BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của quy luật kinh tếtrong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mớimà bản thân kinh tế kế hoạch hố khơng hàm chứa được Đó là hiện tượngphá sản.
Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một quátrình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sảnnó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của ngườilao động ít nhiều sẽ bị xáo trộn như tiền lương, các chế độ, việc làm và cácvấn đề tiêu cực phát sinh và các khoản nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã.
Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản đãlàm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần được giải quyết Chẳngnhững quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệgiữa doanh nghiệp mắc nợ với người lao động do tình trạng mất khả năngthanh tốn nợ gây ra Vì vậy việc giải quyết kịp thời các vấn đề đó có ýnghĩa rất quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đẩy sự pháttriển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể của các mối quan hệ hay cácbên liên quan
Đối với nước ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ Cho nênthực tiễn giải quyết phá sản của nước ta trong thời gian qua cịn gặp khơngít khó khăn vướng mắc Chính vì vậy mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ vềthủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp là sự cầnthiết và cấp bách Vì những lý do trên nhóm chúng tơi quyết định chọn đề
tài: “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm
Trang 3THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC PHÁ SẢNTHEO PHÁP LUẬT
A Nhận thức chung về phá sản
So với Luật phá sản 1993 luật phá sản 2004 đã có bổ sung nhiều quyđịnh mới về thủ tục phá sản của Doanh nghiệp, Hợp tác xã về thủ tục phásản Trong phạm vi bài làm dưới đây chúng em chỉ tiếp cận một số nộidung mới trong sự đổi mới bổ sung giữa Luật 2004 và 1993.
Theo Điều 5 LPS 2004:Thủ tục phá sản
1 Thủ tục phá sản được áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xãlâm vào tình trạng phá sản bao gồm:
a) Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản;b) Phục hồi hoạt động kinh doanh;
c) Thanh lý tài sản, các khoản nợ;
d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
Như vậy ta có thể hiểu thủ tục phá sản là một thủ tục lớn bao gồmnhiều thủ tục cấu thành (thủ tục nhỏ) và giữa những thủ tục cấu thành đó cómối liên hệ với nhau theo những ngun tắc khác nhau Tính thứ tự, nốitiếp nhau khơng phải là yếu tố bắt buộc giữa các thủ tục cấu thành Đây làbước phát triển về lý luận của pháp luật phá sản nước ta.
Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 tuy cũng có những quy định vềphục hồi hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản của doanh nghiệp nhưngLuật chưa thừa nhận những nội dung đó là những thủ tục cấu thành độc lập,chưa nhìn nhận được tính đặc thù về mối quan hệ giữa các thủ tục đó.Trong Luật Phá sản doanh nghiệp 1993, phục hồi hoạt động kinh doanhgần như là một hoạt động bắt buộc trước hoạt động thanh lý Chỉ sau khiphục hồi không thành công – thực hiện kế hoạch tổ chức lại hoạt động kinhdoanh không đem lại kết quả, con nợ vi phạm cam kết hoặc Hội nghị chủnợ không chấp nhận kế hoạch phục hồi hoặc con nợ khơng có kế hoạch thìlúc đó Tịa án mới có thể quyết định chuyển sang tuyên bố phá sản với connợ và thanh lý tài sản của nó Giải quyết mối quan hệ giữa hai thủ tục phụchồi và thanh lý như vậy là cứng nhắc và máy móc.
Thực tế cho thấy trong nhiều trường hợp tại thời điểm thụ lý đơn yêucầu giải quyết tuyên bố phá sản đã có nhiều con nợ ngừng hoạt động, hồntồn khơng cịn khả năng phục hồi nhưng do Luật quy định, thẩm phán vẫnphải tuần tự thực hiện các quy định của thủ tục phục hồi Điều này chỉ làmkéo dài thời gian vô ích, khơng có ý nghĩa gì cả.
Trang 4thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phásản do Tịa án ấn định, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn tiền vàtài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì Toà án ra quyết định tuyênbố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản).
Hoặc sau khi thụ lý (khoản 2 Điều 87: Sau khi thụ lý đơn yêu cầumở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu, giấy tờ do các bên có liên quan gửiđến, Tồ án ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản,nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sảnhoặc cịn nhưng khơng đủ để thanh tốn phí phá sản.) hoặc khi đình chỉ thủtục thanh lý tài sản (Điều 86: Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanhnghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủtục thanh lý tài sản) Thủ tục phục hồi khơng cịn là một thủ tục bắt buộctrước thủ tục thanh lý tài sản trong tiến trình giải quyết yêu cầu tuyên bốphá sản Không những thế, khi mà nhiệm vụ của thủ tục này không thể thựchiện được hoặc thực hiện khơng thành cơng thì có thể chuyển đổi sang thủtục thanh lý tài sản ngay (Điều 79, 80).
Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhaugiữa phá sản và giải thể :
* Giống nhau:
-Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh
-Bị thu hồi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh-Phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản
* Khác nhau:
Phá sản doanh nghiệp
- Phá sản khi doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn được cáckhoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phásản.
- Phá sản theo quyết định của Tịa án (Nói cách khác giải thể doanhnghiệp thực hiện theo trình tự thủ tục của luật doanh nghiệp, phá sản thựchiện theo trình tự thủ tục của luật phá sản).
- Phá sản sẽ chuyển quyền điều hành cho một ủy ban tạm thời quản lýđể giải quyết tình trạng cơng nợ trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp sau khi thanh lý một cách hợp lý cho tất cả các chủ nợ liênquan trong giới hạn của số tài sản đó.
- Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như khơng có quyền gì liênquan đến tài sản của doanh nghiệp.
Trang 5 Giải thể doanh nghiệp
- Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan của chủ sở hữu Doanhnghiệp tư nhân, tất cả các thành viên hợp danh (Công ty hợp danh), Hộiđồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổđông (Công ty cổ phần) khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khơng tìm đượchướng đi mới.
- Giải thể theo quyết định của chủ Doanh nghiệp (Doanh nghiệp tưnhân), tất cả các thành viên hợp danh ( Công ty hợp danh), Hội đồng thànhviên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công tycổ phần).
- Doanh nghiệp giải thể chỉ đơn thuần là giải quyết dứt điểm tình trạngcơng nợ, Thanh lý tài sản chia cho các cổ đông, trả giấy phép.
- Doanh nghiệp giải thể sau khi thực hiện xong các nghĩa vụ tài sảnvẫn có thể chuyển sang một ngành nghề kinh doanh khác nếu có thể.
- Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng ra thành lập, điều hànhcông ty mới
B Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp)
I Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bốphá sản doanh nghiệp :
*Đối tượng có quyền:
-Chủ nợ có bảo đảm một phần: là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm
bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trịtài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó.
-Chủ nợ khơng có bảo đảm: là chủ nợ có khoản nợ khơng bảo đảm
bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba.
-Người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không
trả được lượng, các khoản nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanhnghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì đại diện Cơng đồn hoặcđại diện người lao động (nơi chứa có tổ chức Cơng đồn) có quyền nộp đơnyêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
-Đối với công ty hợp danh: Theo điều 18 Luật phá sản (khi nhận thấy
công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viên hợp danh cóquyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh).
Điều 18 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên
Trang 61 Khi nhận thấy cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thìthành viên hợp danh có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản đối vớicông ty hợp danh đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này.
-Đối với Doanh nghiệp nhà nước: Theo điều 16 luật phá sản (khinhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanhnghiệp khơng thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thìđại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản đối với doanh nghiệp).
Điều 16 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu
doanh nghiệp nhà nước
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sảnmà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này.
-Đối với công ty Cổ phần: Theo điều 17 Luật phá sản (khi nhận thấy
cơng ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đơng hoặc nhóm cổ đơngcó quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệcông ty)
Điều 17 Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông
công ty cổ phần
1 Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổđơng hoặc nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sảntheo quy định của điều lệ công ty; nếu điều lệ cơng ty khơng quy định thìviệc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết của đại hội cổ đông Trườnghợp điều lệ công ty không quy định mà khơng tiến hành được đại hội cổđơng thì cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu trên 20% số cổ phần phổthơng trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với cơng ty cổ phần đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 15 của Luật này, trừ cácgiấy tờ, tài liệu quy định tại các điểm d, đ và e khoản 4 Điều 15 của Luậtnày.
*Đối với nghĩa vụ:
Trang 7của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã).
Điều 15 Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản:
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sảnthì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xãcó nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợptác xã đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sauđây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
3 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Tồ án có thẩmquyền quy định tại Điều 7 của Luật này.
4 Phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các giấy tờ, tàiliệu sau đây:
a) Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tácxã, trong đó giải trình ngun nhân và hồn cảnh liên quan đến tình trạngmất khả năng thanh tốn; nếu doanh nghiệp là công ty cổ phần mà phápluật u cầu phải được kiểm tốn thì báo cáo tài chính phải được tổ chứckiểm tốn độc lập xác nhận;
b) Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã thựchiện, nhưng vẫn không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh tốncác khoản nợ đến hạn;
c) Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểmnơi có tài sản nhìn thấy được;
d) Danh sách các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõtên, địa chỉ của các chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; các khoảnnợ đến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạncó bảo đảm và khơng có bảo đảm;
đ) Danh sách những người mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xãtrong đó ghi rõ tên, địa chỉ của họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; cáckhoản nợ đến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm; các khoản nợ chưađến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm;
Trang 8g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xãphải cung cấp theo quy định của pháp luật.
5 Trong thời hạn ba tháng, kể từ khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tácxã lâm vào tình trạng phá sản, nếu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợppháp của doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
II Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sảndoanh nghiệp và t hủ tục tuyên bố phá sản :
Thẩm quyền của tòa án:.
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận đơn vàgiải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp được thành lậpvà hoạt động theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã theo Luật hợp tác xã đãđăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh thành phố.
Tồ án nhân dân huyện, quận có thẩm quyền nhận đơn và giải quyếtyêu cầu mở thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơquan đăng ký kinh doanh cấp huyện, quận đó.
Những người có quyền nộp đơn: - Chủ nợ
- Người lao động trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trảđược lương, các khoản nợ khác cho người lao động.
- Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Các cổ đông công ty cổ phần
- Thành viên hợp danh công ty hợp danh Những người có nghĩa vụ nộp đơn:
- Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ▪ Hồ sơ cần thiết:
I Người nộp đơn là chủ nợ
Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;b) Tên, địa chỉ của ngời làm đơn;
c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản;
d) Các khoản nợ khơng có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đếnhạn mà không đợc doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán;
Trang 9e) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
II Người nộp đơn là người lao động
1 Đại diện cho người lao động được cử hợp pháp sau khi được quá nửa
số người lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành bằng cách bỏphiếu kín hoặc lấy chữ ký; đối với doanh nghiệp, hợp tác xã quy mơ lớn, cónhiều đơn vị trực thuộc thì đại diện cho người lao động được cử hợp phápphải đựơc quá nửa số người được cử làm đại diện từ các đơn vị trực thuộctán thành.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của ngừơi làm đơn;
c) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản;
d) Số tháng nợ tiền lương, tổng số tiền lương và các khoản nợ khácmà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được cho người lao động; đ) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
III Người nộp đơn là doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tácxã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp,hợp tác xã đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính sauđây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn;
b) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã;c) Căn cứ của việc yêu cầu mở thủ tục phá sản.
3 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải được gửi cho Tồ án cóthẩm quyền quy định tại Điều 7 của Luật phá sản.
4 Phải nộp kèm theo đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các giấy tờ, tàiliệu sau đây:
Trang 10b) Báo cáo về các biện pháp mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã thựchiện, nhưng vẫn khơng khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toáncác khoản nợ đến hạn;
c) Bảng kê chi tiết tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã và địa điểmnơi có tài sản nhìn thấy được (mẫu 1).
d) Danh sách các chủ nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã trong đó ghi rõtên, địa chỉ của các chủ nợ; ngân hàng mà chủ nợ có tài khoản; các khoảnnợ đến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm; các khoản nợ chưa đến hạncó bảo đảm và khơng có bảo đảm (mẫu 2).
đ) Danh sách những ngươì mắc nợ của doanh nghiệp, hợp tác xãtrong đó ghi rõ tên, địa chỉ của họ; ngân hàng mà họ có tài khoản; cáckhoản nợ đến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm; các khoản nợ chưađến hạn có bảo đảm và khơng có bảo đảm (mẫu 3).
e) Danh sách ghi rõ tên, địa chỉ của các thành viên, nếu doanh nghiệpmắc nợ là một công ty có các thành viên liên đới chịu trách nhiệm vềnhững khoản nợ của doanh nghiệp;
g) Những tài liệu khác mà Toà án yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xãphải cung cấp theo quy định của pháp luật.
IV Người nộp đơn là chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước
1 Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sảnmà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó.
2 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu được thực.
V Người nộp đơn là các cổ đông công ty cổ phần
1 Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổđơng hoặc nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảntheo quy định của điều lệ công ty; nếu điều lệ cơng ty khơng quy định thìviệc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết của đại hội cổ đông Trườnghợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành được đại hội cổđơng thì cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu trên 20% số cổ phần phổthơng trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với cơng ty cổ phần đó.
2 Đơn u cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu được thực hiện như mục III, trừ các giấy tờ, tài liệu điểm d, đvà e
VI Người nộp đơn là thành viên công ty hợp danh
Trang 112 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theođơn yêu cầu đợc thực hiện:
▪ Thời gian giải quyết:
- Ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản: 30 ngày kể từngày toà án thụ lý hồ sơ.
- Niêm yết danh sách chủ nợ, người mắc nợ: 60 ngày kể từ ngày toàán ra quyết định mở thủ tục phá sản.
- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại danh sách chủ nợ: 15 ngày kể từngày niêm yết.
- Hội nghị chủ nợ: 15 ngày kể từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ ▪ Địa điểm tiếp nhận:
- Tổ thụ lý, Văn phòng TAND ĐỊA PHƯƠNG
III Hội nghị chủ nợ :
Hội nghị chủ nợ là cơ quan quyền lực cao nhất của các chủ nợ do Tịấn triệu tập và chủ trì Hội nghị này được lập ra nhằm giúp cho các chủ nợvà doanh nghiệp có cơ hội đàm phán với nhau để đi đến vấn đề thanh tốnổn thỏa: có 2 trường hợp
- Phục hồi: nếu hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyếtđồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh , kế hoạch thanhtoán nợ cho các chủ nợ thì doanh nghiệp sẽ được hoạt động trong tối đa 3năm có sự giám sát của chủ nợ Thẩm phán sẽ ra quyết định công nhậnnghị quyết của hội nghị chủ nợ.Nghị quyết này có hiệu lực đối với tất cảcác bên có liên quan Sau 3 năm , nếu doanh nghiệp hồn tất nợ đúng hạnthì doanh nghiệp đó tiếp tục hoạt động.
- Thanh lý tài sản của doanh nghiệp: nếu nghị quyết của hội nghịchủ nợ không đồng ý cho doanh nghiệp cơ hội phục hồi hoặc hội nghị chủnợ khơng thành thì Tịa sẽ quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản Thứ tựthanh lý tài sản như sau:
+ Các khoản phí , lệ phí , chi phí phá sản
+ Các khoản lương , trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy địnhcủa pháp luật và hợp đồng
+ Các khoản nợ khơng có bảo đảm trả cho các chủ nợ trong danh sáchchủ nợ
+ Phần cịn lại là của chủ doanh nghiệp( thơng thường là khơng cịn).
IV Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 12Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia củabên thứ ba làm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìmkiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh.
Việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản liên quan đến nhiều vấn đềcủa doanh nghiệp, từ giải quyết quan hệ vay - nợ giữa chủ nợ và doanhnghiệp, đến quan hệ lao động, đất đai, hợp đồng và các tranh chấp khácliên quan đến con nợ Song phá sản chưa được coi là một vụ án, và chưađược tiến hành như một thủ tục tố tụng đặc biệt Mối quan hệ giữa LuậtPhá sản doanh nghiệp với các luật liên quan như Luật Doanh nghiệp, LuậtThương mại, luật về thi hành án, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai chưađược làm rõ Thậm chí giữa các luật cịn có điểm thiếu thống nhất Thí dụ:Luật Thương mại quy định thương nhân (bao gồm pháp nhân, cá nhân, hộgia đình, tổ hợp tác) có quyền tun bố phá sản, nhưng Luật Phá sản chỉquy định việc phá sản doanh nghiệp.
Hiện tại, pháp luật quy định tòa án chỉ thụ lý giải quyết phá sản khidoanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán nợ đến hạn do 2 nguyên nhân:thua lỗ, hoặc rơi vào trường hợp bất khả kháng
Luật hiện hành quy định chỉ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời saukhi tòa đã mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản Nhưng việc tẩután tài sản có thể diễn ra ngay sau khi con nợ hoặc chủ nợ nộp đơn khởikiện.
V Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản củadoanh nghiệp
Tài sản phá sản là tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tìnhtrạng phá sản được xác định từ thời điểm tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủtục phá sản Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ trước nhữnghành vi bất hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực hiện, thời điểmxác định tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xa lâm vào tình trạng phá sản cóthể được đẩy lên ở thời điểm 3 tháng trước ngày tòa án thụ lý đơn yêu cầumở thủ tục phá sản.
VI Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
*Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản:
1/Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phásản đồng thời với việc ra quyết định đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản Đâylà thủ tục phá sản bình thường.
Trang 13ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Đây là thủ tụcphá sản đặc biệt.
3/ Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu,giấy tờ do các bên có liên quan gửi đến, Tồ án ra quyết định tuyên bốdoanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, nếu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản khơng cịn tài sản hoặc cịn nhưng khơng đủ để thanhtốn phí phá sản Đây là thủ tục phá sản đặc biệt.
Ở trường hợp 2 và 3 là dành cho những doanh nghiệp, hợp tác xã lâmvào tình trạng phá sản đã hồn tồn khơng cịn tài sản hoặc cịn tài sảnnhưng khơng đủ nộp tiền tạm ứng phí phá sản hay khơng đủ để thanh tốnphí phá sản Những trường hợp này tòa án áp dụng thủ tục rút gọn để tuyênbố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản nhằm chấm dứt sự tồn tại nhằmchấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, hợp tác xã về phương diện pháp lýcũng như kết thúc việc nợ nần trong vụ việc phá sản.
C Kết luận
I/ Thực tiễn phá sản doanh nghiệp ở nước ta
Một doanh nghiệp khi đã có đầy đủ dấu hiệu của phá sản thiết nghĩcũng nên nhanh chóng xử lý theo luật, nhằm hạn chế những tổn thất rủi rocho các nhà đầu tư vào doanh nghiệp, hạn chế những tác đơng xấu mangtính phản ứng dây chuyền lên toàn bộ nền kinh tế.Nợ, cấu trúc vốn và vấnđề phá sản của doanh nghiệp.
Trên thực tế sử dụng nợ không những đáp ứng cho nhu cầu hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp mà đối với quản trị tài chính doanh nghiệp thìđây cịn là một vấn đề mang tính “nghệ thuật” trong việc họach định cấutrúc vốn nhằm đạt tới mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp với nhữngphân tích để hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế.
Một doanh nghiệp nên gia tăng nợ cho đến khi giá trị từ hiện giá củatấm chắn thuế vừa đủ để dược bù trừ bằng gia tăng trong hiện giá của cácchi phí kiệt quệ tài chính Đơi khi kiệt quệ tài chính có thể đưa đến tìnhtrạng phá sản, nhưng đơi khi nó chỉ có nghĩa là cơng ty đang gặp khó khăn,rắc rối về tài chính tạm thời Ở các mức nợ trung bình, xác suất kiệt quệ tàichính khơng đáng kể, và chi phí kiệt quệ tài chính khá nhỏ làm cho lợi thếcủa tấm chắn thuế trở nên vượt trội.
Nhưng tại một thời điểm nào đó, kiệt quệ tài chính sẽ tăng nhanh vớiviệc doanh nghiệp vay nợ thêm; chi phí kiệt quệ tài chính cũng lớn lênnhanh chóng, làm cho lợi ích thu được từ tấm chắn thuế của vay nợ giảm đivà cuối cùng biến mất Khi một doanh nghiệp sử dụng nợ cũng đồng nghĩavới những rủi ro về tài chính.
Trang 14cơ hội đầu tư tốt, đi ngược lại tiêu chí tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Mộtvấn đề khác của doanh nghiệp khi sử dụng cấu trúc vốn thâm dụng nợ đóchính là tình trạng đầu tư kém hiệu quả, đầu tư khơng vì mục tiêu tối đahố giá trị doanh nghiệp, hậu quả tất yếu là doanh nghiệp sẽ nhanh chóngrơi vào tình trạng khó khăn trong thực hiện các nghĩa vụ nợ.
Tại Việt Nam quản trị tài chính trong các doanh nghiệp có những lúcbị xem nhẹ Việc lựa chọn nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinhdoanh đơi khi được hình thành một cách tự phát, khơng dựa trên nhữngnguyên lý cơ bản của một chiến lược quản trị tài chính hiện đại, kết hợp vớitình trạng đầu tư tràn lan kém hiệu quả và không đúng sở trường và chứcnăng hoạt động như: chứng khoán, địa ốc trong bối cảnh biến động khólường của những thị trường này thì tình trạng thua lỗ khó có thể tránhkhỏi Từ thực tế đó tình hình nợ và nợ xấu tại các doanh nghiệp đã và đangphát sinh khó có thể kiểm sốt.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên tại các doanh nghiệp đặcbiệt là doanh nghiệp nhà nước như: Tính kém minh bạch trong công bốthông tin, năng lực yếu kém , sự thiếu trách nhiệm … dẫn tới tình trạng cácnhà quản lý doanh nghiệp đã đưa ra các quyết định đầu tư kém hiệu quả vàkết quả là tình trạng nợ chồng lên nợ như đã trình bày ở trên Theo chúngtơi cần phải đánh giá tình trạng nợ tại các doanh nghiệp một cách toàndiện, chặt chẽ và nghiêm túc để có thể kiểm sốt thời điểm doanh nghiệpbắt đầu rơi vào tình trạng khó khăn trong việc thực hiện các nghĩa vụ nợhay nói một cách khác là khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng khánh kiệt tàichính để doanh nghiệp có biện pháp tái cấu trúc đưa doanh nghiệp thốtkhỏit tình trạng khánh kiệt tài chính, tránh được khả năng phá sản có thểxảy ra.
Ngược lại nếu không thể vượt qua tình trạng này nên mạnh dạn ápdụng biện pháp phá sản nhằm hạn chế những tổn thất rủi ro cho các nhàđầu tư vào doanh nghiệp, hạn chế những tác động xấu mang tính phản ứngdây chuyền lên toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn nhạy cảmcủa nền kinh tế hiện nay
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi sử dụng nợ cũng có thể lâm vào tìnhtrạng phá sản nếu doanh nghiệp khơng sớm nhận ra và khơng có biện pháptái cấu trúc tài chính kịp thời; mặt khác tại Việt Nam suy nghĩ và chấp nhậnphá sản chưa phải là vấn đề luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp dễdàng chấp nhận.
Trang 15Quyền lợi của doanh nghiệp bị phá sản chỉ là vấn đề được cân nhắc phụthuộc vào tâm điểm đó, thậm chí pháp luật phá sản còn trừng phạt đối vớichủ thể này.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các nhàlập pháp cũng nhận thức rằng kinh doanh là hoạt động chứa đựng tính rủiro nên các con nợ cần được đối xử khoan dung hơn Mặt khác, tuy lợi íchcủa chủ nợ và doanh nghiệp phá sản có vẻ đối lập nhưng chúng lại có mốiquan hệ mang tính tương hỗ Vì thế, pháp luật phá sản hiện đại khơng chỉđặt mục tiêu bảo vệ quyền lợi cho các chủ nợ mà đồng thời cũng bảo vệquyền lợi của các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Thủ tục phá sảncòn được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp mắc nợ có thể được phụchồi.
Luật phá sản 2004 ra đời được đánh giá như là một cố gắng của cácnhà lập pháp Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả điều chỉnh của phápluật đối với tình trạng phá sản doanh nghiệp bằng việc khắc phục nhữnghạn chế bất cập của Luật phá sản doanh nghiệp 1993, bổ sung những nộidung mới trên cơ sở tổng kết thực tiễn 9 năm áp dụng Luật phá sản doanhnghiệp 1993, tham khảo kinh nghiệm nước ngồi, thể chế hóa chính sáchcủa Đảng và Nhà nước trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
II/ Một số kiến nghị của bản thân góp phần hồn thiện pháp luậtphá sản doanh nghiệp
Để Luật phá sản thực sự đi vào cuộc sống cần khắc phục những vấnđề sau:
Thứ nhất, khái niệm phá sản vẫn chưa triệt để Điều 3 Luật phá sản2004 không quy định rõ số nợ và thời gian quá hạn khơng thực hiện nghĩavụ thanh tốn của con nợ Vì vậy về hình thức, con nợ chỉ cần mắc nợ sốtiền là 1.000 đồng và quá hạn thanh toán 1 ngày sau khi chủ nợ có đơn yêucầu địi nợ cũng có thể bị xem là lâm vào tình trạng phá sản Điều này có thể dẫn đến sự lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủtục phá sản từ phía các chủ nợ Kinh nghiệm một số nước khi xây dựngkhái niệm phá sản theo trường phái định lượng thì thường có quy định vềsố nợ cụ thể, về thời hạn trễ thanh tốn nợ từ phía con nợ sau khi chủ nợ cóu cầu địi nợ
Trang 16Tuy nhiên một số quy định của Luật phá sản 2004 lại không phù hợpvới tinh thần chủ đạo đó Cụ thể, ngay từ khi có quyết định thụ lý đơn yêucầu mở thủ tục phá sản thì quyền được thanh tốn nợ đến hạn của chủ nợcó đảm bảo đã bị hạn chế, bị tạm đình chỉ cho đến khi có quyết định thanhlý tài sản (điều 27, điều 35), trừ khi trường hợp được tòa án cho phép.Trong khi đó các chủ nợ khơng có đảm bảo vẫn có thể được thanh tốn cáckhoản nợ đến hạn của mình sau khi có quyết định thụ lý đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản Việc thanh toán các khoản nợ khơng có đảm bảo chỉ bịcấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản (điều 31).
Chủ nợ có khả năng bù trừ nghĩa vụ với doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng phá sản cũng có lợi thế hơn chủ nợ có bảo đảm Theo điều 48 chủ nợnày có quyền thỏa thuận với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đểthực hiện việc bù trừ và khơng có bất kỳ sự hạn chế nào của Luật, khôngchịu sự giám sát của thẩm phán Rõ ràng điều này là khơng hợp lý.
Ngồi chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảođảm một phần, còn một loại chủ nợ nữa mà Luật không đề cập đến mặc dùsự hiện diện của loại chủ nợ này trong thủ tục phá sản là hồn tồn hiệnthực và chủ nợ này có quyền đặc trưng của mình.
Đó là chủ nợ mới – chủ nợ xuất hiện trên cơ sở các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản Luật đềcập đến các khoản nợ mới (Điều 31) nhưng Luật lại khơng nói về chủ nợmới Luật thừa nhận sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường nhưng phảichịu giám sát, kiểm tra của Thẩm phán, Tổ quản lý tài sản (Điều 30) Điềunày có nghĩa là doanh nghiệp có thể giao kết hợp đồng mới – xuất hiệnnhững chủ nợ mới, các khoản nợ mới Đây cũng là điểm không chặt chẽcủa Luật 2004.
Về lý thuyết, chủ nợ mới – khác với các chủ nợ cũ (những chủ nợxuất hiện trên cơ sở các hợp đồng giao kết trước khi có quyết định mở thủtục phá sản) ln có quyền được ưu tiên thanh tốn trong mọi trường hợp.Chỉ có như vậy các quy định của Luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp mới có tính khả thi Nếu khơng có sự bảo đảm củaLuật về quyền ưu tiên thanh tốn thì khơng một chủ nợ nào lại giao kết hợpđồng với một con nợ đã có quyết định mở thủ tục phá sản và mọi cố gắngphục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lâm vào tình trạng khánhkiệt tài chính chỉ là mong muốn khơng có tính khả thi.
Trang 17quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ Theo lơgíc này thì các chủ nợ mớicũng phải có tên trong danh sách chủ nợ Tuy nhiên yêu cầu này có một sốkhó khăn Vấn đề là danh sách chủ nợ được lập trong thời hạn 75 ngày kểtừ ngày cuối cùng đăng báo quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản Sau13 ngày niêm yết và giải quyết khiếu nại nếu có thì danh sách này đượcđóng lại.
Trong khi đó doanh nghiệp có quyết định mở thủ tục phá sản vẫn tồntại, vẫn hoạt động kinh doanh, vẫn phải ký kết các giao dịch mới, có cácchủ nợ mới và chỉ chấm dứt hoạt động kinh doanh khi có quyết định thanhlý tài sản (Điều 82) Để giải quyết khó khăn này, Luật cần quy định khảnăng bổ sung danh sách chủ nợ trong trường hợp cần thiết.
III/ Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanhnghiệp và vấn đề xử lý vi phạm
Nếu căn cứ vào tính chất của vụ phá sản, có hai loại Phá sản về hiệuquả kinh tế và Phá sản về tài chính:
1) Phá sản về hiệu quả kinh tế là tình trạng các khoản lợi nhuận rịngthu được từ hoạt động kinh doanh khơng tương xứng với vốn đầu tư đã bỏra Mức lợi nhuận tương xứng ở đây được hiểu là mức lợi nhuận cơ hộitương ứng với mức rủi ro của cuộc đầu tư đó Một doanh nghiệp có thể bịlâm vào tình trạng phá sản về hiệu quả kinh tế ngay cả trong trường hợpdoanh nghiệp đó khơng có bất cứ món nợ nào Bởi lẽ, đối tượng chínhđược đề cập trong hình thức phá sản này là lợi nhuận kinh doanh được đolường độc lập với chi phí trả lãi vay của doanh nghiệp;
2) Phá sản về tài chính được dùng để chỉ một doanh nghiệp bị lâmvào tình trạng khơng được thực hiện các nghĩa vụ trả nợ mà nó đã cam kếtvới các chủ nợ theo đúng kỳ hạn Một doanh nghiệp bị thua lỗ liên tụctrong kinh doanh (phá sản về hiệu quả kinh tế) sẽ bị gánh nặng nợ nầnchồng chất và sẽ dẫn tới tình trạng bị phá sản về tài chính
Trang 19KẾT LUẬN
Đối với chúng em Luật phá sản còn quá mới mẻ, chúng em chỉ biếttìm hiểu những gì mà chúng em có thể biết đựơc Luật phá sản của nước tacòn quá nhiều thủ tục cần phải rút ngắn thời gian Trong Luật PS DN cầncó thủ tục “phá sản rút gọn” hoặc thủ tục thanh lý đặc biệt đối với nhữngtrường hợp có khoản nợ khơng lớn, con nợ tự nguyện nộp đơn, vụ việc đơngiản hoặc có sự nhất trí của các bên Theo đó, giảm bớt thủ tục đăng báo,khiếu nại, triệu tập các chủ nợ một lần, rút ngắn thời gian giải quyết, traoquyền rộng rãi hơn cho khối chủ nợ trong việc quản lý và quyết định các tàisản còn lại của DN Phá sản doanh nghiệp để lại những hậu quả tiêu cựcnhất định về mặt xã hội bởi nó làm tăng số lượng người thất nghiệp, làmcho sức ép về việc làm ngày càng lớn và có thể làm nảy sinh các tệ nạn xãhội, thậm chí các tội phạm.
Pháp luật về phá sản luôn là một hệ thống mở và vận động để phùhợp với các yêu cầu của mỗi nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau Tuynhiên sự hình thành nhanh chóng các cơng ty đa quốc gia cùng với tồn cầuhố trong điều kiện hiện nay địi hỏi các nền kinh tế phải có cách nhìn nhậnhiện tượng phá sản một cách thống nhất, và sư hợp tác chặt chẽ giữa cácquốc gia để bảo đảm an ninh kinh tế chung trên cơ sở giảm thiểu các bất lợibắt nguồn từ phá sản.
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Luật kinh doanh – Trường Đại học công nghiệp TP.HCM.
-Luật phá sản số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 về phá sản.-Tài liệu ở các trang web:
+ http://www.luatgiapham.com
+http://dddn.com.vn
Trang 21MỤC LỤC