1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài “một số BIỆN PHÁP dạy TRẺ 5 6 TUỔI PHÁT TRIỂN âm NHẠC THÔNG QUA vận ĐỘNG MINH họa” năm học 2017 2018

8 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 249,08 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ - TUỔI PHÁT TRIỂN ÂM NHẠC THÔNG QUA VẬN ĐỘNG MINH HỌA” 1.Phần mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Âm nhạc giống ăn tinh thần thiếu sống ngày mang đến cho ta giây phút thư giản thật thoải mái, cho ta cảm nhận nét đẹp quê hương, đất nước, cảnh vật thiên nhiên…Âm nhạc còn phương tiễn nâng cao khả năng, trí tuệ, phát triển thể chất, trí tượng tượng, cũng cố kiến thức cho trẻ qua học tập, vui chơi Qúa trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc như: Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc…Sẽ hình thành ở trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diễn, hài hòa, phát triển mỹ, đạo đức, trí tuể, thể lực Thực tế cho thấy trẻ em ở tuổi mầm non nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc, từ còn nằm nôi bé đa nghe tiếng ru mẹ, hát ru nhẹ nhàng đa tạo hội cho trẻ thể hiện xúc cảm, tình cảm với người xung quanh bé Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, luôn vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc trẻ đa biết lắng nghe, cảm thụ âm nhạc còn biết lắc lư theo nhạc Bởi chính ở âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh Âm nhạc còn giúp trẻ phát triễn ngôn ngữ, phát triễn tai nghe cảm xúc trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật còn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Đặc biệt trẻ - tuổi, giáo dục âm nhạc đa đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Các chuổi biểu hiện tiền đề cho khả phát triễn âm nhạc trẻ Trẻ hát tốt hát sẽ phát triển vận động theo nhạc nhịp nhàng Có âm nhạc, trẻ có tư duy, âm nhạc phát triển ảnh hưởng đến phát triển tư tư đẩy nhanh phát triển ngôn ngữ Chính vì lý đó, mà tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy trẻ – tuổi phát triển âm nhạc thông qua vận động minh họa” Vận động minh họa hình thức dạy trẻ phát triển, cảm thụ tốt âm nhạc 1.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: - Đề tài áp dụng phạm vi Trường mầm non mà dạy - Đối tượng mà đề cập tới đề tài cháu lớp Mẫu giáo Lớn ở độ tuổi - tuổi 2 Phần nội dung: 2.1 Thực trạng: 2.1.1 Ưu điểm: - Được quan tâm ban giám hiệu nhà trường sâu sát chị em chi đạo chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc dạy trẻ mở lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin cho giáo viên, thường xuyên dự giờ thăm lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ… - Được phân làm lớp điểm âm nhạc nên cũng lợi giáo viên - Cháu đến lớp chuyên cần, chăm ngoan, đa số trẻ lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt nhiều cháu có khiếu để tham gia vào hoạt động lứa tuổi - Lớp trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Máy vi tính, đàn, ti vi, đầu đĩa… phù hợp với trẻ - Giáo viên lớp nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ có đủ trình độ chun mơn âm nhạc, có tố chất cảm thụ tốt âm nhạc - Đa số phụ huynh lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới em thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình học tập em mình - Đa số trẻ có nề nếp hoạt động hoạt động âm nhạc, cháu hứng thú nghe nhạc, biết vận động nhịp nhàng theo lời ca 2.1.2 Hạn chê: - Số lượng cháu đơng, phòng học còn chật hẹp, chưa có phòng chức ở điểm trường dạy - Một số chủ đề khó khai thác tư liệu - Một số đồ dùng giúp trẻ vận động tiết âm nhạc còn hạn chế, chưa phù hợp với nội dung - Giáo viên chưa khai thác hết khả âm nhạc ở trẻ 2.2 Biện pháp: Từ ưu điểm hạn chế đa đề số biện pháp cụ thể sau: 2.2.1 Phân chia đối tượng trẻ: - Đầu năm phân công phụ trách lớp Mẫu giáo Lớn Qua hồ sơ cá nhân trẻ, qua trao đổi với phụ huynh, đa tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Ngoài còn tìm hiểu trẻ qua hoạt động hàng ngày như: giờ học, giờ chơi, giờ đón trả trẻ… - Qua tìm hiểu trẻ lớp mình có 15/32 cháu có khiếu; 10/32 cháu nhút nhát 7/32 cháu biết hát hát từ tơi có biện pháp để giúp đỡ trẻ Đối với cháu còn nhút nhát, thụ động ý trò chuyện với trẻ để trẻ cởi mở tự tin hơn, tập cho trẻ hát thuộc lời hát, gõ tiết tấu đúng, vận động nhịp nhàng với nhạc Đối với cháu khá, nâng yêu cầu cao hơn, khuyến khích trẻ thực hiện cho cháu thể hiện khiếu ở mọi lúc mọi nơi để nâng cao khả thể hiển khiếu âm nhạc trẻ 2.2.2 Tạo mơi trường học tập - Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn lụn, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tôi ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc cách phù hợp ý bố trí, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ - Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, loại đá, dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén sành Có thể để giấy báo hay loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự - Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển loại nhạc cụ dân tộc Khi có điều kiện tơi sử dụng đàn organ để đánh cho trẻ nghe, nhằm giúp trẻ cẩm thụ âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi - Ngồi còn có số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo vận động theo nhạc như: khăn choàng, vòng đeo tay, búp bê vải hay sân khấu rối cho trẻ thoại mái hoạt động Tất đồ dùng, đồ chơi phải ở trạng thái mở, trẻ dễ sử dụng Khi bố trí góc âm nhạc cần ý cho ở nơi tiếng ồn trẻ tạo góc khơng ảnh hưởng, làm phiền đến hoạt động yên tĩnh ở góc khác - Tại góc âm nhạc, còn ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện ý tưởng, mong muốn trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ trang trí số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm hát nhằm gây hứng thú cho trẻ sử dụng Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang, áo váy phục vụ cho hoạt động Trẻ vô sung sướng sử dụng đồ dùng chính trẻ tạo ra, để thực hiện vận động 2.2.3 Tích cực tự học tự bồi dưỡng * Nghiên cứu chương trình, kế hoạch lĩnh vực phát triễn thẩm mỹ: - Tôi đa bám vào kế hoạch năm nhà trường để nắm nội dung lĩnh vực phát triễn thẩm mỹ mà cụ thể nội dung trọng tâm vận động minh họa để chủ động ngiên cứu, tìm tòi động tác phù hợp với để đưa vào tiết vận động minh họa Vd: Trong năm học 2017 - 2018 có tiết vận động minh họa chia cho tháng năm học Từ tháng cụ thể đa bám vào chủ điểm để tổ chức tiết vận động cho trẻ - Tăng cường dự giờ học hỏi kinh nghiệm chị em đồng nghiệp phong cách lên lớp, cách dẫn trẻ vào số động tác minh họa phù hợp để áp dụng vào tiết dạy có hiệu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, lực tổ chức hoạt động nhằm áp dụng vào có hiệu - Qua việc nêu cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng thân đa đúc rút kinh nghiệm quý vận dụng linh hoạt vào tổ chức tiết dạy với nội dung trọng tâm vận động minh họa có nhiều kết 2.2.4 Tổ chức tốt hoạt động học - Do đặc điểm lứa tuổi - nên dạy cho trẻ giáo viên cần tiến hành theo phương châm “ Học mà chơi - Chơi mà học” Mỗi giờ học âm nhạc cô xây dựng theo cách khác ý thay đổi hình thức cần đảm bảo nội dung kết hợp nội dung trọng tâm Cách thức tổ chức cần phải thể hiện mềm dẻo, linh hoạt dựa thực tế nhóm lớp đặc điểm tâm lý trẻ để trẻ thoải mái vận động, nhanh nhẹn, tự tin VD: Với dạy có nội dung trọng tâm vận động minh họa hát : “Đàn gà con” nội dung kết hợp: nghe hát “ Đàn gà sân”; Trò chơi “Thử tài bé” I Chuẩn bị: - Đàn có nhạc "Đàn gà con"; "Đàn gà sân" - Trang trí sân khấu “Đồ rê mí” - Mời cô giáo múa minh họa theo hát “Đàn gà sân” II Cách tiên hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: Cơ giới thiệu cho cháu tham gia chương trình vui “Đồ rê mí” - Đến với chương trình “Vui Đồ rê mí” hơm có bé đến từ lớp nhỡ Dũng Cảm phần chơi “Bé thi tài”; “Nhân vt vui nhn; Th ti ca * Hoạt động 2: Phần1: “ Bé thi tài” qua bài VĐMH “Đàn gà con” nhạc nước ngoài - lời Việt Anh + Cô giới thiệu: Hôm cô thấy cũng xinh cũng dễ thương cũng có mủ gà con, cô (gà mẹ) gà sẽ hát hát gà nhé! (cho cháu hát lại hát "Đàn gà con” theo nhạc lần 1.) + Hát lần 2, theo đội hình vòng tròn + Cô giới thiệu: Những gà đáng yêu, bây giờ gà mẹ gà bắt chước vận động gà nhé, để làm vận động gà con xem gà mẹ vận động nhé! - Cô hát vận động minh họa theo nhạc lần + Lần cô đổi vị trí đứng vận động lại + Cô phân tích cách vận động: - ĐT1: Tay trái chồng hông, tay phải đưa trước nắm hờ bàn tay, ngón tay trỏ chi phía trước theo nhịp, đồng thời lắc mông chân nhún theo nhịp hát (Trông đàn gà lông vàng) - ĐT2: Như ĐT1 Đổi tay (Đi theo mẹ tìm ăn vườn) - ĐT3: Người cúi, hai tay đưa trước khuỵu cẳng tay, ngón tay trỏ ngón tay bàn tay cầm sát gia làm động tác “Gà nhặt thức ăn”, chân dẫm theo nhịp quay thành vòng tròn (Cùng tìm mồi ăn ngon ngon, đàn gà lon ton) - ĐT4: Hai tay vung từ trước bụng ngồi (Thóc vai nhặt ăn cho nhiều) - ĐT5: Hai tay đưa vào trước miệng vẩy vẩy ngón tay (Uống nước nhiều no căng điều) - ĐT 6: tay vung tự nhiên bên, chân dẫm theo nhịp hát người nghiêng phải nghiêng trái (Rồi ta chơi) - ĐT 7: Như ĐT đến chữ “Xinh ơi” chân chụm lại khuỵu gối, tay đưa trước vẩy qua bên đồng thời đứng thẳng chân lên + Cô đổi vị trí vận động lại lần * Dạy cháu vận động: Bây giờ gà sẽ bắt chước vận động gà với gà mẹ nào! - Cả lớp vận động lần với đội hình vòng tròn.(Nữ vòng trong, nam vòng ngoài) kết hợp với nhạc Cô ý sữa cho cháu thực hiện động tác kết hợp với lời ca - Lần 2: Các bạn nữ quay mặt lại với bạn nam vận động theo cặp * Cho cháu tách ngồi đội hình hàng ngang thi đua vận động minh họa theo hát “Đàn gà con” - Các bạn nhóm nữ - Nhóm bạn nam - Từng cặp vận động - Cá nhân vận động (Trong cháu vận động cô kết hợp mở nhạc để cháu vừa hát vừa vận động theo nhạc ý sữa sai để cháu thực hiện động tác kết hợp với lời ca nhịp nhàng đồng thời động viên khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm qua lời ca điệu múa cô ý đến trẻ nhút nhát) *Hoạt động 3: Phần 2: “ Nhân vật vui nhộn” qua Nghe hát "Đàn gà sân" nhạc Pháp lời Ngơ Ngọc Thắng - Cơ nói: “Cục cục tác cục cục tác ” Các gà ơi, mau mau lại với gà mẹ bây giờ sẽ nghe xem đàn gà sân có gà nhé! - Cơ hát cho cháu nghe “Đàn gà sân” 1lần kết hợp với nhạc không lời - Lần 2: Cô giới thiệu: Đến với hát “Đàn gà sân” còn có nhân vật vui nhộn, cháu hay chào đón nhân vật vui nhộn tràng pháo tay thật lớn nào! Cô giáo cháu múa minh họa theo lời ca băng nhạc - Các cháu múa hát lại “Đàn gà con” theo đội hình tự * Hoạt động 4: Phần 3: Trò chơi: “Thử tài của bé” - Cô giới thiệu: Phần thi tài hôm sẽ thi đua vổ tiết tấu xướng âm theo nốt nhạc + Cách chơi: Cô vổ tiết tấu xem cô vổ để bắt chước vổ lại cho giống cô (Cả lớp chơi 3-4 lần sau cho nhóm, cá nhân chơi) Khó nghe xướng âm la theo nốt nhạc sẽ xướng âm lại để xem xướng âm giỏi nhé.(Chơi lớp, nhóm, cá nhân) Kết thúc cho cháu vận động lại “Đàn gà con” - Trong giờ học, giáo viên ý khen trẻ vận động đúng, đẹp động tác phù hợp với lời ca nhằm khuyến khích trẻ, đặc biệt ý đến sáng tạo trẻ để động viên kịp thời giúp trẻ phát huy khả năng, khiếu âm nhạc mình động viên cháu nhút nhát tham gia để tất cháu hoạt động tích cực Tuyệt đối không chê trẻ mà phải tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai trẻ thực hiện chưa 2.2.5 Đưa ứng dụng CNTT vào tiêt học - Thường xuyên vào trang web như: you tobe.com, blog socnhi.com, nhac cuatoi.vn…để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau sử dụng máy chiếu, làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với phần mềm: pwerpoint, kidpic, photoshop… sử lí hình ảnh sử dụng dạy Ví dụ: Ở chủ đề thực vật: dạy vận động hát “ Bé chúc tết” đa tìm kiếm động tác phù hợp với lời hát để đưa vào cho cháu vận động - Ngoài đến tiết âm nhạc còn áp dụng đánh đàn cho trẻ nghe nhằm giúp trẻ cảm nhận giai điệu hát rõ ràng VD: chủ đề trường mầm non: Cô đánh đàn cho cháu nghe “trường mẫu giáo u thương” sau tở chức cho cháu hát lại theo đàn cho trùng khớp với nhạc, từ triễn khai cho cháu vận động minh họa theo hát 2.2.6 Mọi lúc nơi - Trước vào dạy múa vận động thường cho trẻ làm quen trước hát ở giờ hoạt động trời, sinh hoạt chiều giờ đón trả trẻ nhằm giúp trẻ hát thuộc lời, rõ ràng nhịp, hát thuộc, hát nhạc trẻ vận động nhịp nhàng theo lời ca - Khi tập cho trẻ múa vận động thường múa lại nhiều lần động tác khó nhằm giúp trẻ vận động đúng, đẹp - Thường xuyên cho trẻ ôn luyện kiến thức,xem chương trình biểu diễn văn nghệ ở giờ sinh hoạt chiều, giờ đón trả trẻ nhằm giúp trẻ ghi nhớ có hệ thống động tác múa vừa học, từ trẻ tự tin hơn, hứng thú hoạt động văn nghệ lớp, trường tổ chức - Phối kết hợp với phụ huynh ở mọi lúc mọi nơi như: giờ đón, trả trẻ Trao đổi với phụ huynh khả năng, khiếu trẻ Bên cạnh còn tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiệu rõ tầm quan trọng tiết học âm nhạc mà cụ thể vận động minh họa - Bản thân tìm cách vận động phù hợp với hát để tập cho trẻ vận động theo hát - Phụ huynh ngày quan tâm đến cháu, kết hợp với cô để trẻ mạnh giản tham gia vào tiết mục văn nghệ trường lớp tổ chức 2.2.7 Kêt hợp âm nhạc với môn học khác - Trong mọi hoạt động giáo viên tích hợp giáo dục âm nhạc, cứ vào đa học, chưa học theo chủ đề, chủ điểm, dạy để có hướng tích hợp phù hợp VD: Bộ môn tạo hình: Âm nhạc làm cho trẻ hứng thú kích thích trẻ thực hiện vẽ, tạo nhiều sản phẩm phong phú sáng tạo Còn ở môn văn học âm nhạc làm cho trẻ bị lôi theo câu chuyện cô kể thể hiện vai chơi tốt Hoặc dạy trẻ giờ khám phá khoa học, tìm hiệu “ Vật nuôi gia đình” giáo viên tích hợp vận động theo “ Gà trống mèo cún con, cũng yêu mèo, gà trống…” Qua vận động trẻ bắt chước hoạt động, tiếng kêu vật, hình thành cho trẻ tình cảm vật, giáo dục trẻ biết ích lợi vật ni đời sống người, cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi… Mọi tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, ngồi việc ôn lại kiến thức củ, làm quen kiến thức còn giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấp dẫn, giúp trẻ thoại mái ham thích học tập vì thường xuyên ý lồng ghép âm nhạc vào môn học khác như: thể dục, văn học, tạo hình, MTXQ, LQVT…Xen kẽ phù hợp để trẻ ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi, mặt khác qua nội dung lồng ghép môn học khác cũng trở nên phong phú sinh động 2.3 Kêt quả: - Sau thực hiện biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy giờ học âm nhạc đạt kết tốt hơn, giờ học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ lớp mạnh dạn tự tin trước nhiều Một số cháu còn tham gia vào đội văn nghệ lớp biểu diễn ở nhiều chương trình nhà trường tổ chức ….( cháu Thiên Hà, Bích Ngọc, Quỳnh Anh, Diệu Anh, Khánh Chi ) Nhiều cháu có khiếu văn nghệ nên học vận động cháu biểu diễn tự tin, mạnh dạn - Trẻ tích cực hoạt động biết sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, nhạc cụ đa làm 40 mủ múa, 10 phách, 10 trống lắc,20 nơ… - Kỹ âm nhạc trẻ: trẻ thích hát vận động theo nhạc đạt 100% - Sử dụng nhạc cụ loại đạt 100% - Khả cảm thụ âm nhạc đạt tốt - Sau học lớp bồi dưỡng CNTT, với giáo viên lớp đa tìm tòi, sưu tầm mạng intenet hình ảnh, hát , múa nhằm áp dụng vào học cho cháu đạt kết cao Phần kêt luận: 3.1 Ý nghĩa đề tài: - Bản thân cũng không ngừng tự học bồi dưỡng thêm chuyên môn đàn organ để đưa vào tiết học cho trẻ - Khi hướng dẫn trẻ vận động cô cần làm mẫu chính xác thể hiện sắc thái tình cảm theo lời ca điệu múa - Trong giờ hoạt động chung giáo viên cần phải biết tổ chức linh hoạt, thường xuyên thay đổi hình thức để tiết dạy sinh động thu hút tất trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Chú ý khen ngợi trẻ vận động thể hiện khả năng, khiếu âm nhạc, động viên khuyến khích trẻ nhút nhát để tạo tự tin cho trẻ - Cô phải làm quen vận động cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi để hình thành động tác vận động để vào tiết học trẻ tự tin - Khi tổ chức hoạt động cho trẻ vận động theo ý thích sáng tạo mình - Cô giáo cần tích cực sưu tầm nhiều hình ảnh tư liệu có liên quan đến chủ đề âm nhạc cần dạy để ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy đạt hiệu - Luôn tạo môi trường hoạt động âm nhạc hấp dẫn thu hút tham gia trẻ vào hoạt động - Gần gũi động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể - Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, rút kinh nghiệm sau hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Phối kết hợp giáo viên phụ huynh để giúp trẻ ôn luyện thường xuyên giúp trẻ sáng tạo - Giữa giáo viên trẻ cần hợp tác tốt với để trình tổ chức hoạt động ở góc âm nhạc cách sáng tạo linh hoạt cung cấp thêm kinh nghiệm quý báu cho thân, khắc phục mặt còn hạn chế phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức kỷ âm nhạc cách tích cực hứng thú Trên số kinh nghiệm trình dạy môn Âm nhạc đa thực hiện đạt kết tốt Tôi mạnh dạn đưa để cấp lanh đạo, bạn bè đồng nghiệp xem xét góp ý cho kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! An Thủy, ngày 20 tháng 05 năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hoài Thương XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... hiển khiếu âm nhạc trẻ 2.2.2 Tạo môi trường học tập - Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ơn lụn, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò... cặp vận động - Cá nhân vận động (Trong cháu vận động cô kết hợp mở nhạc để cháu vừa hát vừa vận động theo nhạc ý sữa sai để cháu thực hiện động tác kết hợp với lời ca nhịp nhàng đồng thời động. .. hiệu rõ tầm quan trọng tiết học âm nhạc mà cụ thể vận động minh họa - Bản thân tìm cách vận động phù hợp với hát để tập cho trẻ vận động theo hát - Phụ huynh ngày quan tâm đến cháu, kết

Ngày đăng: 13/04/2020, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w