Trong cuộc sống xã hội, quan hệ giữa người với người, quá trình hoạt động trong mọi lĩnh vực giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng vì giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo lời nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ…Khi giao tiếp, các tình huống cụ thể xuất hiện một cách tự nhiên và người tham gia vào đó một cách cũng tự nhiên. Tuy nhiên trong quá trình dạy học, tình huống giao tiếp thực thường xuất hiện tự phát, nằm ngoài sự kiểm soát của giáo viên. Chính vì vậy, tình huống thực khó có thể bảo đảm hình thành ở học sinh những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết. Do đó, trong dạy học ngôn ngữ, giáo viên cần chủ động tạo dựng những – tình huống học tập, tạo ra nhu cầu giao tiếp để khắc phục hố sâu ngăn cách giữa vốn tri thức ngôn ngữ với việc sử dụng chúng như một công cụ giao tiếp, tập dượt trước cho học sinh cách ứng xử trong những tình huống mà họ sẽ gặp trong cuộc sống, hình thành ở học sinh năng lực giao tiếp. Trong quá trình dạy và học, giao tiếp càng đóng vai trò quan trọng. Ở bậc tiểu học, học sinh cần phải rèn luyện kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng giao tiếp của các em được thể hiện qua cách trình bày vấn đề, xử lý tình huống bằng ngôn ngữ, tranh luận cùng người khác trước các vấn đề... Từ những kỹ năng đó sẽ giúp cho các em chững chạc, tự tin, lịch sự, lễ phép và nhanh nhẹn trước các tình huống trong cuộc sống. Kỹ năng giao tiếp của các em được thể hiện nhiều trong quá trình các em học môn tiếng việt, nhưng không phải người giáo viên nào cũng quan tâm, uốn nắn, rèn luyện cho các em kỹ năng này qua bài học. Để học sinh có thể ứng dụng các kiến thức vào đời sống thì các dạng bài tập là tình huống giao tiếp có thật trong cuộc sống để học sinh có thể dễ dàng tìm thấy hứng thú và ích lợi của việc luyện tập. Từ đó bản thân các em sẽ nỗ lực giải quyết các vấn đề mà bài tập đặt ra, cuối cùng đi đến việc hình thành các kinh nghiệm và kỹ năng giao tiếp cần thiết. Các bài tập ấy sẽ là sự mô phỏng các tình huống sử dụng ngôn ngữ thật trong cuộc sống hoặc là cung cấp đầy đủ các nhân tố giao tiếp làm cơ sở để học sinh có thể tạo lập văn bản (cả ở dạng nói và viết) sao cho phù hợp. Vì vậy, bài tập tình huống có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh. Chính vì thế, tôi luôn có suy nghĩ làm thế nào để trau dồi khả năng giao tiếp cho các em. Từ đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: Tình huống giao tiếp trong hội thoại và việc hướng dẫn học sinh thực hiện các kiểu bài tập hội thoại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON Học phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP TRONG HỘI THOẠI VÀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC KIỂU BÀI TẬP HỘI THOẠI THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Nội dung Tình giao tiếp hội thoại Hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại Tiểu học 3 Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh tiểu học Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 MỞ ĐẦU Trong sống xã hội, quan hệ người với người, trình hoạt động lĩnh vực giao tiếp đóng vai trị quan trọng giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo lời nói, viết sử dụng ngơn ngữ…Khi giao tiếp, tình cụ thể xuất cách tự nhiên người tham gia vào cách tự nhiên Tuy nhiên trình dạy học, tình giao tiếp thực thường xuất tự phát, nằm ngồi kiểm sốt giáo viên Chính vậy, tình thực khó bảo đảm hình thành học sinh kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Do đó, dạy học ngôn ngữ, giáo viên cần chủ động tạo dựng – tình học tập, tạo nhu cầu giao tiếp để khắc phục hố sâu ngăn cách vốn tri thức ngôn ngữ với việc sử dụng chúng công cụ giao tiếp, tập dượt trước cho học sinh cách ứng xử tình mà họ gặp sống, hình thành học sinh lực giao tiếp Trong trình dạy học, giao tiếp đóng vai trị quan trọng Ở bậc tiểu học, học sinh cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp em thể qua cách trình bày vấn đề, xử lý tình ngơn ngữ, tranh luận người khác trước vấn đề Từ kỹ giúp cho em chững chạc, tự tin, lịch sự, lễ phép nhanh nhẹn trước tình sống Kỹ giao tiếp em thể nhiều trình em học môn tiếng việt, người giáo viên quan tâm, uốn nắn, rèn luyện cho em kỹ qua học Để học sinh ứng dụng kiến thức vào đời sống dạng tập tình giao tiếp có thật sống để học sinh dễ dàng tìm thấy hứng thú ích lợi việc luyện tập Từ thân em nỗ lực giải vấn đề mà tập đặt ra, cuối đến việc hình thành kinh nghiệm kỹ giao tiếp cần thiết Các tập mơ tình sử dụng ngôn ngữ thật sống cung cấp đầy đủ nhân tố giao tiếp làm sở để học sinh tạo lập văn (cả dạng nói viết) cho phù hợp Vì vậy, tập tình có vai trị vơ quan trọng việc hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh Chính thế, tơi ln có suy nghĩ làm để trau dồi khả giao tiếp cho em Từ đó, tơi định chọn đề tài nghiên cứu là: Tình 1.1 giao tiếp hội thoại việc hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại NỘI DUNG Nội dung 1: Tình giao tiếp hội thoại Khái niệm tình Phân biệt tình tình hình: Tình diễn biến tình hình làm xuất vấn đề cần giải Tình hình tổng thể nói chung kiện, tượng có quan hệ với nhau, diễn không gian, thời gian cho thấy tình trạng xu phát triển vật Giao tiếp trao đổi tiếp xúc với Ngữ giao tiếp thay đổi yếu tố tạo nên ngữ cảnh người giao tiếp ý thức 1.2 Tình giao tiếp ngơn ngữ Tình giao tiếp ngôn ngữ tác động tổng thể yếu tố ngữ cảnh thời điểm trao đổi, tiếp xúc diễn nhân vật giao tiếp ý thức, xuất vấn đề cần giải Một tình giao tiếp làm xuất nhiều tình giao tiếp nhỏ( giải xong tình xuất tình mới) Chỉ tình giao tiếp giải xong thoại chấm dứt 1.3 Tình giao tiếp giả định Là tình giao tiếp nhà sư phạm đặt ra, công cụ để dạy hội thoại Nó bao hàm đầy đủ yếu tố ngữ cảnh, thể rõ đích giao tiếp, nhân vật giao tiếp…, vấn đề cần giao tiếp xuất Mỗi tình giao tiếp giả định toán giao tiếp học sinh cần tìm lời giải Mỗi đề tập hội thoại chứa tình giao tiếp giả định Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại Tiểu học 2.1 Kiểu tập dạy nghi thức lời nói hội thoại Nghi thức lời nói lời nói xã hội quy thành chuẩn mực dùng phổ biến giao tiếp Dùng sai nghi thức lời nói vi phạm chuẩn mực giao tiếp, điều dẫn tới lỗi lầm, sai phạm quan hệ xã hội, thất bại giao tiếp Nghi thức lời nói chủ yếu dùng mở đầu kết thúc giao tiếp, giao tiếp thức Dạy nghi thức lời nói day văn hóa giao tiếp,là dạy tác phong văn minh, lịch mối quan hệ xã hội Việc dạy nghi thức lời nói thực cuối lớp tập trung lớp 2, lớp a) Cấu trúc tập dạy nghi thức lời nói Bài tập sử dụng nghi thức lời nói: Đầu kiểu tập gồm lời trao hai lời đáp Cũng có sách giáo khoa mơ tả tranh ảnh tình giao tiếp, có nhân vật nói lời trao hay lời đáp Học sinh vào iện cho, đóng vai nhân vật cịn lại để nói tiếp lời đáp hay lời trao nghi thức lời nói Ví dụ: Viết lời đáp người em tình sau: Em xin anh cho em xem lớp anh đá bóng Anh nói: - Em nhà làm cho hết tập - …… Còn tập sau lại dùng tranh minh họa để minh họa tình giao tiếp Đóng vai để nói lời chào phù hợp với trường hợp tranh sau: ( Tiếng việt – Sách Chân trời sáng tạo) Bài tập lựa chọn nghi thức lời nói phù hợp với tình giao tiếp: Bài tập gồm ba câu miêu tả tình giao tiếp Sau đề đưa yêu cầu học sinh đưa nghi thức lời nói phù hợp Đề tranh minh họa hơng phải tranh minh họa Ví dụ: + Đề địi hỏi người học sinh đưa lời xin lỗi Nói lời em em lỡ bước, giẫm vào chân bạn + Đề đòi hỏi người học sinh đưa lời cảm ơn 6 Trong học tập đọc Bổng biết em hết mực, em loay hoay bạn Lan ngồi kế bên nói: “ Mình cho bạn mượn viết này!” Em đáp lại nào? Các bạn lớp 2A tham gia tiết mục nhảy văn nghệ Sau kết thúc, em thầy chủ nhiệm khen: “Tiết mục nhảy em thật ấn tượng” Các em nói lời đáp nào? b) Mục đích tập Bài tập nhằm rèn luyện việc vận dụng nghi thức lời nói phù hợp với tình giao tiếp đề c) Tình giao tiếp Tình chung tập mơ tả sau: Giữa nhân vật xuất hoạt động( mua bán, trao đổi, tranh luận…) đòi hỏi dùng nghi thức lời nói để giao tiếp Trong hồn cảnh lời đáp nên người mở đầu dùng nghi thức lời nói chỗ? Hoặc lời trao nên người đáp dùng nghi thức lời nói chỗ? d) Phương pháp đáp lời hay trao lời nghi thức lời nói - Các bước triển khai: Để xác định nghi thức lời nói đáp lời hay trao lời, người làm cần tiến hành hai bước: + Xác định hoàn cảnh giao tiếp mơ tả đề hồn cảnh nào? (làm quen, cảm ơn, xin lỗi, đề nghị, yêu cầu…) + Lựa chọn nghi thức lời nói phù hợp Công thức lời trao hay đáp gồm: nghi thức dùng hoàn cảnh giao tiếp đặt (cộng với) lời tỏ rõ phép lịch phù hợp quan hệ cá nhân nhân vật giao tiếp Ví dụ: lời chào, với người lớn tuổi, để thể kính trọng, lễ phép, phải dùng thêm từ “ cháu” trước từ “ ạ” sau hai từ ( Cháu chào ông “bà” Cháu chào ông “bà”) Với bạn tuổi cần dùng thêm từ bạn sau lời chào Với em nhỏ hơn, dùng thêm từ em nhé! sau lời chào e) Một số điều lưu ý: + Về cách dùng nghi thức lời nói làm quen Theo nguyên tắc chào hỏi gặp gỡ làm quen người chào, dùng cách chào nào, người trả lời phải dùng cách để đáp lại Ví dụ: Lần Thảo gặp mẹ bạn Thu, Thảo tới nhà Thu học 7 Trường hợp thứ bạn Thảo gặp mẹ Thu nên dùng lời chào trực tiếp: Cháu chào cô Để đáp lại thời Thảo, mẹ Thu chào lại là: Cô chào cháu! Chào cháu! Trường hợp thứ hai Thảo chào mẹ Thu là: Cháu chào cô! Cháu Thảo bạn Thu Đáp lại lời Thảo, mẹ Thu nói: Chào cháu! Cơ mẹ Thu + Trong nhiều trường hợp, nói xong nghi thức lời nói, cần nói thêm vài câu để khơi mào cho đề tài giao tiếp xuất Ví dụ: Sau cảm ơn bạn đến chúc mừng sinh nhật, em nói thêm: “Mình vui hạnh phúc bạn nhớ đến chúc mừng sinh nhật mình” 2.2 Kiểu tập đáp lời trao lời tình giao tiếp Một hội thoại có lời trao, lời đáp Trong tình giao tiếp, đề cho lời trao học sinh phải đưa lời đáp ngược lại Kiểu tập sử dụng nghi thức lời nói dạng đặc biệt kiểu tập đáp lời trao lời tình giao tiếp a)Cấu trúc tập đáp lời trao lời Có hai dạng đề cho tập loại - Dạng đề 1: Cho sẵn lời trao chuỗi cặp thoại liên tiếp lời đáp bỏ trống Nhiệm vụ người làm nói tiếp lời đáp phù hợp Ví dụ 1: Viết lời đáp em trường hợp sau: - Bạn hát hay quá! Bạn chép cho nhé! - Tý rãnh chép cho bạn - …………………………… Ví dụ 2: - Em dẹp đồ chơi chưa mà coi ti vi - Em chưa làm -……………………………………………… - Dạng đề 2: Cho tình giao tiếp, yêu cầu người làm đưa lời đáp để hoàn chỉnh đoạn thoại phù hợp tình 8 Ví dụ 1: Đang viết tập viết viết em Loay hoay biết bạn ngồi kế em bảo “Mình cịn viết đây, cho bạn mượn này” Em đáp lời nào? Ví dụ 2: Khi em xin phép mẹ để đến nhà bạn chơi bóng Mẹ bảo: “Con học xong sao?” Em đáp lời nào? b)Phương pháp chuẩn bị lời đáp lời trao - Ở kiểu tập này, người làm phải trải qua bốn bước: + Bước 1: Rút tình giao tiếp (với đề dạng 1) hay suy ngẫm tình giao tiếp( với dạng đề 2) + Bước 2: Đưa lời đáp lời trao dự kiến + Bước 3: Xem xét tính phù hợp lời đáp lời trao với tình giao tiếp + Bước 4: Sửa chữa, hoàn chỉnh lời đáp lời trao Ví dụ: Dự kiến lời đáp em trường hợp sau: - Lan ơi! Bạn hát hay quá! Bạn chép cho nhé! - Tý rãnh chép cho Hồng - …………………………… Giáo viên đưa lời đáp để học sinh lựa chọn: - Nhớ Bạn hứa đấy! - Mình cám ơn bạn trước Với cách đề trên, học sinh bỏ qua bước 2, vào bước Trong lời đáp dự kiến, lời đáp phù hợp? Về nội dung giao tiếp, lời đáp thứ phù hợp với bạn Lan Hồng trao đổi phù hợp phép lịch sự, thân thiết Còn lời đáp thứ phù hợp với nội dung giao tiếp lại thiếu từ biểu thị tình cảm cho phù hợp với quan hệ bạn bè Người đọc cảm thấy lời đáp thứ chưa lịch Do cần có sữa chữa, hồn thiện lời đáp thứ Phương án lời đáp sau hồn thiện là: - Bạn hứa Cám ơn Hồng nha! (hay: Cám ơn Hồng Nhớ chép cho nhé!) 2.3 Kiểu tập xử lí trọn vẹn tình giao tiếp Các đề trình bày phần có đặc điểm giống tạm thời phân tách đoạn thoại khỏi giao tiếp, đồng thời lại tách lời trao, lời đáp tạo nên tình cụ thể, chi tiết để người học tập xử lí Làm kiểu tập trên, học sinh tập kĩ phận( kĩ tìm lời trao hay lời đáp phù hợp tình giao tiếp) khơng tập luyện kĩ có tính tổng hợp thực trọn vẹn hội thoại Kiểu tập xử lí trọn vẹn tình giao tiếp xuất sách Tiếng Việt chưa nhiều kiểu tập quan trọng để luyện tập kỹ hội thoại a)Cấu trúc đề Đề trình bày tồn tình giao tiếp để học sinh tập xử lí Vậy tình giao tiếp đề loại có khác với tình giao tiếp đề đáp lời trao lời, đề tập sử dụng nghi thức lời nói? Chúng ta khảo sát ví dụ sau: - Hãy phân tích khác ba tình giao tiếp sau: a Có người lạ đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu: “ Chú làm bên điện lực, đến để kiểm tra điện, cháu mở cửa cho đươc khơng” Em nói nào? b Em học về, thấy bà nội ngồi xem ti vi Em lại gần thưa với bà nội em học c Em để quên áo mưa nhà Mà trời mưa, em bác tin cho em mượn áo mứa để nhà Em cám ơn bác Về mặt lí thuyết, đề đòi hỏi người làm đưa lượt lời trao hay đáp yếu tố tình giao tiếp phải có sẵn lượt đáp trao bỏ trống lượt lời lại Đề b c loại đề Ở hai đề này, vào nội dung trình bày đề em chào cảm ơn Người làm cần nói lời đáp lại lời bà, lời bác tin hồn thành hội thoại Khơng cần thêm lượt lời khác dù lời trao hay lời đáp Đó tình giao tiếp đóng Ngược lại đề a có đặc điểm khác với đề b c Đây tình giao tiếp xử lí theo hai hướng: - Theo hướng tình giao tiếp đóng( cặp thoại) Em bé nhìn qua khe cửa thấy thợ điện Chú nói: Chú làm bên điện lực, đến để kiểm tra điện, cháu mở cửa cho đươc không Lúc em cần thông báo bố mẹ em khơng có nhà em chưa thể mở cửa Trọn vẹn hơn, em mời lúc khác (chiều, tối…hay vào thời gian thích hợp) đến kiểm tra có bố mẹ Đến cặp thoại hồn thành tình giao tiếp kết thúc 10 - Theo hướng tình giao tiếp mở( nhiều cặp thoại, đoạn thoại) Thực đề theo hướng giao tiếp mở có nghĩa em bé phải thực trọn vẹn giao tiếp này, gồm công việc: mời vào nhà, đưa kiểm tra chỗ điện bị hư Như vậy, việc thực đề không hạn định đoạn thoại ngắn hay cặp thoại tách rời Lúc sửa chữa xảy tình trộm em cho người lạ vào nhà Dĩ nhiên tiếp thợ điện xảy với điều kiện em học sinh lớn tuổi, đủ tư cách kinh nghiệm thực tiếp khách đến để kiểm tra điện Tóm lại đề yêu cầu xử lí trọn vẹn giao tiếp đề đưa tình giao tiếp mở Đặc điểm tình giao tiếp mở tình giao tiếp diễn qua nhiều đoạn thoại, có đoạn thoại mở đầu, có đoạn thoại phát triển chủ đề có đoạn thoại kết thúc giao tiếp Ngược lại tình giao tiếp đóng tình giao tiếp đòi hỏi thực lượt lời (trao đáp) để kết thúc cặp thoại cho Nội dung 3: Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh tiểu học TIẾT 51 – LỚP – TUẦN 26 Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: + Nắm nội dung câu chuyện để viết đoạn đối thoại yêu cầu + Dựa theo truyện Thái Sư Tr- Phẩm chất: Học sinh tích cực, mạnh dạn trao đổi, hứng thú, chăm Thực yêu cầu giáo viên nêu ần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn II Phương pháp phương tiện dạy học: Phương pháp dạy học chính: PP Đóng vai, PP Gợi mở - vấn đáp, Tổ chức nhóm học tập, Giao việc cá nhân Phương tiện dạy học: - Màn hình tương tác III Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Máy tính, hình, soạn PowerPoint,… 11 HS : Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to) Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch… IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi đọc lại kịch Xin Thái - HS thi đọc sư tha cho viết lại - GV nhận xét - HS nhận xét - Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm - Hs lắng nghe nay, em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịnh “Giữ nguyên phép nước”, trích đoạn khác “Thái sư Trần Thủ Độ” - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi (PP giao việc cá nhân, thảo luận nhóm đơi) - u cầu HS đọc yêu cầu đoạn trích - HS đọc to, lớp đọc thầm Thái sư Trần Thủ Độ : - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu - Thảo luận nhóm đơi: + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, hỏi sau: người quân hiệu số gia nơ + Các nhân vật đoạn trích + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn ai? nàn với chồng bà bị kẻ coi + Nội dung đoạn trích gì? thường Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đến kể rõ tình Nghe xong ơng khen ngợi ban thưởng cho người quân hiệu 12 - Gv gọi số nhóm trả lời - Gv nhận xét - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung - Hs lắng nghe - HS nối tiếp đọc phần tập Bài 2: HĐ nhóm (PP làm việc nhóm) - Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại - GV nhắc HS : + SGK cho sẵn gợi ý Nhiệm vụ em viết tiếp lời thoại dựa theo gợi ý để hoàn chỉnh kịch + Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Thái sư, phu nhân, người quân hiệu - Yêu cầu HS làm theo nhóm, sử dụng nhóm viết bảng phụ - Trình bày kết - HS theo dõi - HS làm theo nhóm bàn - nhóm trình bày mình, lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm khác đọc lời thoại nhóm - Hs lắng nghe - GV nhận xét, bổ sung - Gọi nhóm khác đọc tiếp lời thoại - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc nhóm - Gv nhận xét khen ngợi nhóm diễn lại kịch theo vai: + Người dẫn chuyện Bài 3: HĐ nhóm (PP đóng vai) + Trần Thủ Độ + Linh Từ Quốc Mẫu - HS đọc yêu cầu tập + Người quân hiệu - Tổ chức cho HS diễn kịch nhóm - 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp * Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc vào lời thoại, người dẫn chuyện phải giới thiệu kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện 13 - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp - Nhận xét bình chọn nhóm diễn kịch hay * Đánh giá, rút kinh nghiệm Mời nhóm nhận xét phần trình bày nhóm theo tiêu chí: - Lắng nghe rút kinh nghiệm - Các bạn trao đổi, góp ý nhiệt tình hoạt động nhóm chưa? - Nội dung trao đổi phù hợp với đề yêu cầu chưa? - Phần trình bày bạn mạnh dạn, tự tin, giàu sưc thuyết phục chưa? - GV kết luận chung: chốt lại cách xử lí hay thuyết phục – Tuyên dương 3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút) - Chia sẻ với người nội dung - HS nghe thực đoạn kịch ý nghĩa Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Dặn HS nhà viết đoạn đối thoại - HS nghe thực cho hay 14 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tình giao tiếp hội thoại việc hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại em thấy, nội dung có vai trị quan trọng đời sống Giờ học có nội dung tình giao tiếp hội thoại kiểu tập hội thoại tổ chức hợp lí kích thích hứng thú học tập, rèn luyện tự tin trau dồi kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp để học sinh phát triển kỹ giao tiếp tốt đặc biệt em xử lí tình giao tiếp xảy sống Tuy nhiên nội dung tập hội thoại cịn có tích hợp số nội dung khác phân môn môn Tiếng Việt Vì vậy, giáo viên cần nắm vững chương trình mơn Tiếng Việt lớp phụ trách cấp học để có hiểu biết định, trau dồi vốn sống, vốn giao tiếp, từ có phương pháp cách thức, đường chuyển tải nội dung dạy cho học sinh cách tự nhiên, gợi mở, chân thật, phù hợp, không gị bó Giúp học sinh phát triển tồn diện 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Trí (chủ biên), TS Phan Phương Dung Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, Hà Nội (2007), Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Huyền, Trịnh Cam Ly, Phạm Thị Kim Oanh, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Xuân Yến Tiếng Việt lớp ( Chân trời sáng tạo) Nhà xuất giáo dục Việt Nam ... LỤC Nội dung Trang Mở đầu Nội dung Tình giao tiếp hội thoại Hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại Tiểu học 3 Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho học sinh tiểu học Kết luận 13 Tài... Mỗi đề tập hội thoại chứa tình giao tiếp giả định Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh thực kiểu tập hội thoại Tiểu học 2.1 Kiểu tập dạy nghi thức lời nói hội thoại Nghi thức lời nói lời nói xã hội. .. phương tiện dạy học: Phương pháp dạy học chính: PP Đóng vai, PP Gợi mở - vấn đáp, Tổ chức nhóm học tập, Giao việc cá nhân Phương tiện dạy học: - Màn hình tương tác III Chuẩn bị giáo viên học sinh: