ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KĨ NĂNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP

34 297 0
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KĨ NĂNG DẠY TRẺ  KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Chúng ta sinh ra là để lấp đầy cho nhau, như những xếp hình với dáng vẻ kỳ diệu, đấy là những ưu điểm và khuyết điểm, sở trường và sở đoản, là vô nghĩa dù hiện hữu, nếu không lấp đầy cho nhau để tạo nên một thời gian rực rỡ và hoàn hảo”. (Trích từ “Trò chuyện đầu tuần”, báo Hoa học trò). Đó là một câu nói được lấy từ trong cuộc sống này. Tất cả chúng ta là những con người bình thường nhưng bên cạnh đó vẫn còn có những mảnh đời bất hạnh, không được nguyên văn, họ phải gánh chịu những thiệt thòi cùng với những nổi đau tinh thần lẫn thể chất không hề nhỏ, và đó là một cuộc sống thật sự khó khăn đối với trẻ em khuyết tật. Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.Trẻ em là mầm non của đất nước, do đó trẻ cần được hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội, cần được quan tâm hơn đến trẻ khuyết tật. Vì vậy, giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của ngành giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ tiếp cận bình đẳng, có chất lượng, giúp trẻ khuyết tật được học tại nơi trẻ sinh sống cùng gia đình, không có sự tách biệt giữa môi trường sống giáo dục đặc biệt là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao, không chỉ đối với gia đình trẻ mà còn chính với bản thân trẻ khuyết tật và toàn xã hội, là điều kiện giúp trẻ khuyết tật sớm được can thiệp và khắc phục các khiếm khuyết của trẻ. Bên cạnh đó, có một số trẻ bị khuyết tật ngôn ngữ, làm cho trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp, ngôn ngữ và lời nói ảnh hưởng không ít đến quá trình học tập và cuộc sống sau này của trẻ. Nên mọi trẻ khuyết tật ngôn ngữ cần có sự hỗ trợ của các giáo viên, gia đình, người thân và cộng đồng để giúp trẻ tham gia thật sự vào các tương tác xã hội trong lớp học, kết hợp nhiều phương tiện giao tiếp cùng một lúc như có thể dùng ngôn ngữ bằng lời kết hợp với tranh ảnh, ký hiệu để trẻ có thể sớm nhận biết về ngôn ngữ và hòa nhập với bạn bè, cộng đồng, xã hội. Song việc công tác giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ ở trường vẫn chưa được quan tâm đúng mức, vẫn còn chưa chăm sóc và giáo dục phù hợp, hiệu quả cho trẻ khuyết tật. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật ở một số trường tiểu học, nhằm tìm ra nguyên nhân từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ tại trường. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi ngiên cứu đề tài “Một số kĩ năng dạy trẻ khuyết tật ngôn ngữ trong lớp học hòa nhập”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ KĨ NĂNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT NGƠN NGỮ TRONG LỚP HỌC HỊA NHẬP NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Mở đầu 03 Lí chọn đề tài 03 Nội dung 04 Khuyết tật ngôn ngữ trẻ 04 1.1 Khái niệm khuyết tật ngôn ngữ 04 1.2 Nhận biết tật ngôn ngữ trẻ 04 1.3 Nguyên nhân gây khuyết tật ngôn ng 08 Những ảnh hưởng khuyết tật ngôn ngữ đến phát triển học sinh 08 2.1 Sự phát triển thể chất 08 2.2 Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp 09 2.3 Sự phát triển nhận thức 09 2.4 Sự phát triển tình cảm xã hội 09 Một số kĩ dạy học sinh khuyết tật ngôn ngữ 09 3.1 Một số kĩ phát âm tiếng Việt 09 3.2 Khắc phục nói lắp rối loạn giọng trẻ 11 3.3 Luyện tập cấu âm sử dụng giao tiếp thay 15 3.4 Hướng dẫn học đọc cho học sinh khó khăn đọc viết 18 3.5 Hướng dẫn học đọc cho học sinh khó khăn đọc viết 22 Áp dụng kĩ dạy học đặc thù với học sinh khuyết tật ngơn ngữ lớp học hịa nhập 26 4.1 Xây dựng mục tiêu học cho lớp học hòa nhập học sinh khuyết tật ngôn ngữ 26 4.2 Hướng dẫn cá biệt học sinh khuyết tật ngôn ngữ tiết học hòa nhập 28 Hỗ trợ cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ 28 5.1 Hỗ trợ giáo viên 28 5.2 Hỗ trợ bạn bè 29 5.3 Hỗ trợ gia đình 29 Đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật ngôn ngữ 30 6.1 Xác định lĩnh vực đánh giá 30 6.2 Xây dựng công cụ thực điều chỉnh đánh giá 30 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Chúng ta sinh để lấp đầy cho nhau, xếp hình với dáng vẻ kỳ diệu, ưu điểm khuyết điểm, sở trường sở đoản, vô nghĩa dù hữu, không lấp đầy cho để tạo nên thời gian rực rỡ hồn hảo” (Trích từ “Trị chuyện đầu tuần”, báo Hoa học trị) Đó câu nói lấy từ sống Tất người bình thường bên cạnh cịn có mảnh đời bất hạnh, không nguyên văn, họ phải gánh chịu thiệt thòi với đau tinh thần lẫn thể chất khơng nhỏ, sống thật khó khăn trẻ em khuyết tật Trẻ em mối quan tâm hàng đầu gia đình, cộng đồng tồn xã hội.Trẻ em mầm non đất nước, trẻ cần hưởng giáo dục, dạy dỗ chu đáo người từ gia đình đến xã hội, cần quan tâm đến trẻ khuyết tật Vì vậy, giáo dục trẻ khuyết tật nhiệm vụ quan trọng đầy tính nhân văn ngành giáo dục, tạo hội cho trẻ tiếp cận bình đẳng, có chất lượng, giúp trẻ khuyết tật học nơi trẻ sinh sống gia đình, khơng có tách biệt mơi trường sống giáo dục đặc biệt hoạt động có ý nghĩa quan trọng lớn lao, không gia đình trẻ mà cịn với thân trẻ khuyết tật toàn xã hội, điều kiện giúp trẻ khuyết tật sớm can thiệp khắc phục khiếm khuyết trẻ Bên cạnh đó, có số trẻ bị khuyết tật ngơn ngữ, làm cho trẻ gặp khó khăn giao tiếp, ngơn ngữ lời nói ảnh hưởng khơng đến q trình học tập sống sau trẻ Nên trẻ khuyết tật ngơn ngữ cần có hỗ trợ giáo viên, gia đình, người thân cộng đồng để giúp trẻ tham gia thật vào tương tác xã hội lớp học, kết hợp nhiều phương tiện giao tiếp lúc dùng ngôn ngữ lời kết hợp với tranh ảnh, ký hiệu để trẻ sớm nhận biết ngơn ngữ hịa nhập với bạn bè, cộng đồng, xã hội Song việc công tác giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ trường chưa quan tâm mức, chưa chăm sóc giáo dục phù hợp, hiệu cho trẻ khuyết tật Chính mà việc nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật số trường tiểu học, nhằm tìm nguyên nhân từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ trường Xuất phát từ lí chúng tơi ngiên cứu đề tài “Một số kĩ dạy trẻ khuyết tật ngôn ngữ lớp học hòa nhập” NỘI DUNG Khuyết tật ngôn ngữ trẻ: 1.1 Khái niệm: Trẻ khuyết tật ngơn ngữ em có khó khăn đáng kể nói và/hoặc đọc viết gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp học tập Một số biều khuyết tật ngôn ngữ thường gặp học sinh gồm: nói ngọng, nói lắp, nói khó, nói giọng mũi, mắt khả nói, khơng nói * Có hai nhóm học sinh khuyết tật ngơn ngữ là: - Nhóm khó khăn nói; - Nhóm khó khăn đọc viết 1.2 Nhận biết tật ngôn ngữ trẻ * Nhận biết trẻ khó khăn nói: Là trẻ có chất lượng phát âm suy giảm cách đáng kể (ví dụ, ngọng sai khoảng 1/5 tổng số âm vị theo thành phần âm tiết trở lên) hoặc, thiếu tính lưu lốt lời nói (ví dụ, thường xun nói lắp rối loạn giọng điệu, nói khó (chỉ nói tiếng), tiếng nói, khơng nói 1.2.1 Mất ngơn ngữ (mất tiếng nói) : Là trẻ có ngơn ngữ (đã nói được) Sau đó, nguyên nhân dẫn đến hồn tồn ngơn ngữ hay phần khả ngơn ngữ (ngơn ngữ biểu đạt hay ngơn ngữ nói) Những biểu cụ thể sau: + Không hiểu hiểu ngôn ngữ người xung quanh, trước hiểu tốt + Khơng thể nói nói trước nói tốt + Khiếm khuyết ngôn ngữ biểu ngữ âm, từ vựng ngữ pháp 1.2.2 Khơng có ngơn ngữ (khơng nói được) - Là trẻ chưa có ngơn ngữ Trong q trình phát triển thể, em khơng có q trình tập nói phát triển ngơn ngữ Trẻ thường có biểu sau: + Khơng hiểu hay hiểu ngơn ngữ nghe người khác nói; + Khơng biết nói so với trẻ độ tuổi; + Hiểu ít, nói khơng nói 1.2.3 Nói lắp - Trẻ nói lắp trẻ nói thướng lặp lặp lại nhiều lần âm, từ hay cụm từ có quãng cách, chỗ ngắt nghỉ, giật vô cớ chuỗi lời nói Nói lắp biểu thể sau: + Nói lắp giật rung: Hiện tượng lặp lặp lại nhiều lần âm, từ,hay chuỗi lời nói Chủ yếu rối loạn âm điệu, nhịp điệu tính lưu lốt lời nói Ví dụ: Tên em là Tuấn, hay: tên em …tên em Tuấn; + Nói lắp co thắt: Là tượng co cứng nói, người nói khó chuyển từ âm sang âm khác Từ đó, tạo chỗ nghỉ hay giật kéo dài vơ cớ lời nói Ví dụ: Tên em Tuấn Có trường hợp nói lắp thể tổng hợp hai thể Thực tế trẻ nói lắp thường mức độ nhẹ, làm giảm khả biểu đạt lời nói, kìm hãm tốc độ nói Với mức độ việc sửa chữa khiếm khuyết ngôn ngữ cho trẻ để đạt hiệu Cũng có trường hợp nặng, giật rung kéo dài, gây tượng co cứng phận phát âm, việc sửa chữa phức tạp, thời gian dài 1.2.4 Nói khó Là trẻ phát âm khó khăn, nước dãi chảy nhiều, liên tục phận phát âm (Môi, hàm, lưỡi,…) bị cứng, có cịn kéo theo co cứng khu vực mặt hay vai, cổ tứ chi Nói khó dạng tật nặng trẻ trẻ bị viêm hành não, liệt nhẹ đường dẫn truyền thần kinh, dây thần kinh ngoại biên điều khiển quan phát âm 1.2.5 Nói ngọng Phát âm sai so với âm chuẩn Trẻ phát âm sai một thành phần âm tiết: Phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Ví dụ: Quả táo thành tỏa tóa ỏa áo - Ngọng thực thể: Do phận bên máy phát âm khiếm khuyết - Ngọng sinh lí: Do trẻ bị ốm đau lâu dài, suy nhược thần kinh, suy dinh dưỡng, khiến trẻ chậm nói, nói ngọng - Ngọng chức năng: Do thiếu hướng dẫn, uốn thời kì học nói, thường có loại sau: + Nói ngọng phụ âm đầu: Mất hẳn phụ âm đầu (Quả táo thành ỏa áo), đổi phụ âm thành phụ âm khác (Quả táo thành tỏa tóa) tạo âm khó xác định + Nói ngọng âm đệm: Thường âm đệm (Cái khóa thành khá, củ khoai thành củ khai) + Nói ngọng âm chính: Quả chuối thành chúi chối + Nói ngọng âm cuối: Mất hẳn âm cuối (Cháu chào bác thành chà bá ạ); đổi âm cuối (màu xanh thành màu xăn; nói ngọng điệu (cái mũ thành mú) 1.2.6 Rối loạn giọng điệu Thường xuyên nói với giọng cao trầm, to nhỏ gây đặc biệt phản cảm người nghe Do nguyên nhân triệu chứng sau Rối loạn giọng điệu chế thần kinh trung ương (liên quan đến tật nói khó liệt); Rối loạn giọng chế ngoại biên (do viêm quản, quản bị thương, ) 1.2.7 Khó khăn đọc viết Mặc dù nhận hướng dẫn tất trẻ, số trẻ gặp nhiều khó khăn học đọc viết Các em thường gặp khó khăn nhầm lẫn việc phân tích âm vần, nhầm lẫn chữ đối xứng (ví dụ: b d); đọc chậm sai đáng kể so với trẻ khác học; kèm theo khó đọc khó viết Khó khăn đọc viết độc lập với khả trí tuệ, gặp trẻ với mức độ IQ (chỉ số thông minh) khác Để kiểm tra khả phát âm trẻ khó khăn nói, cần xây dựng sử dụng bảng từ thử Từ thử phải từ chứa âm vị cần kiểm tra thuộc vốn từ quen thuộc với trẻ Đối với em chưa biết đọc, cần dùng vật thật tranh minh họa cho từ thử để kiểm tra Ví dụ: Bảng từ thử để kiểm tra chất lượng phát âm theo mẫu Phụ âm đầu Từ thử Có Mất Sai (Thành âm gì) b bà, Bố, bàn, Bút bi m Quả me, mơ, mít mật ph Phở, phim, phong lan Đối với trẻ khó khăn đọc viết, sử dụng đọc trẻ chưa học để kiểm tra tốc độ đọc thành tiếng, số lỗi sai mắc phải khả hiểu văn vừa đọc trẻ; đồng thời kiểm tra thêm khả viết mẫu chữ viết trẻ Trong khó khăn đọc viết khó khăn viết hệ khó khăn đọc Việc xác định khó khăn đọc viết cần tập trung trước tiên vào tiêu chí kĩ đọc tiêu chí để xác định khó khăn đọc viết gồm: 1) Tốc độ đọc thành tiếng chậm mức trung bình cách đáng kể; 2) Mắc nhiều lỗi sai đọc; 3) Hiểu nội dung vừa đọc Ngoài ra, cần kiểm tra thêm khả viết mẫu chữ viết trẻ CHUẨN TỐC ĐỘ ĐỌC THÀNH TIẾNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ba tiêu chí quan trọng Chuẩn tốc độ đọc thành tiếng: đánh giá kĩ đọc bao gồm: - Lớp 1: 30 tiếng/phút 1) Tốc độ đọc thành tiêng; - Lớp 2: 50 tiếng/phút 2) Khả hiểu văn vừa đọc - Lớp 3: 70 tiếng/phút 3) Số lỗi mắc phải đọc - Lớp 4: 90 tiếng/phút Thông thường, trẻ xác định - Lớp 5: 100 tiếng/phút có khó khăn đọc tốc độ đọc thành tiếng thấp 60% so với chuẩn (yêu cầu tối thiểu), đồng thời trẻ mắc nhiều lỗi sai đọc khả hiểu văn vừa đọc bị hạn chế đáng kể 1.3 Nguyên nhân gây khuyết tật ngôn ngữ - Môi trường ngôn ngữ đặc điểm chăm sóc giáo dục: Ngơn ngữ hình thành đường bắt chước Nếu mơi trường ngơn ngữ cho trẻ tốt, tiếng nói trẻ phát triển tốt ngược lại, trẻ bị bỏ rơi giáo dục, khiếm khuyết trình học nói khơng uốn nắn lâu dần trở thành thói quen ổn định - Trẻ bị mắc bệnh sớm, bị bệnh bại não để lại di chứng trẻ khó nói; trẻ đùa nghịch tai nan,… bị chấn thương sọ não hậu gây cho trẻ khó khăn nói; chấn thương tâm lí: bị hắt hủi bỏ rơi,… dẫn đến khiếm khuyết ngôn ngữ - Thai nghén sinh nở người mẹ: Nếu trình thai nghén, nhười mẹ bị bệnh hiểm nghèo, nhiễm khuẩn bị vi rút nặng, bị chấn động thai, bị nhiễm độc chịu ảnh hưởng di truyền chất độc da cam khiến thai nhi phát triển khơng bình thường; Nếu q trình sinh khơng bình thường, thiếu tháng, ngơi ngược, bị ngạt, phát can thiệp dạng cụ y tế làm cho iếng nói trẻ phát triển - Sự phát triển khơng bình thường thể giác quan: Hệ thần kinh trung ương bị tổn thương phát triển, bị suy tim, giác quan khơng bình thường (mơi, răng, hàm, lưỡi,…) có khiếm khuyết dẫn tới tiếng nói trẻ khơng bình thường 2.Những ảnh hưởng khuyết tật ngôn ngữ đến phát triển học sinh 2.1 Sự phát triển thể chất Khó khăn ngơn ngữ khơng ảnh hưởng đến phát triển thể chất kĩ vận động học sinh Tuy vậy, khó khăn ngơn ngữ ảnh hưởng đến việc hiểu dẫn học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất trường 2.2 Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp Học sinh khuyết tật ngơn ngữ gặp hay nhiều vấn đề ngôn ngữ giao tiếp từ vựng, kết hợp từ thành câu, độ trôi chảy lời nói tuỳ thuộc vào dạng khó khăn mà học sinh gặp phải Tuy vậy, trẻ em khác, nhiều học sinh khuyết tật ngôn ngữ hiểu nhiều so với khả nói Một số học sinh khơng nói nói sau khơng thể nói Những học sinh có rối loạn lời nói thường phát âm khó nghe, gặp khó khăn tron diễn đạt Một số học sinh khuyết tật ngôn ngữ sử dụng chút ngơn ngữ nói vậy, học sinh khuyết tật ngôn ngữ nặng học sinh có kết hợp nhiều dạng khuyết tật ngơn ngữ khả giao tiếp ngơn ngữ nói hạn chế, mạ vài âm học sinh phát khơng đủ để học sinh giao tiếp vú người xung quanh Những học: sinh cần sử dụng phương tiện gian tiếp khác thay kí hiệu, hành động, tranh ảnh 2.3 Sự phát triển nhận thức Học sinh khuyết tật ngơn ngữ có điểm thuận lợi giác quan khác phát triển bình thường, điều giúp học sinh quan sát, nhận thức giới xung quanh, số học sinh nghe hiểu Tuy vậy, khuyết tật ngơn ngữ dẫn đến phát triển tư ngôn ngữ chậm phát triển, hoạt động thần kinh chóng mệt mỏi, ý dễ bị phân tán, bền vững 2.4 Sự phát triển tình cảm xã hội Khuyệt tật ngơn ngữ có ảnh hưởng nhiều đến khả thiết lập trì mối quan hệ với bạn bè người lớn học sinh nói cho người khác hiểu ý kiến khơng hiểu người khác Học sinh gặp khó khăn khí giải xung đột chơi hoạt động bạn bè Học sinh dễ cáu gắt, gây gỗ bị kích động mạnh, ngại giao tiếp với người xung quanh, Mặt khác số học sinh khuyết tật ngơn ngữ khơng có hình ảnh tích cực thân thất bại học sinh gặp phải giao tiếp, tương tác với bạn bè, người lớn Một số kĩ dạy học sinh khuyết tật ngôn ngữ 3.1 Một số kĩ phát âm tiếng Việt 3.1.1 Mô tả âm vị tiếng Việt Mô tả âm vị Tiếng Việt tức giúp trẻ hình dung nhận biết âm vị biểu nào, nhận biết cách giác quan giúp nhận biết âm vị thính giác, thị giác, xúc giác Mô tả âm vị Tiếng Việt 19 3.4.2 Sửa lỗi phát âm âm đệm Lỗi thường gặp trẻ phát âm âm đêm việc bỏ âm đệm Chẳng hạn như: Hoa huệ phát âm thành hệ, quà quê thành cà kê, từ bạn Loan thành bạn Lan,… Công thức chung áp dụng phương pháp âm tiết trung gian để sửa lỗi phát âm trẻ là: Bước 1: Xác định lỗi phát âm sai trẻ Bước 2: Lập âm tiết trung gian Bước 3: Phát âm tách bạch âm tiết Bước 4: Phát âm kéo dài, tách bạch âm tiết nhanh dần Bước 5: Phát âm nhanh nối liền hai âm tiết để tạo thành âm tiết gốc lần bật Chẳng hạn, bước sửa lỗi phát âm trẻ phát âm từ Hoa huệ thành hệ sau: Bước 1: Xác định lỗi phát âm sai trẻ: Trẻ phát âm thiếu âm đệm hai tiếng hoa huệ Bước 2: Lập âm tiết trung gian: Hoa = hu + a; Huệ = hụ + ệ Bước 3: Phát âm tách bạch âm tiết: Với tiếng hoa: Hu +a Với tiếng huệ: Hụ + ệ Bước 4: Phát âm kéo dài, tách bạch âm tiết nhanh dần Với tiếng hoa: Hu…… +a…… Với tiếng huệ: Hụ…… + ệ…… Bước 5: Phát âm nhanh nối liền hai âm tiết để tạo thành âm tiết gốc lần bật Với tiếng hoa: Hu…… a…… = hoa Với tiếng huệ: Hụ…… ệ…… = huệ 20 3.4.3 Sửa lỗi phát âm nguyên âm đôi Lỗi thường gặp phát âm nguyên âm đôi học sinh biến nguyên âm đôi thành nguyên âm kéo dài Nguyên âm đôi, chẳng hạn iê, phát âm thành I ê Ví dụ: tiền thành tìn tền; Các bước sửa lỗi phát âm nguyên âm đôi theo phương pháp âm tiết trung gian theo bước sửa lỗi phát âm âm đệm Chẳng hạn, trẻ phát âm tiền thành tìn bước sửa lỗi sau: Bước 1: Xác định lỗi phát âm sai trẻ: Trẻ phát âm nguyên âm đôi iê thành nguyên âm đơn dài i Bước 2: Lập âm tiết trung gian: Tiền = tì + ền Bước 3: Phát âm tách bạch âm tiết tì + ền Bước 4: Phát âm kéo dài, tách bạch âm tiết nhanh dần tì……+ ền… Bước 5: Phát âm nhanh nối liền hai âm tiết để tạo thành âm tiết gốc lần bật Tì……ền……= tiền 3.4.4 Sửa lỗi phát âm số âm cuối Có thể sử dụng âm tiết trung gian để sửa lỗi phát âm số âm cuối như: -i,-u,-m,-n,-ng Các âm đặc tính ngân dài phát âm Nếu trẻ không phát âm âm m, n, ng vị trí âm cuối lại phát âm âm chúng đóng vai trị âm đầu, trẻ không phát âm âm i, u vị trí âm cuối song lại phát âm âm dạng nguyên âm đơn kéo dài, sử dụng phương pháp âm tiết trung gian để sửa lỗi cho em Ví dụ: Có trẻ phát âm tiếng chim thành chi, nghĩa âm cuối –m, phát âm tiếng mơ, tức không phát âm sai âm m vị trí phụ âm đầu Trong trường hợp này, sử dụng phương pháp âm tiết trung gian để sửa lỗi phát âm cho em Các bước sửa lỗi sau: Bước 1: Xác định lỗi phát âm sai trẻ: 21 Trẻ phát âm khuyết phụ âm cuối -m Bước 2: Lập âm tiết trung gian: chim = chi + mơ Bước 3: Phát âm tách bạch âm tiết chi + mơ Bước 4: Phát âm kéo dài, tách bạch âm tiết nhanh dần chi……+ mơ… Bước 5: Phát âm ngắn, rõ âm tiết thứ nhanh chóng, đột ngột đưa phận quan cấu âm vị trí chuẩn bị phát âm âm tiết thứ hai, không bật để âm cuối dừng lại tiêu chí định vị, cịn phương thức tạo hiện: chim = chi – m = chim 3.4.5 Sửa lỗi phát âm gãy Các điệu phân biệt với biến đổi cao độ phát âm âm tiết; chẳng hạn, tiếng: ba, bà, bã, bả, bá, bạ rõ ràng giống thành phần nguyên âm phụ âm; song phát âm lên khác biến đổi cao độ suốt trình phát âm âm tiết – Yếu tố tạo điệu Trẻ thường phát âm sai âm tiết có chứa hỏi ngã – cịn gọi gãy; chẳng hạn, em nói mũ thành mú, tủ thành tụ Các bước sử dụng PP âm tiết trung gian để sửa lỗi phát âm trường hợp sau: Bước 1: Xác định lỗi phát âm sai trẻ: Trẻ phát âm tiếng có hỏi thành nặng ngã thành sắc Bước 2: Lập âm tiết trung gian: tủ = tù +ú; mũ = mụ + ú Bước 3: Phát âm tách bạch âm tiết Với tiếng tủ: tủ = tù + ú; 22 Với tiếng mũ = mụ + ú Bước 4: Phát âm kéo dài, tách bạch âm tiết nhanh dần Với tiếng tủ: tù… … + ú… ; Với tiếng mũ: mụ …….+ ú… Bước 5: Phát âm nhanh nối liền hai âm tiết để tạo thành âm tiết gốc lần bật tù… … ú… = tủ; mụ …… ú… = mũ 3.5 Hướng dẫn học đọc cho học sinh khó khăn đọc viết Nhiều trẻ khơng bị khuyết tật trí tuệ khuyết tật giác quan, song lại gặp nhiều khó khăn học đọc Trong nhận hướng dẫn trẻ khác, học đều, sách đầy đủ,…Song đến cuối lớp đọc Lên lớp em thường đọc chậm (ví dụ lớp đọc phải đánh vần), viết sai nhiều lỗi tả, khó khơng viết tả nghe đọc tập làm văn Các trẻ coi khó khăn đọc (và khó khăn viết đề cập hệ quả) Các em cần hướng dẫn học theo cách phù hợp với đặc điểm cá nhân Có hai cách tiếp cận dạy học chính: Tiếp cận âm hay mơ hình dạy học từ chi tiết đến tổng thể tiếp cận nghĩa hay mơ hình dạy đọc từ tổng thể đến chi tiết Phương pháp lời nói tự nhiên, theo tiếp cận nghĩa, sử dụng lời nói đứa trẻ khó khăn đọc viết để dạy em đọc Quy trình phương pháp gồm bước: Bước 1: Hiểu nói tự nhiên (Trẻ nói chủ đề mà thích); Bước 2: Viết đọc (hướng dẫn trẻ viết đọc lại câu vừa nói); Bước 3: Phân tích (gồm mức độ: 1) phân tích đến tiếng, cịn gọi phân tích mức 1; 2) phân tích đến âm, vần điệu, cịn gọi phân tích mức 2); + Phân tích mức 1: yêu cầu trẻ tiếng đích định dạy + Phân tích mức 2: Yêu cầu trẻ âm đầu vần điệu “đích” định dạy 23 Bước 4: Tổng hợp (gồm mức độ: tổng hợp mức tổng hợp mức Trẻ có khả phân tích mức yêu cầu tổng hợp mức 1; Trẻ có khả phân tích mức u cầu tổng hợp mức 2); + Tổng hợp mức 1: Yêu cầu trẻ đọc tiếng vừa hướng dẫn câu, đoạn văn khác nhau; + Tổng hợp mức 2: Yêu cầu trẻ đọc âm đầu, vần, vừa dạy từ ứng dụng khác 3.5.1 Tiếp cận âm tiếp cận nghĩa dạy đọc: a) Tiếp cận âm: Tiếp cận daỵ học kiểu từ chi tiết đến tổng thể, hay gọi tiếp cận âm, đường yếu để dạy học cho học sinh Trong tiếp cận này, đầu trẻ làm quen với nét chữ, học chữ cái, học âm vần, học đánh vần để tạo thành tiếng từ, học câu ứng dụng cuối học đọc hiểu hiểu đọc Do số lượng chữ cái, âm vần hệ thống chữ viết ghi âm ngôn ngữ xác định nên cách học theo tiếp cận âm cách làm đơn giản, hiệu hệ thống Với sách học âm vần tiếng Việt lớp 1, thông thường học sinh cần học khoảng 103 (tức học kì đầu tiên) với việc thơng đạt chữ cái, âm, vần kí hiệu điệu ghép vần để đọc trơn âm tiết tiếng Việt Theo cách tiếp cận âm, điều kiện tiên để trẻ đọc văn bản, câu từ ứng dụng trước hết phải khả đánh vần đọc trơn thành tiếng âm tiết cấu tạo nên từ, câu văn Tiếp cận âm có ưu điểm mơ tả trên, khoảng 5% trẻ thất bại học đọc theo cách tiếp cận Dù nhận hướng dẫn tất bạn lớp, nhóm trẻ thiểu số chưa biết đọc sau học toàn âm, vần điệu tiếng Việt Nguyên trước hết đặc điểm nhận thức em Những học sinh khó khắn đọc hạn chế khả nhận thức âm vị Các em không nhạy cảm việc đánh vần, ghép đơn vị âm, vần điệu để tạo thành âm tiết Trong đó, tiếp cận âm, lại xem điều kiện tiên để học đọc b) Tiếp cận nghĩa 24 Mô hình dạy đọc “từ tổng thể đến chi tiết” hay gọi tiếp cận nghĩa, trái lại, lấy kinh nghiệm ngôn ngữ hiểu biết giới xung quanh nhận thức người học làm xuất phát điểm để dạy đọc Đứng trước đọc, trẻ đưa suy đốn nhận định giả thuyết nội dung đọc dựa vốn kinh nghiệm ngôn ngữ hiểu biết Chẳng hạn đứa trẻ dù chưa biết chữ đốn nội dung đọc trôi chảy đoạn quảng cáo vị trí quen thuộc Sau đưa giải thuyết nội dung đọc, trẻ hướng dẫn phân tích đọc thành đơn vị nhỏ Tiếp cận dạy học từ tổng thể đến chi tiết cho gợi ý việc học đọc không diễn theo mà có cách khác để hướng dẫn trẻ em học đọc 3.5.2 Dạy đọc phương pháp lời nói tự nhiên Là phương pháp dạy đọc xây dựng tiếp cận nghĩa Cơ sở phương pháp là: Dạy trẻ học đọc mạnh Trẻ khó khăn đọc viết có hiểu biết kinh nghiệm sống phong phú trẻ khác, có khả nói hiểu lời nói bình thường Quy trình phương pháp là: HIỂU => NÓI => VIẾT => ĐỌC => PHÂN TÍCH => TỔNG HỢP MỚI Bước 1: Hiểu nói tự nhiên: bước này, trẻ người hướng dẫn nói chuyện tự nhiên chủ đề mà trẻ hiểu quan tâm Bước 2: Viết đọc Người hướng dẫn tóm lấy câu trẻ nói, yêu cầu trẻ nhắc lại câu đó, hỏi lại để chắn trẻ hiểu nói Sau hướng hướng dẫn viết câu giấy/lên bảng, yêu cầu trẻ chép lại câu vòa Người hướng dẫn đọc yêu cầu trẻ đọc lại câu Bước 3: Phân tích Phân tích đến tiếng (phân tích bước 1): yêu cầu trẻ tiếng câu vừa viết theo yêu cầu người hướng dẫn Phân tích đến âm, vần điệu (phân tích mức 2): Chọn tiếng có âm, vần điệu định dạy cho trẻ Hướng dẫn trẻ phân tích thành phần âm tiết đánh vần Bước 4: Tổng hợp 25 Tổng hợp với mức 1: người hướng dẫn tự viết đoạn văn ngắn, sử dụng sách báo có sẵn để u cầu trẻ tìm đọc dúng tiếng vừa học Tổng hợp mức 2: Yêu cầu trẻ tìm từ có chứa âm, vần điệu học đoạn văn đó; viết loạt từ chứa âm, vần điệu định dạy cho trẻ Chú ý: - Phần nhiều trẻ khó khăn đọc viết có khả phân tích mức - Khi trẻ có khả phân tích đến mức yêu cầu tổng hợp mức (cịn có khả phân tích mức 1/phân tích đến tiếng, cần u cầu mức mà thơi) - Do trí nhớ ngắn hạn trẻ khó khăn đọc viết bị hạn chế nên phân tích tiếng cần ý, khơng yêu cầu trẻ chia nhỏ cấu tạo vần mà đọc trơn vần (tức phân tích tiếng thành đơn vị: âm đầu, vần thanh; không chia thành đơn vị: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu - Một số trẻ khó khăn đọc viết nặng, việc phân tích mức khiến em cảm thấy phức tạp không tự động tổng hợp mức được, nên dừng lại phân tích tổng hợp mức Với trẻ này, đơn vị ngơn ngữ nhỏ trẻ cần học tiếng có nghĩ Trẻ học đọc theo kiểu đọc trơn tiếng, không đánh vần Các bước hướng dẫn quy trình dạy đọc phương pháp lời nói tự nhiên nêu áp dụng bối cảnh dạy cá nhân, hay nói cách khác dạy riêng cho em Tóm lại: Với trẻ khó khăn đọc viết cần có kế hoạch hướng dẫn cá nhân trẻ học đọc viết Các buổi hướng dẫn cá nhân giáo viên thực hiên giáo viên hướng dẫn phụ huynh để họ giúp trẻ học đọc viết nhà Mỗi buổi hướng dẫn cá nhân nên thực khoảng 45 phút đến không nên hướng dẫn đơn vị Việc kéo dài thời gian buổi hướng dẫn đến dạy nhiều đơn vị buổi khiến trẻ mệt mỏi khó nhớ.Người hướng dẫn cần ghi nhật kí buổi hỗ trợ cá nhân trẻ Trong nhật kí ghi rõ ngày, tháng thực hướng dẫn, nội dung hướng dẫn đọc, gồm: câu ứng dụng, tiếng đích (đối với trẻ có khả phân tích mức 1), âm vần điệu đích (đối với trẻ có khả phân tích ngữ âm mức 2), từ ứng dụng chứa tiếng âm (hoặc vần thanh) đích 26 Áp dụng kĩ dạy học đặc thù với học sinh khuyết tật ngôn ngữ lớp học hòa nhập Ở lớp học hòa nhập, trẻ khuyết tật ngơn ngữ thành viên bình đẳng trẻ Yêu cầu đặt tiến trình học lớp hịa nhập làm để trẻ khuyết tật ngôn ngữ nhận hỗ trợ cá biệt, nhằm khắc phục khó khăn đặc thù thân, đồng thời, hỗ trợ riêng khơng làm ảnh hướng đến trẻ khác lớp Để đạt hài hịa đó, từ khâu thiết kế học (soạn bài) đến tình hướng dẫn cá biệt lớp phải cân nhắc thực cách hợp lý 4.1 Xây dựng mục tiêu học cho lớp học hòa nhập học sinh khuyết tật ngôn ngữ - Giáo viên phải mơ tả đươc điểm mạnh khó khăn trẻ khuyết tật ngơn ngữ: Việc hình dung mơ tả đặc điểm điểm mạnh khó khăn trẻ khuyết tật ngôn ngữ trước thiết kế học cần thiết Điều giúp giáo viên có sở để thiết kế mục tiêu hoạt động hướng dẫn cá biệt phù hợp với trẻ - Tích hợp mục tiêu hướng dẫn kĩ đặc thù mục tiêu học lớp học hịa nhập trẻ khuyết tật ngơn ngữ: Mục tiêu hướng dẫn kĩ đặc thù cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ cần tích hợp mục tiêu học Ví dụ: Trường hợp1: em Nguyễn thị X, Trường hợp 2: Em Nguyễn văn A học sinh lớp 1A, sứt mơi hở vịm Học sinh lớp 4; khó khăn đọc phẫu thuật viết + Điểm mạnh: Thích học, lực học + Điểm mạnh: Đi học đều, giao tiếp trung bình hầu hết mơn, viết lời nói bình thường, thuộc lịng dúng, dược bạn bè yêu quý, gia đình nhiều thơ, tham gia tích cực giáo quan tâm hoạt động học tập, trả lời miệng + Khó khăn: Phát âm sai âm đầu: lưu loát câu hỏi kiến thức p, b, ph, v, đ, th, x, d, d, s, tr, ch, kh; mà thân hiểu, tập chép bình âm chính: ê, iê, ươ, uô, ă, e ngắn; âm thường cuối: n, ng, p; Thanh ngã, hỏi + Khó khăn: Đọc chậm, tốc độ đọc thành tiếng 37 tiếng/phút, mắc đến 35% lỗi sai đọc, hiểu nội dung vừa đọc xong; phải đánh vần hầu 27 hết vần chứa âm đệm, vần cá âm ngun âm đơi; chưa viết tả nghe đọc (chỉ tập chép); mơn tốn có lưc học Xây dựng mục tiêu học chung cho lớp mục tiêu riêng dành cho em X A Ví dụ: Dạy học vần “Oan, oăn”- SGK tiếng Việt – tập Học sinh X Mục tiêu chung: Sau học Mục tiêu riêng: Em X có khả năng: học sinh lớp 1A có khả năng: - Đạt mục tiêu chung - Phân biệt oan, oăn vần - Phát âm âm “ph” từ học “phiếu bé ngoan” - Đọc từ ứng dụng câu - Phát âm số tiếng ngồi ứng dụng có âm “ph” - Nói tự nhiên theo chủ đề: ngoan, trò giỏi Học sinh A học “Con chuồn chuồn nước” – SGK – Tiếng Việt Mục tiêu chung: Sau học học sinh lớp 4A có khả năng: Mục tiêu riêng: Em A có khả năng: - Đọc lưu lốt diến cảm tồn tập - Đọc lại theo cô và/hoặc bạn đọc đoạn bài; - Trả lời câu hỏi tìm hiểu - Đọc trơn tiếng chứa vần uôn, uyêt; tr128/SGK - Tham gia trả lời câu hỏi tìm hiểu - Nêu nội dung thể loại văn nêu nội dung tập đọc 4.2 Hướng dẫn cá biệt học sinh khuyết tật ngôn ngữ tiết học hịa nhập 28 Q trình thiết kế thực hướng dẫn kỹ đặc thù trẻ khuyết tật ngơn ngữ tiết học hịa nhập cần phải cân nhắc, chuẩn bị thực cách linh hoạt; Chẳng hạn: Để hướng dẫn học sinh X, lớp 1A phát âm âm “ph”, học vần “Oan, oăn” giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi từ ứng dụng có âm “ph” (ví dụ: Phố phường, phở, thùng phi, ) gọi em X đọc từ ứng dụng “phiếu bé ngoan” đồng thời hướng dẫn em phát âm âm “ph” Cần cho em tư cấu âm (răng tì chặt vào mơi dưới) phương thức cấu âm (bật mạnh, dây không rung); yêu cầu phát âm mở rộng với từ ứng dụng ghi bảng phụ Với trường hợp em A: Để em đọc trơn vần “n”, “ut” giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ ghi loạt từ chứa vần Khi luyện đọc từ khó u cầu em gạch chân tiếng chứa vần “uôn” vần “uyêt” loạt từ bảng phụ yêu cầu đọc trơn từ Ở khâu luyện đọc lại yêu cầu em đọc lại từ ứng dụng chứa vần “uôn” vần “uyêt” Chú ý với trẻ khó khăn đọc viết khơng phân tích vần mà u cầu phát đọc trơn vần Để đạt mục tiêu hướng dẫn kĩ đặc thù cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ tiết học hịa nhập cần có chuẩn bị từ thiết kế học, cân nhắc thời điểm đưa hướng dẫn trình tiết học Khác với hướng dẫn thầy trò, hướng dẫn đặc thù lớp học hòa nhập cần thực cách linh hoạt, lược bớt bước hướng dẫn (tập trung vào điểm chính), đảm bảo hài hòa với việc hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nội dung học Hỗ trợ cá nhân học sinh khuyết tật ngôn ngữ 5.1 Hỗ trợ giáo viên: Giáo viện người đóng vai trò chủ đạo hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật ngơn ngữ Vai trị thể thơng qua hoạt động: 1) Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân; 2) Hướng dẫn cá biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ học; 3) Làm mẫu tạo hội để bạn bè lớp giúp trẻ khuyết tật ngơn ngữ khắc phục khó khăn; 4) Tư vấn hướng dẫn phụ huynh cách giúp đỡ trẻ khuyết tật ngôn ngữ học tập khắc phục khó khăn Để kiểm tra ngơn ngữ trẻ ta kiểm tra qua: hồ sơ – sản phẩm, Trò chuyện – vấn, quan sát, trao đổi kiểm tra trực tiếp: 29 a) Kiểm tra cấu tạo vận động máy phát âm: - Kiểm tra luồng từ phổi theo cácđặc điểm: Độ mạnh – yếu; dài – ngắn, khả điều khiển luồng theo ý muốn; - Quan sát cấu tạo vận động mơi xem có bình thường hay khơng, đặc biệt linh hoạt môi vận động chu – nhành –mím - Cấu tạo độ linh hoạt lưỡi vận động: nâng lên- hạ xuống, đưa sang phải – sang trái, đưa trước – đưa sau; - Vận động hàm: Mở rộng miệng vận động sang hai bên; - Vận động ngạc mềm (lưỡi gà): Điều khiển lưỡi gà nâng lên, hạ xuống (qua điều khiển luồng hơi: đằng mũi, đằng miệng, vừa mũi, vừa miệng); - Phát âm âm phát không âm để kiểm tra hoạt động dây b) Kiểm tra thực trạng ngôn ngữ - Kiểm tra thực trạng ngơn ngữ nói: Kiểm tra chất lượng phát âm qua độ lưu loát lời nói phát âm âm vị tiếng Việt âm tiết - Kiểm tra thực trạng ngôn ngữ viết: Kiểm tra tốc độ đọc thành tiếng; kiểm tra khả hiểu văn vừa đọc, kiểm tra ghi, làm văn 5.2 Hỗ trợ bạn bè Bạn bè lớp tham gia tích cực vào việc giúp đỡ học sinh khuyết tật khắc phục khó khăn đặc thù lớp nhà Giáo viên cần hướng dẫn tạo hội để học sinh giúp đỡ lẫn giúp trẻ khuyết tật ngôn ngữ học tập khắc phục khó khăn đặc thù 5.3 Hỗ trợ gia đình Phụ huynh đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ cá nhân trẻ khuyết tật ngôn ngữ học tập cách khắc phục khó khăn đặc thù thời gian nhà Họ người cung cấp thơng tin tham gia vào q trình xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho em Giáo viên tư vấn hỗ trợ gia đình trẻ phương pháp hướng dẫn trẻ học tập khắc phục khó khăn đặc thù 30 Đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật ngôn ngữ 6.1 Xác định lĩnh vực đánh giá Đối với học sinh khuyết tật, tất kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì lưu trữ thành hồ sơ học tập học sinh Học sinh khuyết tật học hòa nhập đánh giá mơn học mà học sinh có khả theo học bình thường Các mơn học khác u cầu đánh giá dựa tiến học sinh (trích điểm 2a, điều 12, Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo) Các lĩnh vực đánh giá học sinh khuyết tật ngôn ngữ gồm: 1) hạnh kiểm, 2) học lực, 3) tiến rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù hịa nhập Kế hoạch giáo dục cá nhân sử dụng làm đánh giá tiến rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù hịa nhập trẻ 6.2 Xây dựng công cụ thực điều chỉnh đánh giá 6.2.1 Xác định lĩnh vực đánh giá Đối với học sinh khuyết tật, tất kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì lưu trữ thành hồ sơ học tập học sinh Học sinh khuyết tật học hòa nhập đánh giá môn học mà học sinh có khả theo học bình thường Các mơn học khác yêu cầu đánh giá dựa tiến học sinh (trích điểm 2a, điều 12, Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học BGD& ĐT) Các lĩnh vực đánh giá học sinh khuyết tật ngôn ngữ gồm: 1) hạnh kiểm, 2) học lực, 3) tiến rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù hịa nhập Kế hoạch giáo dục cá nhân sử dụng làm đánh giá tiến rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù hịa nhập trẻ 6.2.2 Xây dựng công cụ thực điều chỉnh đánh giá Với trường hợp học sinh khuyết tật ngôn ngữ cần thiết kế công cụ kiểm tra tiến khắc phục khó khăn đặc thù học sinh Tương ứng với dạng khó khăn, cần có cơng cụ đo khác như: 1) Công cụ đo khả phát âm âm vị (bảng từ thử); 2) Mức độ lưu loát; 3) Khả sử dụng phương tiện giao tiếp thay thế; 4) Đo tốc độ đọc, 31 Nhiều trẻ khuyết tật ngôn ngữ cần điều chỉnh đánh giá học lực Có thể điều chỉnh mức độ (giảm độ khó) hình thức kiểm tra trẻ (trả lời miệng, trắc nghiệm, ) 32 KẾT LUẬN Qua đề tài thấy hoạt động nhận thức trẻ khuyết tật nói chung dạng khuyết tật ngơn ngữ trẻ nói riêng yếu tố quan trọng trình dạy học cho đối tượng có nhu cầu dạy học giáo đục đặc biệt Có số nhận định cho trẻ bị khuyết tật ngôn ngữ không can thiệp kịp thời thời kỳ thơ ấu ảnh hướng tới trí lực trẻ đến tuổi trưởng thành vấn đề hạn chế kỹ ngôn ngữ thường kéo theo nguy không hòa nhập ngữ cảnh xuất hoàn cảnh phổ biến thường gặp khác dạy học cần tính đến đặc điểm đặc trưng dạng trẻ khuyết tật để có nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nhận thức khả hiểu biết ngôn ngữ trẻ nhầm đạt hiệu tối ưu Bên cạnh giáo viên cần phối hợp với đoàn thể tổ chức trường, bạn bè trẻ khuyết tật ngôn ngữ, cần tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động giao tiếp môi trường xung quanh trẻ, đặc biệt người giáo viên trình tiếp xúc với trẻ cần tôn trọng trẻ thông qua việc tin tưởng khả giao tiếp Hưởng đến việc điều chỉnh trình độ giáo viên phù hợp với khả giao tiếp trẻ, đồng thời giáo viên cần phải quan sát ghi chép thường xuyên biểu hành vi giao tiếp trẻ để có kế hoạch hướng dẫn tổ chức hoạt động học cho trẻ Cần nâng cao lực giáo viên, cán quản lý thêm kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, khơi dậy tình cảm người trẻ may mắn, giáo dục trẻ có trí tuệ bình thường trẻ khuyết tật ngôn ngữ nhằm phát triển nhân cách cho trẻ Ngoài ra, phát huy mạnh trẻ khuyết tật ngôn ngữ hạn chế khiếm khuyết cho trẻ, giúp trẻ phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, tạo hội phát triển tồn điện cho trẻ đề giúp ích cho đất nước sau Chính việc giáo dục chăm sóc cho trẻ khuyết tật ngơn ngữ mang ý nghĩa to lớn người giáo viên, điều kiện giúp trẻ khuyết tật ngôn ngữ để hoàn thành tiểu luận này, nỗ lực thân nhờ vào giúp đỡ thầy đồn thể trường với phụ huynh động viên, khuyến khích bạn bè, gia đình người thân 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học Bộ giáo dục đào tạo , Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên ), NXB Giáo dục Bùi Thị Lâm Hoàng Thị Nho ( 2012 ), Giáo trình giáo dục hịa nhập, NXB Giáo dục Việt Nam ... dẫn học đọc cho học sinh khó khăn đọc viết 22 Áp dụng kĩ dạy học đặc thù với học sinh khuyết tật ngôn ngữ lớp học hòa nhập 26 4.1 Xây dựng mục tiêu học cho lớp học hòa nhập học sinh khuyết tật ngôn. .. lí chúng tơi ngiên cứu đề tài ? ?Một số kĩ dạy trẻ khuyết tật ngôn ngữ lớp học hòa nhập? ?? 4 NỘI DUNG Khuyết tật ngôn ngữ trẻ: 1.1 Khái niệm: Trẻ khuyết tật ngơn ngữ em có khó khăn đáng kể nói và/hoặc... chọn đề tài 03 Nội dung 04 Khuyết tật ngôn ngữ trẻ 04 1.1 Khái niệm khuyết tật ngôn ngữ 04 1.2 Nhận biết tật ngôn ngữ trẻ 04 1.3 Nguyên nhân gây khuyết tật ngôn ng 08 Những ảnh hưởng khuyết tật ngôn

Ngày đăng: 11/01/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan