Tiểu luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp việt nam

33 0 0
Tiểu luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đường hội nhập chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, giao dịch thương mại quốc tế ngày trở thành phần quan trọng kinh tế nước ta, thương mại hàng hóa hoạt động sơi nhất, động lực đóng vai trị quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nước, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Công ước Viên năm 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi nay, với 74 thành viên (tính đến ngày 11/4/2010), ước tính CISG điều chỉnh khoảng 3/4 giao dịch thương mại quốc tế Công ước thống hóa khắc phục nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đem lại công cho thương vụ mua bán quốc tế Trên giới, hầu hết cường quốc thương mại giới có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt nam gia nhập Công ước Viên Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc… khu vực châu Á quốc gia gia nhập Hàn Quốc Nhật Bản Việc Công ước Viên 1980 trở thành nguồn luật tất quốc gia khuyến khích sử dụng cho giao dịch thương mại quốc tế thấy có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Bài tiểu luận có chương: - Chương 1: Tổng quan Công ước Viên 1980 - Chương 2: Ảnh hưởng công ước Viên 1980 đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất việc Việt Nam gia nhập công ước Viên 1980 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 I Giới thiệu Công Ước Viên 1980 Sơ lược lịch sử Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) với nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ 20 UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư) Unidroit cho đời hai Công ước La Haye năm 1964 là: - Công ước thứ “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng); - Công ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình”, đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng hay bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thực tế hai Công ước La Haye năm 1964 áp dụng Theo chun gia, có lý sau đây: - Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự, có đại diện từ nước XHCN nước phát triển, người ta cho Cơng ước soạn có lợi cho người bán từ nước tư bản; - Các Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp nên dễ gây hiểu nhầm; - Các Cơng ước có xu hướng thiên thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển; - Quy mô áp dụng hai Công ước rộng, áp dụng có xung đột pháp luật hay khơng Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Công ước Viên đời, soạn thảo dựa hai Cơng ước La Haye, song có điểm đổi hồn thiện Cơng ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Những nội dung Công ước Viên 1980 Công ước Viên 1980 gồm 101 Điều, chia làm phần với nội dung sau: - Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần quy định trường hợp Công ước Viên 1980 áp dụng (từ Điều đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc việc áp dụng Công ước viên 1980, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Ngồi ra, Cơng ước nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế - Phần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước Viên quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế + Điều 14 Cơng ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với “lời mời chào hàng” + Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17 + Đặc biệt, Điều 18, 19, 20 21 Cơng ước có quy định chi tiết, cụ thể nội dung chấp nhận chào hàng: điều kiện nào, chấp nhận chào hàng có hiệu lực với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngoài ra, Cơng ước cịn có quy định thu hồi chấp nhận chào hàng thời điểm hợp đồng có hiệu lực Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, Công ước Viên 1980 thừa nhận quy tắc Chào hàng – Chấp nhận chào hàng (offer-acceptance rule): Công ước quy định thư chào giá phải gửi đến hay số người cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lượng, giá Thư chào hàng thu hồi thư thu hồi đến khách hàng trước lúc với thư chào hàng, trước khách hàng gửi lại thư chấp thuận Bất kỳ thay đổi với thư chào hàng ban đầu xem từ chối thư chào hàng điều khoản sửa chữa không làm thay đổi điều khoản thiết yếu thư chào hàng - Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Nội dung phần vấn đề pháp lý trình thực hợp đồng Phần chia thành chương với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Chương II: Nghĩa vụ người bán Chương III: Nghĩa vụ người mua Chương IV: Chuyển rủi ro Chương V: Các điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua Trong chương quy định chi tiết vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trường hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, ta việc nghĩa vụ người bán người mua, nghĩa vụ giao hàng chuyển chứng từ, nghĩa vụ toán người mua quy định chi tiết chặt chẽ Ngồi ra, chương cịn đề cập vấn đề miễn trách, hậu việc hủy hợp đồng bảo quản hàng hóa trường hợp có tranh chấp Đây chương có số lượng điều khoản lớn nhất, chương chứa đựng quy phạm đại, tạo nên ưu việt Công ước Viên 1980 Các nội dung vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng lồng ghép chương II, chương III chương V Trong chương II chương III, sau nêu nghĩa vụ người bán người mua, Công ước Viên 1980 đề cập đến biện pháp áp dụng trường hợp người bán/người mua vi phạm hợp đồng Ngồi cịn có số biện pháp khơng có tính chất chế tài nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm + Biện pháp giảm giá (Điều 50) + Biện pháp bên bị vi phạm gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ để tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng (Điều 47 khoản Điều 63 khoản 1) + Những biện pháp mà bên vi phạm đưa nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây (Điều 48 khoản 1) Cơng ước quy định rõ trường hợp áp dụng biện pháp cụ thể (ví dụ biện pháp hủy hợp đồng hay đòi thay hàng áp dụng trường hợp vi phạm bản- khái niệm vi phạm nêu Điều 25) - Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Phần quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Cơng ước có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước II Thành công Công ước Viên 1980 Có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, đến nay, Công ước Viên 1980 trở thành công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi So với cơng ước đa phương khác mua bán hàng hóa (như công ước Hague 1964), Công ước Viên 1980 Cơng ước quốc tế có quy mơ lớn hẳn số quốc gia tham gia mức độ áp dụng Với 74 quốc gia thành viên có quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác nhau; quốc gia phát triển quốc gia phát triển; quốc gia tư chủ nghĩa quốc gia theo đường lối xã hội chủ nghĩa nằm châu lục hầu hết cường quốc kinh tế giới (Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Canada, Australia, Nhật Bản…), ước tính Cơng ước điều chỉnh giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa giới Sự thành công Công ước Viên 1980 khẳng định thực tiễn với 2500 vụ tranh chấp Tòa án trọng tài nước/quốc tế giải có liên quan đến việc áp dụng diễn giải Công ước Viên 1980 báo cáo Tại quốc gia chưa phải thành viên, Công ước áp dụng, bên hợp đồng lựa chọn Công ước Viên 1980 luật áp dụng cho hợp đồng, tòa án, trọng tài dẫn chiếu đến để giải tranh chấp Nhiều doanh nhân quốc gia chưa phải thành viên Công ước Viên 1980 tự nguyện áp dụng Công ước cho giao dịch thương mại quốc tế mình, ưu việt Công ước Viên 1980 so với luật quốc gia Năm 2008 đánh dấu thành công Công ước Viên 1980 Châu Á, mà Nhật Bản tham gia Công ước Với ảnh hưởng mạnh mẽ rộng lớn thương mại hàng hóa Nhật Bản Châu Á giới, chuyên gia dự báo việc Nhật Bản - kinh tế hùng mạnh Châu Á gia nhập Công ước Viên 1980 kéo theo nhiều hồ sơ gia nhập hay phê chuẩn từ quốc gia khác, đặc biệt quốc gia Châu Á Thương mại quốc tế xem phần quan trọng kinh tế giới Việc thống hài hòa luật pháp quốc tế giảm thiểu chi phí phát sinh hợp đồng thương mại xu hướng phát triển tất yếu thương mại quốc tế Với ý nghĩa vậy, Công ước Viên thể được: - Thứ nhất, tăng cao tính hiệu đơn giản hóa giao thương quốc tế cách xóa bỏ rào cản pháp lý tăng cường tính ổn định pháp luật giao dịch quốc tế ngôn ngữ luật chung, quy mơ tính chất áp dụng So với Cơng ước đa phương khác, Cơng ước Viên Cơng ước quốc tế có quy mô lớn hẳn số quốc gia tham gia mức độ áp dụng, trở thành nguồn luật nước nhiều quốc gia - Thứ hai, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL), dựa sở tảng CISG, trở thành nguồn luật quốc tế quan trọng, nhiều quốc gia doanh nhân sử dụng thương mại giao dịch quốc tế - Thứ ba, Cơng ước Viên khuyến khích áp dụng cho giao dịch không thuộc khuôn khổ Công ước, nhiều doanh nhân thuộc quốc gia chưa tham gia Công ước Viên 1980 tự nguyện áp dụng áp dụng Công ước cho giao dịch thương mại quốc tế CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 ĐẾN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I So sánh Công ước Viên hệ thống Pháp luật Việt Nam Luật áp dụng cho hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam Điều khoản Điều khoản luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo luật Thương Mại nguồn luật có liên quan Nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có dẫn chiếu đến luật Việt Nam xảy tranh chấp Các bên phải sử dụng luật chun ngành trước, khơng có luật chuyên ngành áp dụng luật Thương Mại 2005 Trong trường hợp luật Thương Mại 2005 khơng có quy định áp dụng quy định Bộ Luật Dân Sự (theo Điều khoản luật Thương Mại 2005) Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế có giá trị bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có liên quan Trong trường hợp có mâu thuẫn điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia với luật Việt Nam áp dụng điều ước quốc tế Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa tham gia điều ước quốc tế Vì bên áp dụng điều ước quốc tế, tập quán thương mại, luật nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thỏa thuận hợp đồng với điều kiện điều nước quốc tế, tập qn thương mại luật nước ngồi không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Điều khoản luật Thương Mại 2005) Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 nên Công ước Viên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên lựa chọn ghi rõ hợp đồng Khi điều khoản quy định Công ước Viên 1980 điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hiện Việt Nam chưa có luật chuyên ngành mua bán hàng hóa quốc tế, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đa phần dẫn chiếu đến Luật Thương Mại 2005 Tuy nhiên, Luật Thương Mại 2005 lại chủ yếu hướng đến việc mua bán hàng hóa nội địa Do đó, số quy định chưa thật phù hợp với phức tạp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Hiệu lực hợp đồng Về vấn đề hiệu lực hợp đồng, luật Thương Mại 2005 khơng có quy định điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực Theo quy định luật Thương Mại khơng quy định phải dẫn chiếu đến Bộ Luật Dân Sự Theo Điều 22 khoản Điều 429 khoản Bộ Luật Dân Sự 2005 có quy định giao dịch dân (hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có hiệu lực có đủ số điều kiện sau: + Chủ thể có lực hành vi dân + Đối tượng hợp đồng mua bán tài sản phép giao dịch (khơng thuộc hàng hố cấm kinh doanh, hàng hố hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện) + Mục đích nội dung không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội + Chủ thể tham gia hoàn tồn tự nguyện - Cơng ước Viên 1980, bản, không điều chỉnh nội dung Theo Điều Cơng Ước Viên 1980 có quy định: trừ có quy định cụ thể, Cơng ước khơng điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng điều khoản hợp đồng tập quán Ở điểm Công ước Viên 1980 nước tham gia tùy nghi chọn lựa luật Quốc gia để quy định hợp đồng Như vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên thỏa thuận để áp dụng Công ước Viên 1980 làm luật áp dụng hợp đồng Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Công ước Viên bên phải tuân thủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 2005 quy định Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 Giao kết hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, việc giao kết hợp đồng thực theo nguyên tắc “Đề Nghị – Chấp Nhận” (Offer – Acceptance) 10 dụng biện pháp hợp lý để ngăn chặn tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Nếu họ khơng làm bên vi phạm yêu cầu giảm bớt tiền bồi thường thiệt hại 8.4 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng Đối với vấn đề phạt vi phạm hợp đồng, Công ước Viên 1980 khơng có quy định vấn đề Vì vậy, có nhiều quan điểm khác chế tài nước theo hệ thống luật Civil Law nước theo hệ thống luật Common Law Luật Thương Mại Việt Nam 2005 có quy định rõ ràng chế tài Điều 300 Điều 301 Theo bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đồng bồi thường khoản tiền phạt hợp đống có thỏa thuận mức phạt khơng vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 8.5 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Công ước Viên luật Việt Nam có quy định rõ ràng trường hợp miễn trách Điều 79 CISG Điều 294, 295 luật Thương Mại Việt Nam 2005 Khi so sánh điều khoản trên, Công ước Viên 1980 có quy định rộng đầy đủ so với luật Việt Nam Điều 79 khoản Công ước Viên quy định bên vi phạm miễn trách chứng minh tằng trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt, khơng thể lường trước, khơng thể tránh khỏi khắc phục hậu Đây quy định chung chung bao quát cho trường hợp miễn trách Ngược lại, Điều 294 luật Thương Mại Việt Nam 2005 liệt kê chi tiết trường hợp miễn trách, thiếu tính khái qt gây khó khăn áp dụng thực tế Ngồi ra, Điều 79 khoản Cơng ước Viên 1980 quy định rõ ràng trường hợp miễn trách bên thứ ba không thực nghĩa vụ, luật Việt Nam hồn tồn chưa quy định vấn đề Về vấn đề thông báo xác nhận trường hợp miễn trách, Công ước Viên 1980 luật Thương Mại Việt Nam 2005 bắt buộc bên vi phạm phải thông báo cho bên trường hợp miễn trách Tuy nhiên, Điều 295 Luật Thương Mại Việt 19 Nam 2005 bắt buộc việc thông báo phải văn Công ước Viên 1980 khơng quy định hình thức thơng báo II Lợi ích khó khăn Việt Nam tham gia làm thành viên Công ước Viên 1980 Lợi ích Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên 1980 1.1 - Lợi ích việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ nhất, việc gia nhập Công ước Viên 1980 giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới làm tăng cường hợp đồng kết mua bán hàng hóa Việt Nam bên đối tác Cơng ước Viên 1980 thống hố nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Vì vậy, Việt Nam gia nhập Cơng ước Viên 1980, Việt Nam hưởng lợi ích tính thống cho bên mà văn luật mang lại Hầu hết quốc gia đứng đầu thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên 1980, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam nước khối EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… Các phía doanh nghiệp nước ngồi n tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký với đối tác Việt Nam sau Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 tạo điều kiện thuận lợi cho mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam ngày phát triển - Thứ hai, việc gia nhập Công ước Viên 1980 đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn giới Một quốc gia tuân thủ theo chuẩn mực chung hợp tác kinh doanh trở nên an tồn thuận lợi Vì vậy, Diễn đàn Pháp luật ASEAN lần thứ ba khuyến nghị quốc gia gia nhập Công ước Viên 1980 nhằm hài hịa hóa pháp luật mua bán hàng hóa khuôn khổ ASEAN Việc Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN khác gia nhập Công ước giúp hài hịa hóa pháp luật mua 20

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan