1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÔN BẢN VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO SINH TIỂU HỌC

19 882 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MônTiệng Việt cùng các môn khoa học khác cũng có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 4 kĩ năng đó là :” nghe, nói , đọc ,viết “ môn Tiếng Việt có các phân môn như : Tập đọc , Kể chuyện , Chính tả , LTC , Tập làm văn ...Trong đó phân môn có tính chất tích hợp của các phân môn khác . Qua tiết Tập làm văn :’Viết đoạn văn đối thoại “. HS có khả năng xây dựng một văn bản , đó là bài nói , bài viết . Nói và viết là hình thức giao tiếp rất quan trọng , thông qua đó con người có thể tư duy , chiếm giữ tri thức trao đổi tư tưởng , tình cảm , quan điểm , giúp mọi người hiểu nhau . Cùng hợp tác trong cuộc sống lao động .Ngôn banr (dưới dạng nói viết văn bản “ giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội . Chính vì vậy , hướng dẫn cho HS nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết . Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng . Vấn đề đặc ra là : Người GV dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả như mong muốn . Qua thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy môn Tiếng Việt . Do đặc trưng riêng môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là : hình thành và rèn luyện cho HS khả năng trình bày văn bản ( nói , viết) ở nhiều thể loại khác nhau như : miêu tả , kể chuyện , viết thư , tường thuật , kể lại bản tin , tập tổ chức cuộc họp giới thiệu về mình và những người xung quanh . Trong quá trình tham gia các cuộc hoạt động học tập này , HS với vốn kieens thức còn hạn chế nên thường ngại nói .Nếu bắt buộc phải nói , các em thường đọc lại bài viết đã được viết từ trước . Do đó ,giò dạy cha đạt hiệu quả cao . Xuất phát từ thực tiễn trên BGH trường tiểu học Vị Thanh 2 chỉ đạo GV chúng tôi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm đề tài :”dạy tập làm văn lớp 5 như thế nào để dáp ứng yêu cầu đổi mới .”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGÔN BẢN VÀ DẠY HỌC HỘI THOẠI Ở TIỂU HỌC TÊN ĐỀ TÀI : NGÔN BẢN VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO SINH TIỂU HỌC THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu I Lí chọn đề tài II Cơ sở thực tiễn lí luận 1.Thuận lợi 2.Khó khăn Nội dung Nội dung 1: Những vấn đề ngôn Trang 2.1.Khái niện ,nội dung hình thức ngơn 2.2.Đích ngôn hiệu giao tiếp 2.3Các nhân tố giao tiếp mối quan hệ ngôn Nội dung 2: Vận dụng lí thuyết ngơn vào dạy học tập làm văn tiểu học 2.1Những thuận lợi , khó khăn dạy tập làm văn tiểu học 2.2Vận dụng lí thuyết vào đổi mói dạy tập làm văn tiểu học Nội dung 3: Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho 11 học sinh tiểu học Kết luận Tài liệu tham khảo 13 14 Đề tài : Ngôn việc vận dụng vào dạy tập làm văn cho học sinh tiểu học A MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài : -MơnTiệng Việt mơn khoa học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ :” nghe, nói , đọc ,viết “ mơn Tiếng Việt có phân mơn : Tập đọc , Kể chuyện , Chính tả , LT&C , Tập làm văn Trong phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn :’Viết đoạn văn đối thoại “ H/S có khả xây dựng văn , nói , viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng , thơng qua người tư , chiếm giữ tri thức trao đổi tư tưởng , tình cảm , quan điểm , giúp người hiểu Cùng hợp tác sống lao động Ngơn banr (dưới dạng nói viết văn “ giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính , hướng dẫn cho H/S nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vấn đề đặc : Người GV dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn Qua thực tế giảng dạy nhận thấy môn Tiếng Việt Do đặc trưng riêng môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể : hình thành rèn luyện cho H/S khả trình bày văn ( nói , viết) nhiều thể loại khác : miêu tả , kể chuyện , viết thư , tường thuật , kể lại tin , tập tổ chức họp giới thiệu người xung quanh Trong trình tham gia hoạt động học tập , H/S với vốn kieens thức hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói , em thường đọc lại viết viết từ trước Do ,giị dạy cha đạt hiệu cao -Xuất phát từ thực tiễn BGH trường tiểu học Vị Thanh đạo GV tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài :”dạy tập làm văn lớp để dáp ứng yêu cầu đổi ” II.Cơ sở thực tiễn lí luận : Phân mơn Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Phân mon địi hỏi H/S phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn Để làm tập làm văn H/S phải sử dụng kĩ : nghe , nói , đọc , viết Phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt , sống thực tiễn phân môn Tập làm văn rèn luyện cho H/S kĩ tạo lập văn , q trình lĩnh hội kiến thức khoa học ,góp phần dạy H/S sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh hoạt Vì tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp , có liên quan mật thiết đến môn học khác Trên sở nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn phải đạt mục tiêu cụ thể , rõ nét Ngồi phương pháp thầy , H/S cần có vốn kiến thức , ngơn ngữ đời sống thực tế việc dạy tốt phân môn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kĩ nói ,viết ,cách hành văn cho H/S *Tóm lại : Dạy Tập làm văn theo hướng đổi phải khích lệ H/S tính tích cực , sáng tạo chủ động học tập , bieets diễn đạt suy nghĩ thành ngơn , văn , nói cách khác phân môn môn Tiếng Việt phương tiện để hỗ trợ cho việc học tập làm văn tốt Cơ sở thực tiễn : 2.1 Thuận lợi : +Đối với GV : -Năm học 2020 -2021 gần 20 tiến hành chương trình thay sách , GV nắm yêu cầu việc đổi phương pháp cách , việc sử dụng đồ dùng dạy học tương đối có hiệu -Sự đạo chuyên môn PGD , trường , tổ trưởng có vai trị tích cực , giúp GV nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn - Qua tiết dạy mẫu , thi , hội thảo có nhiều GV thành công dạy tập làm văn -Qua phương tiện thông tin dại chúng : Ti vi , đài , sách báo GV tieeps cận với phương pháp đổi Tập làm văn thường xuyên +Đối với H/S : -H/S lớp đọ tuổi thích học - Mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng , nội dung phong phú , SGK trình bày với hình đẹp , trang bị dạy học đại , hấp dẫn , phù hợp với tâm sinh lí H/S với lứa tuổi em -Các em chương trình thay sách từ năm lớp ,2,3,4 nắm vững kiến thức , kĩ phân môn Tập làm văn kĩ giao tiếp , kĩ tạo lập ngôn , kĩ kể chuyện , miêu tả Đó sở giúp em học tốt phân mơn Tập làm văn lớp 2.2 Khó khăn : +Đối với H/S : -Do đặc diểm tâm sinh lí lứa tuổi , em mau nhớ mà mau quên ,mức độ tập trung thực yêu cầu chưa cao -Kiến thức sống thực tế H/S hạn chế , ảnh hưởng đến việc tiếp thu học -Vốn từ vựng H/S chưa nhiều ảnh hưởng đến việc thực hành độc lập Cụ thể : em viết câu rời rạc chưa liên kết , thiếu logic , tính sáng tạo viết chưa cao , thể cách bố cục văn , cách chấm câu , sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt ,sinh động -Một số H/S phụ thuộc vào văn mẫu , áp dụng cách máy móc , chưa biết vận dụng văn mẫu để hình thành lối hành văn cho riêng -Ví dụ : phần lớn H/S ln dùng lời nói thầy hướng dẫn để viết +Đối với GV : -Tiieeengs Việt mơn học khó phân mơn Tập làm văn địi hỏi người GV cần phải có kiến thức sâu rộng , phong phú cần phải có vốn sống thực tế , người GV biết kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy Biết gợi mở ốc tò mò ,khả sáng tạo , độc lập H/S , giúp em nói viết thành văn , ngơn ngữ thật không dễ *Vơi thuận lợi khó khăn nêu chúng tơi tiến hành khảo sát chất lượng môn Tập làm văn lớp vào đầu năm học (2020-2021) với đề sau Đề : Em tả lại cảnh đẹp quê em -Khơi có : Tổng số H/S là: 62 em -Số viết đạt yêu cầu trở lên 48 em -Câu thiếu chủ ngữ thiếu vị ngữ : 12 em -Trình bày chưa bố cục :2 em *Qua kiểm tra cho thấy H/S chưa biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh , vốn từ vựng chưa nhiều , hiểu biết thực tế cịn Vì chất lượng viết em đạt chưa cao , ý văn nghèo nàn , câu văn thiếu chủ ngữ , vị ngữ -Kết thể phương pháp dạy GV chưa phát huy tính tích cực H/S học B NỘI DUNG: Nội dung 1: 2.1.Khái niệm , nội dung hình thức ngơn +Khái niệm: Ngơn công cụ người ta dùng để biểu đạt ý nghĩa tình cảm người khác , qua để người ta hiểu Ngơn cấu tạo hình thức biểu ý , âm (tiếng nói ) nét mặt điệu tay động tác cụ thể Nó tổng hợp tất +Nội dung hình thức ngôn : -Ngôn hệ thống đơn vị quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói hoạt động giao tiếp : âm vị , hình vị , từ , cụm từ cố định , câu -Ngôn phương tiện giao tiếp người dạng tiềm tàng ,được phản ánh ý thức cộng đồng trừu tượng khỏi tư tưởng , tình cảm cụ thể người -Ngơn có tính chất xã hội , cộng đồng , lời nói có tính chất cá nhân Ngơn lời nói thống khơng đồng Nghiên cứu ngơn xuất phát từ lời nói , ngơn thực hóa lời nói 2.2 Đích ngơn hiệu giao tiếp -Là ý định ,ý đồ mà nhân vật tham gia giao tiếp đặc hướng tới Điều chi phối việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp , cách giao tiếp Người tham gia giao tiếp ln đặc câu hỏi : Mục đích giao tiếp đạt tới ? -Mỗi đích khác ,người tham gia giao tiếp lựa chon cách sử dụng khác *Tóm lại : Mỗi hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn xuất phát từ mục đích cụ thể , cuối nhằm đạt hiệu mong muốn Để tiến hành giao tiếp có nhiều nhân tố tham gia có MQH ảnh hưởng lẫn 2.3 Các nhân tố giao tiếp mối quan hệ ngôn -Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thực bao gồm nhân tố sau : +Nhân tố tham gia giao tiếp :Người nói ( người viết )người nghe ( người đọc )mục đích giao tiếp ,hồn cảnh giao tiếp : rộng/hẹp ,thời gian giao tiếp ,cách thức giao tiếp , chữ /lời (ngơn ngữ nói hay viết ) : nội dung giao tiếp , hiệu lực nói đến 2.3.1 Nhân vật giao tiếp người tham gia vào hoạt động giao tiếp , gồm tuyến nhân vật tham gia +Người phát :xác định mục đích lựa chon nội dung , xác định mối quan hệ , cách thức giao tiếp +Người nhận : hiểu nội dung người phát nói ? điều có ý nghĩa với thân khơng ? -Giữa người phát người nhận thiết lập mối quan hệ theo vị trí ,tuổi tác ,giới tính , cách xưng hơ (gọilà vai giao tiếp ) Hình thức giao tiếp diễn loại (đọc thoại ) đối thoại đối thoại có trao lời đáp lời Thái độ người tham gia giao tiếp tích cực hay tiêu cực phụ thuộc nội dung giao tiếp có cần thiết hấp dẫn khơng ? 2.3.2.Nội dung giao tiếp :là thực tế khách quan nhân vật đưa vào hoạt động giao tiếp Hiện tượng khách quan vơ phong phú độc lập bên ngồi nhân vật giao tiếp Người phát có hiểu biết , lựa chọn mà cho quan trọng đưa vào nội dung giao tiếp Người nhận cần có trình độ hiểu biết định để hiểu nội dung người phát 2.3.3.Hoàn cảnh giao tiếp :là khơng gian diễn hoạt động Bao gồm hồn cảnh rộng (về địa lí , xã hội , lịch sử ,kinh tế , trị ,văn hóa ) hồn cảnh giao tiếp hẹp ( nơi chốn cụ thể ),đặc trưng diễn hoạt động giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp giúp người tham gia giao tiếp xác định cách thức giao tiếp 2.3.4.Phương tiện kênh giao tiếp : ngôn ngữ mà cá nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng Ngơn ngữ cộng đồng sử dụng theo chuẩn ngôn ngữ để người đọc người nghe hiểu -Các yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng hỗ trợ cho giao tiếp đạt hiệu cao -Các kênh giao tiếp khác kênh âm , kênh thị giác , điện thoại , điện báo -Sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn dạng nói hay viết bao gồm : -Các thành phần ngơn : tính hiệu ngơn ngữ kết hợp thao tác thành chuỗi lời nói nhân vật giao tiếp ; Ngôn gồm phần hình thức( chuỗi thành tố ngơn ngữ bao gồm cử ,nét mặt , lời nói ) , nội dung (tri thức tự nhiên , xã hội ,tư tưởng , tình cảm người phat - Nội dung ngôn : Căn quan hệ nhân vật : thực nói tới , nội dung cá nhân , liên quan đến tư tưởng , tình cảm người phát thường tầng nghĩa hàm ngơn Nội dung 2: Vận dụng lí thuyết ngôn vào dạy học tập làm văn tiểu học 2.1 Những thuận lợi ,khó khăn dạy Tập làm văn tiểu học góc độ lí thuyết ngôn + Thuận lợi : -Hiện có nhiều kênh để GV tham khảo : - Qua sách báo , Ti vi , qua mạng Intenet -GV học , tập huấn chuyên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy -Lấy tranh ảnh mạng lòng ghép vào giáo án để phục vụ giảng dạy cho phân môn Tập làm văn +Khó khăn : -H/S sợ học phân mơn Tập làm văn : -Vốn từ vựng khả sử dụng từ em chưa phong phú linh hoạt -Cách dùng từ đặc câu liên kết đoạn em chưa tốt *Chính nguyên nhân làm GV gặp khó khăn dạy Tập làm văn tiểu học gốc độ lí thuyết ngơn 2.2 Vận dụng lí thuyết vào đổi dạy Tập làm văn tiểu học -Trong hội thoại bên luân phiên đổi vai , họ trao lời , đáp lời , người người theo trình tự thời gian Khi hội thoại , theo phép lịch , người ta không nên tranh lời , cướp lời Vai nói thường xuyên thay đổi , lần người nói Do cần nhận dấu hiệu kết thúc lượt lời để có người tiếp lời Ví dụ : Bài : Cái quý ? Tập đọc lớp 5, tập 1, tr 85 Một hôm , đường học ,Hùng , Qúy Nam trao đổi với xem đời , q Hùng nói :”Theo tớ , q lúa gạo Các cậu thấy có khơng ăn mà sống không ?” Qúy Nam cho có lí Nhưng mươi bước , Qúy vội reo lên : “Bạn hùng nói khơng Qúy phải vàng Mọi người thường nói q vàng ? Có vàng có tiền , có tiền mua lúa gạo !” Nam vội tiếp :”Qúy Thầy giáo thường nói q vàng bạc Có làm lúa gạo , vàng bạc !” 10 Cuộc tranh luận thật sôi , người có lí ,khơng chịu Hôm sau ba bạn đến nhờ thầy phân giải Nghe xong , thầy mĩm cười nói : -Lúa gạo q ta phải đổ mồ làm Vàng bạc quý Cịn qua không lấy lại , đáng quý Nhưng lúa gạo , vàng bạc , chưa phải quý Ai làm lúa gạo , vàng bạc , biết quý trọng ? Đó người lao động em Khơng có người lao động khơng có lúa gạo , khơng có vàng bạc , nghĩa tất khơng có , trơi qua cách vơ vị mà thơi - Có H/S sấm vai (Hùng , Qúy , Nam thầy giáo ) +H/S đọc lưu lót , diễn cảm toàn , biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng , Qúy Nam , thầy giáo ) +Nắm vấn đề tranh luận (Cái quý ?) ý khẳng định (Người lao động quý ) 1.2.Quy tắc liên kết cấu trúc hội thoại -Một hội thoại gồm phần , đoạn thoại ,cập thoại , lời trao, lời đáp Mỗi lời trao , lời đáp cặp hội thoại ,mỗi đoạn thoại đoạn cặp thoại phải có tính liên kết nội dung hình thức quan hệ lập luận - Tùy theo đặc điểm cặp thoại , yêu cầu liên kết mức độ khác : Chặt chẽ mềm dẻo linh hoạt Đồng thời cách ứng xử ngôn ngữ phải cho đảm bảo tôn trọng người đối thoại Vì : Việc tuân thủ cơng tác hội thoại quan trọng bảo đảm cho thoại đạt dích đặc Ví dụ : Bác Tư ấp đến nhà chúc tết , bố mẹ vắng nhà Cháu mời bác Tư vào nhà lấy nước mời bác uống , cháu nói bố , mẹ bận làm nên khơng có nhà , cháu cám ơn bác Tư qua nhà chúc tết Cháu xin chúc bác Tư năm thật nhiều sức khỏe Cháu cám ơn bác Tư ! Vận dụng lí thuyết vào đổi dạy tập làm văn học sinh tiểu học 11 -Cần dạy cho học sinh biết dựa vào nhân tố chi phối hội thoại (mục đích , nội dung ,hồn cảnh , đối tượng hội thoại ) để tiếp nhận lời trao lời đáp phù hợp Ví dụ : Truyện : Đôi bạn (Đạo đức lớp , tr 16) *Cho H/S sấm vai ( Gấu , đôi bạn ) H/S dẫn truyện -Đôi bạn rừng , trước mặt họ xuất gấu Một người bỏ chạy leo tót lên ẩn nấp Còn người đứng lại Sực nhớ lồi gấu thường khơng đụng đến xác chết , anh liền ngã lăn đất giả vờ chết Con gấu tiến lại gần Anh ta nín thở Gấu ngửi vào mặt anh bỏ Khi gấu khỏi , anh bạn nấp liền tụt xuống hỏi : -Gấu ghé vào tai cậu nói ? Anh liền đáp : -Gấu nói với tớ :” Ai bỏ bạn lúc hiểm nguy để chạy thoát thân kẻ tồi tệ!” - Ý thức thực tương tác hội thoại -Dạy H/S hội thoại không nên cướp lời mà phải đợi đến lược tham gia , trao đáp lời -Dạy học phải biết thực nguyên tắc hội thoại : +Thực nguyên tắc cộng tác hội thoại để hội thoại tiến triển tốt Muốn cần nói đủ lượng tin , nói , rõ ràng , đối thoại có biến đổi nhận thức , quan điểm với vấn đề đan bàn bạc -Dạy học tôn trọng người đối thoại biết cách ứng xử ngôn ngữ thể thái độ tơn trọng Ví dụ : Tập đọc : Bài : Lòng dân (PHẦN 1) ( TV5 , T1, TR 24) -Cho H/S sấm vai nhân vật : ( Dì Năn , An , Chú cán , Lính , Cai ) +H/S biết đọc giọng kịch , cụ thể : 12 -Biết đọc ngắt giọng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu kiểu câu kể , câu hỏi , câu cầu khiến , câu cảm + Giong đọc thay đổi linh hoạt , phù hợp với tính cách nhân vật tình thẳng ,đầy kịch tính kịch Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai -Qua em hiểu ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi Dì Năm dũng cảm , mưu trí đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng Nội dung : Thiết kế dạy Kế hoạch dạy Phân môn: Tập làm văn lớp Tiết 50 : Bài :Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu : -Dựa vào truyện thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV , viết lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp ( BT2 ) -Thể tự tin ( đối thoại tự nhiên ,hoạt bát , mục đích , đối tượng hoàn cảnh giao tiếp ) kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh kịch ) II.Đồ dùng dạy học : -1 số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết lời đối thoại cho kịch -Một số đồ dùng cho H/S sấm vai , diễn kịch III Hoạt động dạy học Hoạt động GV GV yêu cầu Hoạt động H/S H/S nhắc lại tên số kịch học lớp 4,5 - H/S nêu 1.G/T :Tiết học hôm , em em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành kịch cách viết 13 tiếp lời thoại Sau cho lớp tham gia diễn kịch xem trở thành diễn viên 2.Hướng dẫn H/S làm tập -BT 1: yêu cầu -1,2 H/S đọc yêu cầu đoạn trích -GV hỏi -Các nhân vật đoạn trích ? -2 H/S nêu tên nhân vật ( Trần Thủ Độ , Người quân hiệu , Lính hầu ,Gia nơ , Linh Từ Quốc Mẫu ) -Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ người -Nội dung đoạn trích ? cư xử gương mẫu , nghiêm minh ,khơng tình riêng mà làm sai phép nước - Người quân hiệu lo sợ -Dáng điệu vẻ mặt , học lúc -3 H/S đọc yêu cầu , nhân vật , cảnh trí , ? thời gian , gợi ý đoạn đối thoại +BT 2: Gọi -H/S chia nhóm , nhóm bạn - Nhóm trao đổi , thảo luận , làm vào -GV yêu cầu : nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng -lớp nhận xét -H/S sữa bổ sung - nhóm trình bày làm -GVnhận xét -Các nhóm khác đọc tiếp lời thoại -GV gọi nhóm -GV nhận xét có lời khen nhóm viết đạt yêu cầu - H/S đọc yêu cầu tập +BT3: - H/S đọc thành tiếng 14 -GV gọi - H/S hoạt động nhóm -GVgợi ý :Khi diễn khơng q phụ thuộc vào lời thoại Người dẫn truyện phải giới thiệu kịch , - H/S diễn kịch trước lớp nhân vật ,cảnh trí , thời gian xảy - nhóm diễn kịch trước lớp câu chuyện - Lớp nhận xét -GVnhận xét khen ngợi nhóm diễn kịch tự nhiên sinh động 3.Cũng cố - dặn dò -H/S nhà viết lại đoạn kịch vào -GV gọi nhóm diễn kịch hay lên chuẩn bị sau bảng diễn để lớp xem lại -Dặn : C.kết luận : Phân môn Tập làm văn phân mơn khó mơn Tiếng Việt tiểu học Vì muốn học tốt phân mơn H/S biết kết hợp tốt phân mơn mơn Tiếng Việt -Hoạt động nói loại hoạt động giao tiếp Dạy hoạt động nói rèn luyện kĩ giao tiếp ,rèn luyện kĩ giao tiếp cụ thể , phù hợp với nhân tố giao tiếp , đề tài ngôn -Dạy hội thoại góp phần phát triển trí thức , nâng cao văn hóa ứng xử xã hội dạy hội toại dạy huy động vốn kiến thức có xử lí thơng tin 15 nhận hội thoại để tham gia hội thoại cho hiểu biết H/S trở nên phong phú , sắc sảo , mở rộng nâng cao kĩ giao tiếp -Dạy hội thoại dạy văn hóa ứng xử giao tiếp , ứng xử , trao đổi , thảo luận nhóm Qua hội thoại giúp H/S biết tôn trọng người đối diện -Qua cách dạy hình thành kĩ lập luận mang tính thuyết phục -H/S biết trao đổi với đề tài phù hợp với lứa tuổi , biết bày tỏ ý kiến , có thái độ chuẩn mực trao đổi , thảo luận ,biết nói lời cám ơn , lời xin lỗi , lời xưng hô với đối tượng giao tiếp lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Một số vấn đề dạy học ngơn nói viết tiểu học NXBGD Tác giả : Nguyễn Quang Ninh Dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học HÀ NỘI Tác giả : Nguyễn Trí SGK Tiếng Việt tập 4.Bài : Tập viết đoạn đối thoại trang 85 16 17 18 ... lợi , khó khăn dạy tập làm văn tiểu học 2. 2Vận dụng lí thuyết vào đổi mói dạy tập làm văn tiểu học Nội dung 3: Thiết kế dạy (giáo án tiết dạy) hội thoại cho 11 học sinh tiểu học Kết luận Tài... khảo 13 14 Đề tài : Ngôn việc vận dụng vào dạy tập làm văn cho học sinh tiểu học A MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài : -MônTiệng Việt môn khoa học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ :” nghe, nói... thật nhiều sức khỏe Cháu cám ơn bác Tư ! Vận dụng lí thuyết vào đổi dạy tập làm văn học sinh tiểu học 11 -Cần dạy cho học sinh biết dựa vào nhân tố chi phối hội thoại (mục đích , nội dung ,hoàn

Ngày đăng: 18/01/2022, 08:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w