TIỂU LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

23 4 0
TIỂU LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Một số vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : Kim Ngọc Trâm : YTCC19_1A2 : 2017010157 HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm MỤC LỤC Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội dung hội nhập Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế 6 Chương II TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Vai trò hội nhập kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam Hội nhập quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải nợ quốc tế Tạo điều kiện tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lí cán kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Đây thành tự lớn sau thập niên triển khai hoạt động hội nhập Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ChươngIII Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 1) 2) 3) 4) 5) 6) Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Nâng cao lực cạnh tranh Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Đổi sáng tạo công nghệ: Nâng cao lực cán hội nhập: Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo: ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Chương IV Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hóa xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Và hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu kinh tế có thay đổi Sự hình thành siêu cường kinh tế WTO, Liên hợp quốc, APEC, G20, G7,… nhiều tam giác kinh tế phát triển liên kết từ nước Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập đến kinh tế giới Đây không mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề sống kinh tế Việt Nam đường phát triển đất nước Cơ hội khơng có nhiều mà cần phải nắm bắt, theo mà cố gắng để tiến lên Bởi nước ngược lạ với xu hướng phát triển giới, trở thành nước lạc hậu, phát triển, bị cô lập, sớm bị loại bỏ thị trường cạnh tranh quốc tế Hơn nữa, nước ta số nước bị ảnh hưởng chiến tranh tàn khốc, ác liệt,… nên cần chủ động hội nhập kinh tế khu vực với phát triển không ngừng kinh tế giới cần thiết hết Việt Nam có điều kiện vơ thuận lợi cơng hội nhập giới, điển trí tuệ lao động giới cơng nhận sáng tạo tài giỏi người nông dân q trình sản xuất sản phẩm Vốn có nguồn nội lực dồi dào, Việt Nam hỗ trợ từ ngoại lực tạo thời quý giá phát triển kinh tế Tuy nhiên để hội nhập kinh tế giới, Việt Nam cần trải qua không khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “ từ di nguyện sánh vai với cường quốc năm châu Hồ Chủ Tịch, khắc phuc khó khan, vượt qua thử thách để hoàn thành sứ mệnh Đây đề tài sâu rộng mang tính thời sự, có nhiều nhà kinh tế đề cập vấn đề Bản thân em sinh viên năm thứ nhất, giao lựa chọn đề tài cảm thấy hứng thú say ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm mê Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn chế nên em xin đóng góp phần suy nghĩ nhỏ ý kiến cá nhân Bài viết cịn nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ bỏ qua cho em , có hội em mong thầy giúp đỡ để viết hoàn thiện Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Một số khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế q trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia với kinh tế giới, góp phần khai thác nguồn lực bên cách có hiệu Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm” hội nhập quốc tế” Nhìn chung, có ba cách tiếp cận: Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) sản phẩm cuối q trình Sản phẩm hình thành Nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để đánh giá liên kết, người theo trường phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W Deutsch trụ cột, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp kiểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên kiểu Tây Âu Như vậy, cách tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa trình vừa sản phẩm cuối Cách tiếp cận thứ ba xem xét hội nhập góc độ tượng/hành vi nước mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với sở phân công lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi nước mục tiêu theo đuổi *Nhận xét cách tiếp cận: Cách tiếp cận thứ có nhiều hạn chế khơng đặt tượng hội nhập trình phát triển mà nhìn nhận tượng (chủ yếu khía cạnh luật định thể chế) trạng thái tĩnh cuối gắn với mơ hình Nhà nước liên bang Cách tiếp cận khó áp dụng để phân tích giải thích thực tiễn q trình hội nhập diễn với nhiều hình thức mức độ khác giới Không phải hội nhập dẫn đến Nhà nước liên bang Cách tiếp cận thứ hai có điểm mạnh nhìn nhận tượng hội nhập vừa trình tiến triển vừa ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm trạng thái tĩnh cuối cùng, đồng thời đưa nội dung cụ thể sát thực tiễn q trình hội nhập, góp phần phân tích giải thích nhiều vấn đề tượng Cách tiếp cận thứ ba tập trung vào hành vi tượng, không quan tâm xem xét góc độ thể chế kết cuối hội nhập, vậy, thiếu tính tồn diện hạn chế khả giải thích chất trình hội nhập Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế nói chung: Đây số nguyên tắc hội nhập: - Không phân biệt đối xử quốc gia; - Tiếp cận thị trường nước, cạnh tranh công bằng; - Áp cụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết, - Dành ưu đãi cho nước chậm phát triển 2.2 Nội dung hội nhập: Theo nội dung hội nhập WTO thấy lợi ích lớn qua cam kết mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hóa, tự hóa thương mại đầu tư: Về thương mại hàng hóa: nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất khẩu…, biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thỏa thuận… Về thương mai dịch vụ, nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện Về thị trường đầu tư: khơng áp dụng đầu tư nước ngịai yêu câu tỉ lệ nội địa hóa, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn tiền tệ, khuyến khích tự hóa đầu tư… Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tếxã hội Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Hội nhập không phân phối công lơi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo Trong trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường Hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước khơng giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước công nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaixia, Mêhicô, Braxin… Một số nước gặt hái nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chưa tốt mặt trái trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, kể tới trường hợp Thái Lan, Phi-líp-pin, Inđơnêxia, Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Chương II TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế:  Ngày 20/9/1977: Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc  Ngày 28/7/1995: Việt Nam thức gia nhập vào ASEAN  Ngày 14/11/1998: VIệt Nam kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC)  Đến năm 2006-2017: Việt Nam làm chủ nhà APEC  Ngày 11/1/2007: Việt Nam gia nhập WTO  Ngày 1/1/2008: Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009  Ngày 11/1/2020: Việt Nam làm chủ tịch ASEAN  Ngày 27/5/2014: Việt Nam thức tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hiệp Quốc  Ngày 27-28/2/2019: Việt Nam làm chủ nhà thượng đình Mỹ- Triều Tiên lần  Trong năm 2020: Việt Nam tiếp tục trở thành Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc 2020-2021  Hiệp định Tự Thương mại (EVFTA) Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) thức ký kết ngày 30/06/2019, bắt đầu có hiệu lực ngày 01/08/2020  Ngày 15/11/2020, hội nghị cấp cao ASEAN 37 Hà Nội, Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Trong năm 2021, Việt Nam tiếp tục đối mặt với thách thức hội sau kí hai hiệp định EVFTA RCEP, RCEP hiệp định giao thương tự lớn giới Trung Quốc hậu thuẫn, bao gầm 10 quốc gia ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand, với GDP 15 nước 26 nghìn tỷ USD, chiếm gần 30% GDP toàn giới, chưa kể bao phủ 1/3 dân số tồn cầu Và Hiệp định EVFTA đánh gía hiệp định toàn diện, chất lượng, cân lợi ích Việt Nam EU, phù hợp với quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) mà Việt Nam thành viên từ năm 1995 Trước đó, ngày 11/12/2020, Việt Nam ký vào văn kết thúc đàm phán với Anh quốc, bước cần thiết để tiến tới Hiệp định thương mại tự – UKVFTA tới Đã cho thấy tự tin can đảm Việt Nam trường quốc tế liên tiếp kí hiệp định lớn với tổ chức kinh tế lớn Theo Tiến sĩ Vũ Đình Ánh, chuyên gia giá thị trường, ảnh hưởng dịch COVID-19 nên châu Âu bị thiệt hại nặng nề khiến hiệp định EVFTA chưa phát huy hoàn toàn tác dụng Đối với RECP chuyên gia khẳng định đối mặt với siêu cường quốc Trung Quốc, khó khắn vơ lớn với Việt Nam Từ phân tích chuyên gia, Việt Nam thực hi vọng năm 2021 dịch bệnh giảm bớt, Việt Nam mở cửa lại với Châu Âu từ cân mặt thương mại địa trị liên quan, giảm thiểu rủi ro cạnh tranh độ mở kinh tế Việt Nam lớn Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Trong thời đại nay, hội nhập kinh tế quốc tế đề thời nóng hầu Nước đóng cửa với giới ngược lại xu chung thời đại, khó tránh khỏi lạc hậu Tuy mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế phải trả giá định, song yêu cầu tất yếu phát triển nước Nhờ có tiến khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ truyền thông tin học, quốc gia lại có liên kết chặt chẽ lĩnh vực kinh tế Xu toàn cầu hóa thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới mặt thương mại tài 1.1 Thời kinh tế Việt Nam trình hội nhập: Đến hội phát triển Việt Nam rộng chủ động tham gia tổ chức khu vực khu vực Đảm bảo độc lập, an ninh quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc Từ đem lại phát triển thịnh vượng phồn vinh 10 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm tương lai cách nhanh chóng sớm ngang hàng với cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nga,… 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam: Trong Đại hội lần thứ VII đến lần thứ XI, Đảng ta ln có mục tiêu, phương châm rõ rang hội nhập kinh tế quốc tế Tuy có đề xuất xuất nhập khơng thể thực chế trị, hệ thống luật pháp đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh Việc ứng phó với biến động xử lí tác động mơi trường khu vực quốc tế bị động, lúng túng Vấn đề khó khăn nước chưa khắc phục q trọng việc vươn ngồi Tạo móng lỏng lẻo sản xuất tạo chất lượng xấu mặt hàng xuất khẩu, khiến sản phẩm từ Việt Nam bị đánh giá thấp chất lượng Lấy nhiều làm khiến số mặt hàng truyền thống Việt Nam bị tụt giá trị Thậm chí tập trung vào nước lớn Hoa Kì, Trung Quốc bỏ qua số nước Hàn Quốc, Nhật Bản, hay Châu Âu Bảng 1: Trị giá xuất khẩu, nhập theo châu lục khối nước số thị trường lớn quý năm 2020 so với kỳ năm 2019 Thị trường Trị giá (tỷ USD) Châu Á 99,91 ASEAN 16,93 Trung Quốc 32,49 Hàn Quốc 14,48 Nhật Bản 14,00 Châu Mỹ 64,15 Hoa Kì 54,74 Châu Âu 32,95 EU 29,44 Châu Đại Dương 3,26 Châu Phi 2,31 Tổng 202,57 Xuất So với Tỷ trọng năm 2019 (%) (%) 0,5 49,3 -11,9 8,4 15,0 16,0 -2,1 7,1 -6,4 6,9 18,9 31,7 22,7 27,0 -7,5 16,3 -4,6 14,5 0,7 1,6 -2,5 1,1 4,1 100,0 Nhập Trị giá So với (Tỷ USD) năm 2019 (%) 149,16 -0,8 21,73 -8,9 57,60 4,1 33,03 -6,5 14,63 3,1 16,31 -2,1 10,38 -3,0 13,91 2,8 11,09 2,4 3,92 1,3 2,75 -8,8 186,05 -0,7 Tỷ trọng (%) 80,2 11,7 31,0 17,8 7,9 8,8 5,6 7,5 6,0 2,1 1,5 100,0 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố quan trọng tạo điệu kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu, đưa xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế 11 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Việt Nam ngày lớn: tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước đồng thời tranh thủ thị trường giới 1.3 Hội nhập quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải nợ quốc tế: Bắt đầu từ thập kỷ 90 kỷ trước, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị “cú hích”, tạo đột phá, vừa bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển, vừa khơi dậy nguồn lực nước, để khai thác, tận dụng tiềm năng, lợi thế, đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN ngày phát triển, trở thành khu vực động kinh tế góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế, phát triển nhiều ngành dịch vụ chất lượng cao, tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, góp phần kích thích hoạt động thương mại nội địa; chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất khẩu; hình thành khu thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; góp phần cải thiện hệ thống cảng biển Việt Nam; góp quan trọng cho thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Khu vực ĐTNN thực chuyển giao cơng nghệ số ngành, lĩnh vực có tác động lan tỏa công nghệ định tới khu vực doanh nghiệp nước; thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ 12 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 1.4 Kim Ngọc Trâm Tạo điều kiện tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lí cán kinh doanh: Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà kênh quan trọng góp phần tạo việc làm nâng cao suất lao động Hội nhập kinh tế quốc tế mang tới hội để tiếp cận tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, có thêm nguồn lực, hội giúp bảo vệ phát huy có chất lượng, hiệu di sản văn hóa Việt Nam Với việc tham gia Công ước nỗ lực từ Trung ương tới địa phương, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể ta UNESCO công nhận, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội Mở cửa, đổi tạo điều kiện cho giao lưu luồng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cho việc phổ biến di sản văn hóa nước ta nước ngồi 1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Đây thành tự lớn sau thập niên triển khai hoạt động hội nhập: Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trị trung tâm, nhằm tăng cường đồn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Thách thức kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế: Bên cạnh hiệu đạt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn số hạn chế, khó khăn cịn tồn Cụ thể như: - Thực chủ chương, chiến lược chưa liệt dẫn đến việc đánh giá kết tổng hợp đầy đủ kịp thời đề ứng phó phù hợp xác đáng tồn diện Trong số trường hợp bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy hiệu hội 13 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm nhập đem lại Thiếu sách, pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế, chậm việc lồng ghép, đồng Bộ khung pháp lí trở nên lỏng lẻo, hội cho nhà đầu tư nước xâm chiếm độc quyền Việt Nam Các hội người dần bị đi, tận dụng điều khoản WTO cam kết hội nhập kinh tế khác để tăng khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro tác động tiêu cực - Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm chủ lực thấp chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa Tác động lan tỏa công nghệ, kỹ khu vực FDI Việt Nam yếu Một số lĩnh vực sản xuất bảo hộ lâu, hạn chế cạnh tranh tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ phát triển chưa mạnh, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, vậy, khả tiếp nhận hiệu ứng lan tỏa tích cực từ FDI cịn hạn chế - Không nước, đối diện vỡi siêu cường kinh tế chịu thiệt hại không nhỏ Những bất ổn kinh tế vĩ mô kinh tế chủ chốt bất bình đẳng thương mại đa quốc gia làm tăng chủ nghĩa dẫn tộc xu hướng bảo hộ Thống kê khu vực châu Á Thái Bình Dương cho thấy có hàng chục nghìn biện pháp có tác động hạn chế thương mại, phổ biến yêu cầu hàm lượng nội địa mua sắm phủ Nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy, đàm phán ký kết (ở cấp độ song phương, đa phương) với quy mô ngày lớn Xung đột thương mại ngày gia tăng Điển hình Mỹ kinh tế dẫn đầu thúc đẩy tồn cầu hóa - sẵn sàng leo thang xung đột thương mại với đối tác, áp dụng cách tiếp cận đơn phương, không tuân theo quy tắc WTO xử lý thâm hụt thương mại với đối tác quan trọng (như với Trung Quốc, EU, Canada, v.v.) Phạm vi lộ trình đàm phán Anh rời khỏi EU cịn nhiều bất định, kéo theo rủi ro không nhỏ triển vọng đầu tư – thương mại liên quan đến thị trường Trong chiến thương mại kéo dài Mỹ Trung Quốc, số nhà đầu tư chuyển hướng sang Việt Nam từ cần gấp rút soạn đề án phù hợp để đáp ứng nhu cầu, xã hội khó khăn lớn Các sóng thương mại Trung Quốc đổ sang thị trường khác, khiến mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam gặp nhiều hạn chế thương mại cạnh tranh - Sau hồn tất kí kết hiệp định thương mại tự cam kết hội nhập tất góc độ, Việt Nam hứa hẹn trở thành mạng lưới khu vực thương mại tự rộng lớn chiếm 59% dân số giới, 61% GDP 68% thương mại tồn cầu, góp phần đan xen lợi ích nước ta với hầu hết đối tác Vấn đề đặt cần tích hợp cam kết nêu thành 14 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm kế hoạch thực thi tổng thể So với giai đoạn đàm phán ký kết, giai đoạn tổ chức thực thi khó khăn nhiều, khơng địi hỏi phải có máy, nguồn nhân lực lực thực thi mà toàn kinh tế đặt khung cảnh phát triển với tất tác động thuận nghịch - Thách thức giai đoạn hội nhập theo chiều sâu: hài hịa hóa thể chế bên với cam kết hội nhập Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế phương diện thể chế phát triển kinh tế thị trường thực thụ Nếu chế thị trường chưa đạt tới mức độ đó, sách cam kết hội nhập bị hạn chế Thực tiễn giới cho thấy, hướng mở cửa chủ yếu quốc gia phát triển phải kinh tế thị trường phát triển, chế thị trường nước phát triển xác lập đủ mức thích ứng với thị trường phát triển, đủ mức hấp dẫn nhà đầu tư kinh doanh kinh tế thị trường phát triển Chương III.Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế 15 ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Kim Ngọc Trâm 1) Tăng cường cơng tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 06NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ vào ngày 5/11/2016 Nghị rõ [14]: Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thỏa thuận quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp cộng đồng; trọng cơng tác bảo vệ trị nội Chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng 16 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm nghệ, lao động - cơng đồn… bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức từ việc tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ mới; nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, trước hết cán chủ chốt ngành quyền cấp, doanh nghiệp, cán làm cơng tác tố tụng, đội ngũ luật sư người trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế; hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế, phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 2) Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Vấn đề lớn đặt thực hiệu FTA hệ để tăng cường nội lực, nâng cao suất, sức cạnh tranh kinh tế, nuôi dưỡng phát triển nhiều “gien Việt” kinh tế Mặt khác, cần tiếp tục nỗ lực củng cố ổn định kinh tế vĩ mơ, có lực thích nghi điều chỉnh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Trong [14]: (1) Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Tập trung ưu tiên đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mô vững chắc; kiểm soát tốt lạm phát; bảo đảm cân đối lớn kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế; (2) Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại; trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ, khoa học - công nghệ đại, coi yếu tố trọng 17 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm yếu nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế; (3) Đẩy mạnh cấu lại tổng thể ngành, lĩnh vực kinh tế phạm vi nước vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chẽ cấu lại tổng thể kinh tế với cấu lại ngành, lĩnh vực trọng tâm bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Tập trung ưu tiên cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm tổ chức tín dụng; đổi mới, cấu lại khu vực nghiệp công lập; cấu lại nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ… Đồng thời, đổi phương thức thực liên kết, phối hợp phát triển kinh tế vùng; thực có hiệu trình thị hóa; (4) Xây dựng triển khai sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế để khu vực kinh tế thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế, lực lượng nòng cốt hội nhập kinh tế quốc tế; (5) Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo; đẩy nhanh phổ cập ngoại ngữ, trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp Đẩy mạnh dạy nghề gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất kinh doanh; (6) Giám sát thường xuyên, tăng cường công tác dự báo tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, suất lao động, xuất lao động, xác định cấu ngành kinh tế toàn kinh tế để có sở đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế kịp thời điều chỉnh sách, biện pháp 3) Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân tộc Để giữ vững độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tác, thực hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng cách thức để tạo dải lựa chọn, khiến cho Việt Nam không bị lệ thuộc vào bên Tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm “tùy thuộc bất đối xứng” khơng có lợi cho Việt Nam Sức mạnh tổng hợp quốc gia kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh ngoại lực, sức mạnh tổng hợp kinh tế, trị, xã hội văn hóa Khi giải vấn đề toàn cầu, cần phải tăng cường sức mạnh mềm3 đất nước để 18 ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Kim Ngọc Trâm sách quốc gia có ủng hộ giúp đỡ cao cộng đồng quốc tế Chiến lược thu hút FDI giai đoạn cần hạn chế tối đa tiềm ẩn bất lợi độc lập kinh tế, bảo đảm an ninh trật tự xã hội, quốc phịng đất nước từ góc độ kinh tế, địa - trị Theo WB, Việt Nam thu hút “thành công” vốn FDI mức cao Tỷ lệ vốn FDI GDP mức 6,1%, cao nhiều so với 0,4% Thái Lan, 1,2% Trung Quốc, 2% Ấn Độ, 2,6% Philippines Tuy vậy, đất đai, tài nguyên, nguồn lực có hạn mà khu vực FDI nở rộ chiếm hội, không gian khu vực kinh tế khác Nhiều chuyên gia lo lắng, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn lên Trong 20 năm nay, khu vực chiếm khoảng 8- 9% GDP Việt Nam Liệu có phải họ bị chèn ép, bị phân biệt đối xử, bị hạn chế hội tiếp cận đất đai địa phương “trải thảm đỏ” mời gọi vốn FDI? Tại Hội nghị tổng kết 30 năm đầu tư nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hà Nội ngày 4/10/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo bộ, ngành hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến đầu tư, có thực chủ trương hợp tác đầu tư nước ngồi có ưu tiên, chọn lọc gắn với mục tiêu nâng tầm trình độ kinh tế, xây dựng kinh tế tự chủ Xây dựng kinh tế tự chủ điều cần thiết sống Sự phát triển hưng thịnh quốc gia phải doanh nghiệp dân tộc đảm nhiệm thay phụ Xây dựng kinh tế tự chủ điều cần thiết sống Sự phát triển, hưng thịnh quốc gia phải doanh nghiệp dân tộc đảm nhiệm, thay phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngồi Vì thế, Hội nghị, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp đầu tư nước ngồi dự án sử dụng cơng nghệ cao, công nghệ mới, công nghiệp hỗ trợ Từ tư thụ động, bị nhà đầu tư nước vào “mua”, chuyển sang doanh nghiệp nước chủ động “mua” lại doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam để tiếp thu thị trường, kênh phân phối, làm chủ công nghệ, quản lý phát triển sản phẩm quốc gia Giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để Việt Nam thực mục tiêu xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 4) Đổi sáng tạo công nghệ: Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí 19 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm cao chuỗi giá trị toàn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Đây nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đổi mơ hình tăng trưởng, hoàn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020 nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau 2020 Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng công nghệ 4.0 (thương mại điện tử, chuỗi cung ứng vận tải thơng minh, cơng nghệ tài chính…), y tế, du lịch chất lượng cao Phát triển lĩnh vực không tạo nhiều việc làm mới, mà tạo nhu cầu thị trường cho đổi mới, sáng tạo công nghệ [9] Phát biểu Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hà Nội, tháng 1/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: tăng trưởng phát triển đua marathon đường trường chạy đua nước rút Trong thời gian tới, Việt Nam cần kiên trì theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa tảng suất đổi sáng tạo Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI vào hoạt động dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp có giá trị cao Đồng thời, kết nối doanh nghiệp vừa nhỏ nước với tập đoàn đa quốc gia thông qua trao đổi thông tin, cải tiến kỹ chuyển giao cơng nghệ Chúng ta cần có chiến lược mới, định hướng việc thu hút FDI để khu vực đóng vai trị quan trọng việc chuyển giao, nắm bắt công nghệ, tăng suất lao động cho kinh tế, nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng suất lao động bình qn 5,5%/năm; có 30-35% doanh nghiệp có hoạt động đổi sáng tạo giai đoạn 2016- 2020 [6] 5) Nâng cao lực cán hội nhập: Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình độ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Mọi hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh 20 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 6) Kim Ngọc Trâm Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày gia tăng, biến động lớn giới kinh tế, trị sau khủng hoảng kinh tế tài giới năm 2008 tác động lớn đến quốc gia, khu vực, Việt Nam cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo chiến lược xu hướng giới, cục diện tác động tình hình giới Việt Nam Trên sở đó, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết để thực thắng lợi đường lối độc lập, tự chủ Đảng, không ngừng nâng cao vị sức mạnh quốc gia, đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững thời gian tới Chương IV Kết luận Việc đề chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế hướng đắn, sáng suốt, thiết thực mà Đảng lựa chọn, thể thay đổi thức thời tư bắt kịp với xu thời đại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đó, biến động cục diện kinh tế trị giới có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt là, Việt Nam cần thực đồng giải pháp trên, đặc biệt đẩy mạnh đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Đây tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 21 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Báo cáo Bộ/ngành Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế https://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-nghi- quyet-trung-uong-ve-hoinhap-kinh-te-quoc- te-hieu-qua-20161106200645365.htm Võ Đại Lược (2018), “Việt Nam cục diện kinh tế giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 Đoàn Trần (2019), “Bước chuyển biến lớn hội nhập Chuyển từ tham dự sang chủ động tham gia”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 94+95, ngày 19-20 Bernard Wynne,David Stringer (1997), A Competency Based Approach to Training and Development Pitman Publishing (London, UK) https://moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp? articleId=21907 Lê Hoài Trung (2019), Đối ngoại đa phương góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Hoàng Xuân Hòa (2019), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sau năm nhìn lại, Văn phịng Chính phủ Nghị số 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế 10.Chỉ thị số 25-CT/TW đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 11.Quyết định số 596/QĐ-TTg ngày 23/4/2014 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế 22 ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm 12.Quyết định số 27/QĐ-BCĐHNQT ngày 26/4/2014 Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế 13.Quyết định số 04/QĐ-BCĐLNKT ngày 09/1/2015 Ban Chỉ đạo liên ngành kinh tế ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế 14.Tham khảo Bela Balassa, The Theory of Economic Integration, Richard D Irwin Inc., Homewood, Illinois, 19 23 ...ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm MỤC LỤC Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nội... dung hội nhập Những vấn đề chung hội nhập kinh tế quốc tế 6 Chương II TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Vai trò hội nhập kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp... , có hội em mong thầy giúp đỡ để viết hoàn thiện Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Kim Ngọc Trâm Một số khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế q trình

Ngày đăng: 18/12/2021, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan