điều 44) II MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LPS 2004 LPS 2004 chưa làm rõ chất thủ tục phá sản Thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt Tính chất đặc biệt đề cập đến phần Về vấn đề khơng có nhiều ý kiến khác biệt Tuy nhiên, chất thủ tục phá sản nhìn từ góc độ hoạt động Tịa án cịn có ý kiến khác Quan điểm phổ biến khơng nhìn nhận thủ tục phá sản thủ tục mà hoạt động Tịa án hoạt động thực chức xét xử Đây quan điểm Ban soạn thảo Luật tổ chức TAND 2002 Nó thể quy định “Tịa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật” (Điều 1) Như vậy, theo quan điểm “xét xử” “giải quyết” hai khái niệm khác Quan điểm LPSDN 1993 tiếp thu LPS 2004 tiếp tục kế thừa Việc phá sản không thừa nhận tranh chấp pháp lý nên hoạt động Tòa án giải phá sản không chịu chi phối nguyên tắc Hiến định hoạt động xét xử Tòa án Đấy nguyên tắc xét xử phải có Hội thẩm nhân dân tham gia, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán, nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Nội dung nguyên tắc quy định LPSDN 1993, LPS 2004 Trong thủ tục phá sản khơng có diện Hội thẩm nhân dân theo Luật việc phá sản giải thẩm phán Tuy nhiên, bên cạnh Luật quy định định tuyên bố phá sản bị kháng cáo, kháng nghị định Tòa án cấp định cuối Câu hỏi then chốt có lẽ khó trả lời người theo quan điểm Tịa án khơng xét xử, giải việc phá sản Tịa án thực chức trong thủ tục phá sản? Theo Hiến pháp Tịa án quan xét xử (Điều 127) Vậy phải chức xét xử – chức hiến định, Tòa án thực chức khác nữa? Để làm rõ vấn đề này, theo chúng tôi, trước hết phải làm rõ yêu cầu tun bố phá sản gì? Đó có phải tranh chấp pháp lý hay không? Yêu cầu tuyên bố phá sản tranh chấp pháp lý Khi chủ nợ thực quyền đòi nợ u cầu khơng đáp ứng từ phía nợ xuất xung đột lợi ích tài sản chủ nợ với nợ Xung đột xung đột pháp lý, lẽ quan hệ nợ chủ nợ quan hệ pháp luật nảy sinh cở sở hợp đồng khác Trong quan hệ hợp đồng bên vừa có thống lợi ích hợp đồng giao kết bên thấy có lợi, vừa có đối lập lợi ích Lợi ích bên phụ thuộc vào chấp hành cam kết phía bên Sự vi phạm, không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ bên đương nhiên ảnh hưởng, vi phạm đến lợi ích bên đối tác Để bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, chủ nợ buộc phải liên hệ đến Tòa án với yêu cầu tuyên bố phá sản nợ, chủ nợ thu hồi nợ Tại thời điểm Tòa án thụ lý yêu cầu giải tuyên bố phá sản tồn xung đột hay tranh chấp pháp lý chủ nợ nợ Trường hợp nợ tự nguyện nộp đơn yêu cầu chất mối quan hệ nợ chủ nợ không thay đổi, lẽ nợ nộp đơn tự nhận thấy tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn, có nghĩa nợ tình trạng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ nợ (không trả nợ đến hạn) Nói cách khác chủ nợ nợ tình trạng xung đột lợi ích pháp lý Cịn Hội nghị chủ nợ bên chấp nhận không chấp nhận kế hoạch tổ chức lại hoạt động kinh doanh nợ hình thức hịa giải để giải xung đột pháp lý bên Điều giống hòa giải để giải xung đột pháp lý bên đương để giải tranh chấp thủ tục tư pháp khác Việc phá sản tranh chấp pháp lý Như chất thủ tục phá sản thủ tục giải trước hết xung đột hay tranh chấp lợi ích pháp lý có tính chất tài sản nợ chủ nợ Còn hoạt động Tòa án giải tranh chấp, xung đột pháp lý gì? Khi có u cầu tun bố phá sản Tịa án phải thụ lý người nộp đơn đáp ứng đủ điều kiện theo luật định Tiếp theo Tịa án phải giải u cầu tun bố phá sản, tức xem xét yêu cầu có đáng hay khơng, nghĩa có có nợ khả tốn hay khơng? Tịa án phải vào chứng, tài liệu bên cung cấp để trả lời câu hỏi Nội dung thứ mà Tịa án phải thực khẳng định có hay khơng tình trạng “mất khả tốn khoản nợ đến hạn” Nếu Tòa án xác định nợ khả tốn tùy thuộc trường hợp cụ thể Tòa án vào quy định Luật định áp dụng thủ tục phục hồi thủ tục lý, tuyên bố nợ bị phá sản Hai hoạt động quan trọng Tòa án thủ tục phá sản nội dung cốt lõi khái niệm xét xử Vậy “hoạt động xét xử” có đặc trưng gì? Trước hết việc tìm kiếm, xác định minh định cho kiện xảy Và sở kiện khách quan xảy mối quan hệ chủ nợ nợ, “chủ thể hoạt động tư pháp phải đưa đánh giá pháp lý cho kiện đó”6 Như vậy, việc phá sản tranh chấp pháp lý giải phá sản hình thức thực chức xét xử Tòa án Quan niệm làm thay đổi nhiều nội dung thủ tục phá sản theo hướng mở rộng tính cơng khai, tranh tụng bên có lợi ích đối lập tiền đề khách quan cần thiết cho định pháp luật, có Tịa án Ví dụ, định mở hay không mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Tòa án cần thực hình thức phiên tịa cơng khai, có diện bên yêu cầu tuyên bố phá sản bên lại (tùy thuộc người nộp đơn yêu cầu), có tham gia người bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ, bên có quyền trình bày ý kiến theo thể thức tranh tụng trước Tòa án định mình, v.v Khái niệm phá sản Mặc dù khái niệm có hồn thiện so với LPSDN 1993 cịn hạn chế tính thiếu triệt để Điều LPS 2004 khơng quy định rõ số nợ thời gian hạn không thực nghĩa vụ tốn nợ Vì hình thức, nợ cần mắc nợ số tiền 1.000 đồng hạn toán 01 ngày sau chủ nợ có đơn yêu cầu địi nợ bị xem lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ Kinh nghiệm số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thường có quy định số nợ cụ thể, thời hạn trễ hạn tốn nợ từ phía nợ sau chủ nợ có u cầu địi nợ Ví dụ Luật Phá sản Liên bang Nga quy định số nợ không thấp 100.000 rúp với chủ nợ pháp nhân 10.000 rúp với chủ nợ cá nhân Theo Luật Cơng ty Úc chủ nợ yêu cầu Tòa án định bắt đầu thủ tục tốn tài sản cơng ty lý vỡ nợ cơng ty có khoản nợ đến hạn AUD $2000 công ty không chứng minh khả trả khoản nợ đến hạn đó.7 Thuật ngữ “các khoản nợ” Điều khơng giải thích Phân tích Điều 37 cho thấy “các khoản nợ” hiểu nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp hình thành từ hợp đồng dân sự, thương mại lao động Còn khoản nợ thuế, nghĩa vụ tài sản khác nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng, nghĩa vụ tốn khoản phạt hành chính… doanh nghiệp không đề cập đến Vậy giải nghĩa vụ có tính chất tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản? Về loại chủ nợ Luật phân biệt chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ khơng bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần (Điều 6) Các chủ nợ khác có địa vị pháp lý khác thủ tục phá sản Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền nghĩa vụ khác trình tham gia vào thủ tục phá sản Điều thấy rõ so sánh quyền nghĩa vụ chủ nợ có bảo đảm chủ nợ khơng có bảo đảm Về ngun tắc, LPS 2004 thể tinh thần bảo vệ lợi ích chủ nợ có bảo đảm triệt để so với chủ nợ khơng có bảo đảm Đó lẽ đương nhiên Nếu lợi ích chủ nợ khơng có bảo đảm không bảo vệ thủ tục phá sản thân chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân khơng cịn ý nghĩa Tuy nhiên số quy định LPS 2004 khơng phù hợp với tinh thần chủ đạo Cụ thể, từ có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quyền tốn nợ đến hạn chủ nợ có bảo đảm bị hạn chế – bị tạm đình có định lý tài sản (Điều 27, Điều 35), trừ trường hợp Tòa án cho phép Trong đó, chủ nợ khơng có bảo đảm tốn khoản nợ đến hạn sau có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.Việc tốn khoản nợ khơng có bảo đảm bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) Chủ nợ có khả bù trừ nghĩa vụ với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có lợi chủ nợ có bảo đảm Theo Điều 48 chủ nợ có quyền thỏa thuận với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản để thực việc bù trừ hạn chế Luật, khơng chịu giám sát thẩm phán Theo ý kiến chúng tôi, quy định không hợp lý Ngồi chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần cịn loại chủ nợ mà Luật khơng đề cập đến diện loại chủ nợ thủ tục phá sản hoàn toàn thực chủ nợ có quyền đặc trưng Đó chủ nợ – chủ nợ xuất sở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản Luật đề cập đến khoản nợ (Điều 31, điểm e) Luật lại không nói chủ nợ Luật thừa nhận sau có định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán, Tổ quản lý tài sản (Điều 30) Điều có nghĩa doanh nghiệp giao kết hợp đồng – xuất chủ nợ mới, khoản nợ Đây thiếu lôgic không chặt chẽ Luật Về lý thuyết, chủ nợ – khác với chủ nợ cũ (những chủ nợ xuất sở hợp đồng giao kết trước có định mở thủ tục phá sản) ln có quyền ưu tiên tốn trường hợp Chỉ có quy định Luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tính khả thi Nếu khơng có bảo đảm Luật quyền ưu tiên tốn khơng chủ nợ lại giao kết hợp đồng với nợ có định mở thủ tục phá sản cố gắng phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mong muốn chủ quan nhà lập pháp mà Quyền ưu tiên toán chủ nợ cần thừa nhận thủ tục lý tài sản Một vấn đề đặt ra: Các chủ nợ có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ hay không? Câu hỏi không trả lời rõ ràng Luật Các chủ nợ có bảo đảm có quyền ưu tiên tốn phải có tên danh sách chủ nợ để có quyền địi nợ, có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ Theo lơgic chủ nợ phải có tên danh sách chủ nợ Tuy nhiên yêu cầu có số khó khăn Vấn đề danh sách chủ nợ lập thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án mở thủ tục phá sản Sau 13 ngày niêm yết giải khiếu nại có danh sách đóng lại Trong doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản tồn tại, hoạt động kinh doanh, phải ký kết giao dịch mới, có chủ nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh có định lý tài sản (Điều 82) Theo chúng tơi, để giải khó khăn này, Luật cần quy định khả bổ sung danh sách chủ nợ trường hợp cần thiết Về giao dịch vô hiệu (Điều 43) Luật quy định giao dịch doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản quy định khoản Điều 43 thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vơ hiệu Nói cách khác Luật thừa nhận khả hồi tố với loại giao dịch dù chúng thực xong nhằm bảo toàn tài sản nợ Tuy nhiên quy định Luật áp dụng cho giao dịch tương tự thực khoảng thời gian từ có định thụ lý đến có định mở thủ tục phá sản – thời gian 30 ngày Luật quy định giao dịch bị cấm bị hạn chế sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) Đây sơ hở LPSDN 1993 mà LPS 2004 không khắc phục Về người bảo lãnh Khoản Điều 39 quy định trường hợp người bảo lãnh lâm vào tình trạng phá sản người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ tài sản người nhận bảo lãnh Quy định xung đột với quy phạm Bộ luật Dân (BLDS) Theo khoản Điều LPS 2004 có khác quy định Luật Phá sản quy định luật khác vấn đề áp dụng quy định Luật Phá sản Khác hiểu trái ngược khơng? BLDS bảo vệ quyền, lợi ích chủ nợ có bảo đảm trường hợp Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ mà quyền địi nợ ln bảo đảm tài sản bảo đảm Quy định khoản Điều 39 LPS 2004 lại biến chủ nợ có bảo đảm thành chủ nợ khơng có bảo đảm Điều bất lợi lớn cho chủ nợ có bảo đảm Hơn nữa, quy định tự mâu thuẫn với nội dung chủ đạo LPS 2004 bảo vệ lợi ích chủ nợ có bảo đảm thủ tục phá sản Con nợ chủ nợ có bảo đảm lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có bảo đảm tham gia vào thủ tục phá sản để thu hồi nợ ưu tiên toán Còn người bảo lãnh nợ lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ có bảo đảm lại không tham gia vào thủ tục phá sản người bảo lãnh để thu hồi nợ có quyền yêu cầu nợ – người bảo lãnh trả nợ cho mình? Lơgic đây? Trong mối quan hệ chủ nợ có bảo đảm – người nhận bảo lãnh người bảo lãnh phải người bảo lãnh nợ chủ nợ có bảo đảm? Khoản Điều 62 quy định người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ với tư cách chủ nợ khơng có bảo đảm Trường hợp đến thời điểm mở thủ tục phá sản mà người bảo lãnh chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay cho nợ – người bảo lãnh lúc có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ Hội nghị chủ nợ? Chủ nợ có bảo đảm chăng? Câu trả lời khơng Ở khía cạnh pháp lý khía cạnh tâm lý khơng chủ nợ có bảo đảm lại muốn tham gia vào thủ tục phá sản nợ có người bảo lãnh Chủ nợ có bảo đảm trường hợp chủ nợ có bảo đảm tài sản người bảo lãnh khơng có lý để chủ nợ có bảo đảm phải tham gia vào thủ tục phá sản nợ – người bảo lãnh Tham gia vào để làm gì? Vậy người bảo lãnh chăng? Câu trả lời khơng đơn giản thời điểm mở thủ tục phá sản người bảo lãnh chưa trả nợ thay cho nợ, chưa thừa nhận chủ nợ khơng có bảo đảm nợ – người bảo lãnh Không tham gia thủ tục phá sản nợ – người bảo lãnh, người bảo lãnh tình trạng bất lợi Một mặt, chủ nợ có bảo đảm, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trả nợ thay cho người bảo lãnh, mặt khác sau thực nghĩa vụ người bảo lãnh khơng thực quyền yêu cầu người bảo lãnh trả nợ lại cho Lý đơn giản người bảo lãnh lúc bị tuyên bố phá sản, tài sản bị lý, bị xóa sổ, chấm dứt tồn với tư cách chủ thể kinh doanh Đây vấn đề bỏ ngỏ LPS 2004 Về thủ tục phục hồi Nội dung thủ tục phục hồi LPS 2004 có nhiều tiến so với LPSDN 1993 Doanh nghiệp muốn hồi phục ý chí chủ quan bên thể phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cần có điều kiện cần thiết khả tài có khuyến khích Nhà nước Một khuyến khích Nhà nước có quy định khơng tính lãi khoản nợ áp dụng thủ tục phục hồi nhằm giảm nhẹ gánh nặng tài cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên LPS 2004 khơng áp dụng quy định thủ tục phục hồi mà lại áp dụng thủ tục lý (Điều 34) Việc giảm nhẹ khó khăn tài cho nợ giảm nợ, khơng tính lãi… hồn tồn phụ thuộc vào kết hòa giải nợ với chủ nợ Nói cách khác khơng có hỗ trợ, khuyến khích Luật thủ tục phục hồi… Về hậu định công nhận Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: Theo Điều 72 LPS 2004, thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan Kể từ ngày Nghị có hiệu lực hoạt động doanh nghiệp bị chi phối phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ phương án chịu giám sát chủ nợ thẩm phán Một câu hỏi đặt Nghị có hiệu lực điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật định Điều 31 có đương nhiên chấm dứt hay không? Luật không quy định cụ thể Nhưng với suy luận lơgic câu trả lời điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh Điều 31 đương nhiên phải tạm đình thời hạn tối đa năm – thời hạn thực phương án phục hồi phải chấm dứt hiệu lực Mọi hoạt động doanh nghiệp không phù hợp với phương án phục hồi Hội nghị chủ nợ thơng qua Tịa án cơng nhận giao dịch trái pháp luật bị tun bố vơ hiệu Vì LPS 2004 cần bổ sung quy định hậu thẩm phán công nhận Nghị phương án phục hội Hội nghị chủ nợ Về mối quan hệ lý tài sản tuyên bố phá sản Theo truyền thống, tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản tiền đề pháp lý cho việc lý tài sản Có nghĩa phải tuyên bố phá sản với doanh nghiệp sau có lý để lý tài sản nó- chuyển hóa khối tài sản thành tiền thực việc phân chia số tiền thu theo thứ tự luật định để bảo đảm công LPSDN 1993 theo truyền thống Cịn LPS 2004 lại thừa nhận thủ tục lý tài sản thủ tục độc lập với thủ tục tuyên bố phá sản đảo lộn thứ tự chúng Người ta tiến hành thủ tục lý tài sản nợ trước sau tuyên bố bị phá sản Thẩm phán định tuyên bố nợ bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản (Điều 86) Ở có điểm cần bàn Thứ việc lý tài sản nợ mà thực chất việc định đoạt tài sản trái với ý chí nợ dựa sở pháp lý nào? Trong định mở thủ tục lý (Điều 81) nói việc áp dụng thủ tục lý – tức thẩm phán áp dụng thủ tục khơng nói đến lý do, sở Tịa án định đoạt tài sản doanh nghiệp tồn hợp pháp trái với ý muốn nó? Chúng ta thử hình dung có tình sau tố tụng dân không: người ta bán tài sản bị đơn trước sau tuyên án xác định nghĩa vụ trả nợ bị đơn – sở pháp lý lý bán tài sản để thi hành án? Trong thủ tục giải thể doanh nghiệp có hai nội dung gắn liền giống thủ tục phá sản lý tài sản doanh nghiệp để giải công nợ với chủ nợ chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh Trong mối quan hệ hai nội dung lý tài sản bước sau Người ta tiến hành lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp sau có định giải thể Quyết định giải thể doanh nghiệp sở pháp lý để lý tài sản tốn cơng nợ với chủ nợ (Điều 112 Luật Doanh nghiệp 1999) Rõ ràng trình tự LPS 2004 khơng ổn Trình tự cho người ta cảm tưởng việc lý tài sản nợ nội dung quan trọng việc tuyên bố phá sản Trong lý luận tun bố phá sản nợ cách thức pháp lý thu hồi nợ chủ nợ Các chủ nợ thu hồi nợ yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản với nợ Tuyên bố nợ phá sản phải có trước Thứ hai với trình tự thủ tục phá sản trở nên rườm rà Có hai định Tòa án: định mở thủ tục lý định tuyên bố phá sản Cả hai định bị khiếu nại kháng nghị đòi hỏi thời gian giải Nếu coi lý tài sản nội dung thủ tục tuyên bố phá sản, dựa định tuyên bố phá sản thủ tục phá sản gọn nhẹ lôgic Thanh lý tài sản có khơng tun bố phá sản mục tiêu thủ tục phá sản (khi phục hồi doanh nghiệp) Tài liệu tham khảo Nhà Pháp luật Việt – Pháp: Tài liệu Hội thảo pháp luật phá sản doanh nghiệp Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp – Một số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Thanh, Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Tấn Hơn, Sđd Đào Trí Úc, Vị trí, vai trị, đặc trưng ngun tắc hoạt động tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Một số định hướng hoàn thiện pháp luật phá sản, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh