1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MOT SO DINH HUONG CO BAN VA VIEC UNG DUNG CONGNGHE THONG TIN VAO DAY LUYEN TU VA CAU

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,91 KB

Nội dung

Với những bài làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung là sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia ra từng bước nhỏ hơn để thực hiện, từ đó chỉ rõ ra chỗ sai của HS một cách chi [r]

(1)

PHẦN LÝ THUYẾT

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VÀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

I/ Một số phương pháp dạy luyện từ câu:

Phân mơn LT&C mang tính chất thực hành nên kiến thức lí thuyết đưa đến cho HS mức sơ giản tập trung trọng đến quy tắc sử dụng từ, câu Giáo viên phải có biện pháp dạy học để HS khơng phải học thuộc lịng mà ghi nhớ sở hiểu biết chắn Ngay dạy phần này, giáo viên không nên sâu vào giảng giải lí thuyết Phần Luyện tập trọng tâm của dạy Phần giúp HS củng cố vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào tập cụ thể Chúng ta sử dụng phương pháp bản sau:

1 Phương pháp luyện từ theo mẫu

Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa mẫu cụ thể lời nói mơ hình lời nói (cũng học sinh xây dựng mẫu lời nói) để thơng qua hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm mẫu, tạo mẫu, từ mẫu học sinh biết cách tạo đơn vị lời nói theo định hướng mẫu

Ví dụ: Khi dạy học dấu câu với tập

Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu đây?

a, Vì thương dân Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni tằm dệt vải

b,Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi

c, Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thường đối thủ Quắm Đen bị thua Để giúp học sinh làm tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu phần chẳng hạn làm mẫu câu tập Giáo viên đọc lên câu (thể rõ chỗ nghỉ sau trạng ngữ thành phần loại nói: Trong câu a, cần dùng dấu phẩy, để tách từ ngữ ngun nhân (vì thương dân) với phận câu cịn lại tách loại công việc kể câu với (cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải…) Khi đọc ta nghỉ nhẹ sau dấu phẩy

"Vì thương dân, /Chử Đồng Tử cơng chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, /nuôi tằm, /dệt vải"

(2)

2 Phương pháp phân tích ngơn ngữ

u cầu phân tích ngơn ngữ học sinh Tiểu học mức độ đơn giản, với giúp đỡ, gợi ý, hướng dẫn tỉ mỉ giáo viên Bởi phương pháp áp dụng để dạy học dấu câu nhằm giúp học sinh làm rõ cấu trúc kiểu đơn vị học chương trình

Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh làm tập

Chép đoạn văn vào sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu:

Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi có lần, mắt tơi nhìn thấy ông tán đinh đồng búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức thấy được, mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng của Ông niềm tự hào gia đình tơi.

Với tập giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt, tìm câu viết theo mẫu học (ai gì? làm gì? nào?) tách riêng câu

Ơng tơi vốn thợ hàn loại giỏi // Có lần, mắt tơi nhìn thấy ơng tán đinh đồng.Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức thấy được, mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng // Ơng là niềm tự hào gia đình tơi.

Khi xác định câu viết theo mẫu học, em tìm cách ngắt câu, cách đọc lên sau xác định nghỉ giáo viên chuyển thành tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh lựa chọn, để học sinh thực Cụ thể học sinh phải đặt dấu câu cho đoạn lại sau: "Có lần, mắt tơi nhìn thấy ông tán đinh đồng búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức thấy được, mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng"

3 Phương pháp thực hành giao tiếp

Với phương pháp không hướng học sinh vận dụng lí thuyết học vào thục nhiệm vụ q trình giao tiếp mà cịn phương pháp cung cấp lí thuyết cho học sinh Trong trình giao tiếp chẳng hạn, dạy xong luyện từ câu Câu kể Ai làm gì? giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm - để em tự giới thiệu gia đình

Sau em thảo luận em nhóm tự giới thiệu cơng việc bố mẹ mình, anh chị, ơng, bà Như tạo khơng khí học giúp em hiểu

(3)

II Một số điểm lưu ý dạy thực hành Luyện từ câu.

Các thực hành LT&C xây dựng từ tổ hợp tập nên dạy thực hành từ, câu tổ chức cho học sinh làm tập LT&C Sau số điều cầu lưu ý tiến hành bước lên lớp dạy thực hành LT&C

Để tổ chức thực tập LT&C, giáo viên phải nắm mục đích, ý nghĩa, sở xây dựng, nội dung tập biết cách giải xác tập, biết trình tự cần tiến hành giải tập để hướng dẫn cho học sinh

Tuần tự công việc giáo viên cần làm lớp lúc nhiệm vụ (nêu yêu cầu), hướng dẫn thực kiểm tra đánh giá

- Giáo viên cần nêu đề cách rõ ràng, yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài, cần, phải giải thích để em nắm u cầu tập

Có nhiều hình thức nêu tập : dùng lời, viết lên bảng, yêu cầu học sinh xem đề SGK tập Nhưng dù đề nêu hình thức cần kiểm tra xem tất học sinh nắm yêu cầu tập chưa

Có trường hợp khơng thể sử dụng tập SGK đề mà phải có điều chỉnh cho hợp lí Có trường hợp phải chia cắt tập SGK thành tập nhỏ Tùy thời gian trình độ học sinh mà quy định số lượng tập cần tiến hành học Có thể lựa chọn, lược bỏ, bổ sung thêm tập SGK

Khi giao tập cho học sinh, cần lưu ý để có phân hố cho phù hợp đối tượng : Có tập dành riêng cho học sinh khá, giỏi, cịn với học sinh yếu phải giảm mức độ yêu cầu tập (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Khi hướng dẫn học sinh làm tập, giáo viên phải nắm trình tự giải bài tập.

Cần phải dự tính trước khó khăn lỗi học sinh mắc phải giải tập để sửa chữa kịp thời Việc thực tập có nhiều hình thức: nói, đọc, viết nối, tơ, vẽ, đánh dấu Có trả lời miệng, có viết, có gạch, đánh dấu tập Bài tập thực lớp nhà Với kiểu tập xuất lần đầu, giáo viên cần hướng dẫn thật chi tiết, tỉ mỉ Khi hướng dẫn thực hiện, cần chia thành mức độ cho phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, cần giúp học sinh yếu câu hỏi gợi mở

Trong trình tiến hành giải tập cần phải tăng dần mức độ độc lập làm việc học sinh Giai đoạn đầu, tập thực hướng dẫn thầy giáo, giai đoạn sau, học sinh tự độc lập làm việc

(4)

Đây việc làm quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua không ý mức Việc kiểm tra, đánh giá vừa kích thích hứng thú học tập học sinh, vừa cho học sinh mẫu sản phẩm tốt

Như chữa tập, giáo viên đánh giá đúng, sai mà phải giải thích sai, đúng, nghĩa lần lặp lại quy trình giải tập có học sinh làm chưa GV cần dành thời gian thích hợp cho khâu Phải có mẫu lời giải dùng đối chiếu với làm học sinh Với làm sai, giáo viên không nhận xét chung chung sai mà phải dựa vào quy trình làm bài, chia bước nhỏ để thực hiện, từ rõ chỗ sai HS cách chi tiết, cụ thể để học sinh sửa chữa Phải biết cách chuyển từ lời giải sai sang lời giải không nói “Em làm sai rồi” chuyển sang gọi em khác

III/ Ứng dụng GAĐT dạy phân môn luyện từ câu.

Trong phân môn luyện từ câu tiểu học giáo viên ứng dụng GAĐT vào việc giảng dạy sau:

-Dùng GAĐT giúp giáo viên thao tác viết bảng Trong tất phân mơn dạy học phần mềm soạn giảng đèn chiếu tiết kiệm cho giáo viên nhiều thời gian viết bảng (như ghi ví dụ, nhận xét, tập dài) sử dụng đèn chiếu cho ta trang bảng có thẩm mĩ , hợp lí…

-Phóng lớn tranh ảnh sách giáo khoa Một số tranh ảnh sách giáo khoa q nhỏ khơng có tranh lớn để giáo viên sử bảng cho lớp nhìn Một số tranh sách tranh vẽ, bị mờ, khơng rõ khơng đẹp GAĐT thay

-Dùng GAĐT để đưa thêm hình ảnh đoạn clip để giải nghĩa từ làm rõ nội dung, số hình ảnh (Như để thấy âm tiếng đàn bầu, tiếng suối Côn Lơn, Tiếng mưa rơi cọ…) Qua hình ảnh, fiel âm thanh, đoạn clip học sinh dễ hiểu hiểu kĩ số từ ngữ mà giáo viên đưa

-Tổ chức trò chơi Biến tập thành trò chơi Một số tập phân môn luyên từ, câu giáo viên biến thành trị chơi thơng qua phần mềm dạy học từ giúp học sinh thêm hứng thú, ham thích học tập…

Người thực

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w