TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

13 141 0
TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11029029 KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: Mã số sinh viên: Mã lớp học phần: Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Dũng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU lOMoARcPSD|11029029 NỘI DUNG CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .2 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .2 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế Quốc tế .4 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ViệtNam 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ViệtNam KẾT LUẬN .9 lOMoARcPSD|11029029 MỞ ĐẦU Dưới tác động cách mạng công nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống nhất, hội nhập kinh tế xu tất yếu thể nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu Sự hợp kinh tế quốc gia có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Và Việt Nam ta bước cố gắng hội nhập kinh tế quốc tế theo xu hướng chung giới Đây chắn mục tiêu, nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính sống cịn kinh tế Việt Nam Và nữa, nước phát triển trải qua chiến tranh tàn khốc việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực, trình hội nhập tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngồi, từ tiếp thu phát triển công nghệ tiến tiến kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên vấn đề ln ln có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế dù mang lại nhiều hội thuận lợi cho Việt Nam, song có tác động định, mang lại khơng khó khăn, thử thách Để góp phần làm rõ, hiểu sâu Hội nhập kinh tế quốc tế để chi tiết tác động hội nhập kinh tế quốc Tế phát triển kinh tế Việt Nam nay, em chọn đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam nay” làm tiểu luận môn học Bài tiểu luận gồm có: Phần mở đầu, phần nội dung gồm chương, phần kết luận tài liệu tham khảo lOMoARcPSD|11029029 NỘI DUNG CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Hội nhập quốc tế có nhiều mức độ: từ vài lĩnh vực tới nhiều lĩnh vực, từ nước đến nhiều nước Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có đủ thẩm quyền lực đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể chủ khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Ví dụ, Việt Nam sau gia nhập WTO: Sau 10 năm, Việt Nam đàm phán ký kết 16 hiệp định Thương mại tự (FTA), song phương đa phương với 58 đối tác thành viên WTO Năm 2016 Việt Nam tăng bậc năm 2017 tăng 14 bậc (lên thứ hạng 68/190) theo xếp hạng môi trường Kinh Doanh Ngân hàng Thế giới 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt biên giới quốc gia, khu vực, tạo nên liên kết phụ thuộc lẫn kinh tế hương đến mọt kinh tế giới thống Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hóa xã hội… đó, tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Tồn cầu hóa liền với khu vực hóa Khu vực hóa kinh tế diễn lOMoARcPSD|11029029 khơng gian địa lý định nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trường chung, đồng minh kinh tế,… nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn phát triển, bước xóa bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ… tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điệu kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Không hội nhập kinh tế, nước đảm bảo điều kiện cần thiết để sản xuất Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Số liệu: Trong năm qua hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD, xuất đạt 239 tỷ USD, tăng 11.2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Đặc biệt xuất sang thị trường nước có hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam có tốc độ tăng cao so với năm 2017 Tỉ lệ tận dụng ưu lOMoARcPSD|11029029 đãi từ thị trường kí kết FTA đạt khoảng 40%, tăng mạnh so với số khoản 35% năm trước Việc mở thị trường, thu hút vốn không thúc đẩy cơng nghiệp hóa mà cịn tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho chương trình hỗ trợ quốc tế cải cách kinh tế mở cửa Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lực hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lí Tuy có lợi nước phát triển gặp thách thức, rủi ro nên cần có sách hợp lý, phù hợp 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế Quốc tế Một là, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu quả, thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Hai là, thực đa dạng hình thức mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp tới cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đại (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất) Liên minh kinh tế - tiền tệ… lOMoARcPSD|11029029 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ViệtNam Hội nhập kinh tế quốc tế không yếu tố khách quan mà cịn mang lại lợi ích to lớn cho người sản xuất lẫn tiêu dùng như: Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện sản xuất nước, tận dụng lợi nước ta phân công lao động, phục vụ mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững, hiệu Ví dụ: Sau gia nhập WTO tính đến tháng 10/2019, Việt Nam thu hút 30.136 dự án FDI với tổng vốn đăng ký đạt 358,53 tỷ USD Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “điểm đến”, như: Intel, Microsoft, Samsung, LG, Nokia, Canon, Mitsubishi, Toyota, Honda Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên ngồi vào kinh tế Ví dụ: Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (gọi khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng (khu vực 2, KV2) khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Nhờ đó, kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn lực quan trọng Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD lOMoARcPSD|11029029 Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ dễ thay đổi, nâng cao chất lượng kinh tế Số liệu: Từ năm 2000 đến nay, có 540 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế thực sở nghiên cứu triển khai cấp; 400 nhiệm vụ nghiên cứu song phương tổ chức KH&CN Việt Nam với tổ chức KH&CN nước thực Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ví dụ: Theo tờ BNEWS Hệ thống Thương vụ Việt Nam nước làm tốtcông tác thị trường, thúc đẩy xuất khẩu, đưa mặt hàng nông sản,hoa đặc trưng Việt Nam tiếp cận thị trường nước Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần cải thiện tiêu dùng nước, giao lưu với quốc tế, người dân sử dung hàng hóa giá cạnh tranh, tăng hội tìm kiếm việc làm Yushiteru Uramoto – Giám đốc ILO khu vực Châu Á thái Bình Dương đề cập: “Nếu quản lý hiệu thập kỷ tới, AEC thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực thêm 7,1% vào năm 2025, đồng thời tạo 14 triệu việc làm Tại Việt Nam, nơi tập trung phần sáu lao động khu vực, điều đồng nghĩa với tăng GDP thêm 14,5% có thêm hàng triệu việc làm mới.Tại Việt Nam, nơi tập trung phần sáu lao động khu vực, điều đồng nghĩa với tăng GDP thêm 14,5% có thêm hàng triệu việc làm mới” 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ViệtNam Ngoài tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, việc Hội nhập mang lại rủi ro, thách thức: lOMoARcPSD|11029029 Hội nhập kinh tế làm gia tăng gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Số liệu: Theo thống kê, cộng đồng DN Việt Nam, 95% DNNVV, quy mô nhỏ nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước,nhất bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường tồn cầu cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng phụ thuộc kinh tế Quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Theo TS Vũ Thành Tự Anh, 30 năm qua, kinh tế phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) điều khó chấp nhận, muốn tạo nội lực khơng thể phụ thuộc vào FDI Việt Nam rơi vào bẫy công nghiệp chế tạo chế biến, gia công với giá trị thấp, kỹ thấp khó để rút Chưa kể, tốc độ tăng suất lao động 2,2% tốc độ tăng lương tối thiểu tăng 10,2%, 10 năm chi phí lao động Việt Nam giống Trung Quốc Lúc đó, Việt Nam khơng cịn lợi lao động Kinh tế Việt Nam phụ phụ thuộc vào FDI, thể qua số 70% kim ngạch xuất khẩu, 50% giá trị sản xuất công nghiệp, 30% lao động Nghiêm trọng hơn, phụ thuộc khơng phải ngắn hạn mà có tính cấu, phụ thuộc trung hạn dài hạn doanh nghiệp Việt Nam không kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu mà nơi gia cơng Dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nhóm khác xã hội, gây tăng khoảng cách giàu nghèo bình đẳng xã hội Thực tế theo nghiên cứu Oxfam tình trạng bất bình đẳng Việt Nam cho thấy, khoảng cách giàu nghèo Việt Nam ngày tăng Thu nhập năm nhóm 210 người siêu giàu Việt Nam đủ sức để đưa 3,2 triệu người thoát nghèo, chấm dứt nghèo cực nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng lOMoARcPSD|11029029 tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu lOMoARcPSD|11029029 KẾT LUẬN Là q trình với lợi ích đan xen với thách thức, nói Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tiến trình phát triển kinh tế nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Sự lựa chọn tất yếu đắn bối cảnh tồn cầu hố nước ta thể việc nhà nước ta quán sách đối ngoại mở rộng, tạo nên quan hệ quốc tế ổn định với nước giới, tạo nên sở để kinh tế đất nước ta đứng vững đường hội nhập phát triển Hội nhập kinh tế giới đem lại lợi ích vơ to lớn, thúc đẩy tạo nên bước chuyển đầy ngoạn mục cho kinh tế Việt Nam, đưa nước ta hội nhập với kinh tế giới Song mang lại cho kinh tế nước ta số rủi ro định Vì vậy, song song với trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta cần phải có tính tốn kĩ lưỡng biện pháp phù hợp để phát huy tối đa tích cực việc gia tăng hội, nguồn nhân lực, phát triển thị trường lợi ích vơ to lớn mà q trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lOMoARcPSD|11029029 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Báo Hà Nội mới, Kinh tế Việt Nam sau 13 năm gia nhập WTO Tại: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/949898/kinh-te-viet-nam-sau-13-namgia-nhap-wto-tiep-tuc-vuon-ra-bien-lon 3.Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới Tại: https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20 Tạp chí tài chính, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam vấn đề đặt Tại: https://m.tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/chuyen-dich-co-cau-nganh-kinh-te-oviet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-338320.html Tạp chí tài chính, Bước chuyển kinh tế Việt Nam sau thập kỷ gia nhập WTO Tại: https://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/buoc-chuyen-minh-cua-kinh-teviet-nam-sau-hon-mot-thap-ky-gia-nhap-wto-315068.html Viện khoa học thủy lợi Việt Nam, Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Tại: https://vawr.org.vn/hoi-nhap-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe Yoshiteru Uramoto- Giám đốc ILO khu vực châu thái Bình Dương, Hội nhập kinh tế đem lại lợi ích cho việt nam Asean Tại: https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/commentsand-analysis/WCMS_307410/lang vi/index.htm Vũ Thị Yến - Trường Đại học thương mại, Thực trang thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm lOMoARcPSD|11029029 Sỹ Đông, Việt Nam ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI điều khó chấp nhận Tại: https://thanhnien.vn/thoi-su/viet-nam-ngay-cang-phu-thuoc-vao-doanh-nghiepfdi-la-dieu-kho-chap-nhan-1301029.html 10 Trung tâm tin tức VTV24, Gia tăng khoảng cách giàu nghèo Việt Nam Tại: https://vtv.vn/kinh-te/gia-tang-khoang-cach-giau-ngheo-o-viet-nam20180410104230089.htm ... CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ViệtNam 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế. .. quốc Tế phát triển kinh tế Việt Nam nay, em chọn đề tài: ? ?Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam nay? ?? làm tiểu luận môn học Bài tiểu luận gồm có:... minh kinh tế - tiền tệ… lOMoARcPSD|11029029 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phát triển

Ngày đăng: 10/12/2021, 18:30

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

  • 1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

  • 1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế

  • 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế Quốc tế

  • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế ViệtNam hiện nay

  • 2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển kinh tế ViệtNam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan