GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

6 2 0
GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2395 GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Nhật Đức Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD ThS Nguyễn Chí Thắng TÓM TẮT Dưới tác động của nền kin.

GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Nhật Đức* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS Nguyễn Chí Thắng TÓM TẮT Dưới tác động kinh tế thị trường, với vai trò chủ thể, doanh nghiệp thành lập, giải thể phá sản phụ thuộc vào tình hình kinh tế Doanh nghiệp từ thành lập, phát triển đi, rút khỏi thị trường, dù doanh nghiệp lớn hay nhỏ pháp luật ln điều chỉnh từ doanh nghiệp hoạt động đến chấm dứt thông qua thủ tục giải thể phá sản Hiện nay, pháp luật quy định nhiều hình thức để doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp cách mà doanh nghiệp thường sử dụng Tuy nhiên, trình thực pháp luật giải thể doanh nghiệp tồn vướng mắc, bất cập, với lý đó, việc nghiên cứu kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp cần thiết, sinh viên chọn đề tài “giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” Từ khóa: giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục, điều kiện, nghĩa vụ Khái quát chung giải thể doanh nghiệp pháp luật giải thể doanh nghiệp 1.1 Giải thể doanh nghiệp Hiện Luật Doanh nghiệp văn pháp luật chưa quy định rõ khái niệm giải thể doanh nghiệp Theo tài liệu Bộ Tư pháp giải thể doanh nghiệp “việc chấm dứt tồn doanh nghiệp theo ý chí doanh nghiệp quan có thẩm quyền”[1] Ngồi ra, theo từ điển Luật học, giải thể doanh nghiệp “thủ tục chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách tổ chức kinh doanh cách lý tài sản doanh nghiệp để trả nợ cho chủ nợ”[2] Có thể thấy dù có nhiều tài liệu khác định nghĩa giải thể doanh nghiệp tương đối giống nhau, “chấm dứt tồn doanh nghiệp” 1.2 Pháp luật giải thể doanh nghiệp Pháp luật giải thể doanh nghiệp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình giải thể doanh nghiệp Các quan hệ xã hội quan hệ chủ doanh nghiệp chủ nợ, quan hệ chủ doanh nghiệp doanh nghiệp, quan hệ doanh nghiệp người lao động, quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, đối tác kinh doanh, quan hệ doanh nghiệp với quan Nhà nước có thẩm quyền Pháp luật giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng kinh tế - xã hội, bên cạnh việc loại bỏ doanh nghiệp không đủ khả cạnh tranh mà cịn giúp 2395 khơi phục thị trường, nâng cao chất lượng doanh nghiệp Theo Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3], phân chia thành hai hình thức giải thể doanh nghiệp tự nguyện giải thể doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp bắt buộc giải thể: * Giải thể tự nguyện hiểu hình thức chủ sở hữu doanh nghiệp nhận thấy khả phát triển công ty không cao theo Điều lệ công ty, tự nguyện rút khỏi thị trường, định giải thể chủ sở hữu định thơng qua quan đại diện lớn doanh nghiệp Có hai trường hợp giải thể doanh nghiệp tự nguyện: Trường hợp 1, theo điểm a khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3]“Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn” Từ thành lập, Điều lệ cơng ty có vai trị Hiến pháp cơng ty, ràng buộc thành viên phải tuân theo, Điều lệ quy định chủ yếu cấu tổ chức công ty, thể thức thông qua định công ty, nguyên tắc giải tranh chấp nội bộ, nguyên tắc phân chia lợi nhuận thời hạn hoạt động công ty trường hợp giải thể, thủ tục giải thể; thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty Thời hạn hoạt động công ty thành viên sáng lập tự thỏa thuận với hết thời hạn, doanh nghiệp có quyền lựa chọn tiếp tục gia hạn hay không gia hạn, không gia hạn doanh nghiệp giải thể Trường hợp 2, theo điểm b khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Theo nghị quyết, định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần” * Giải thể bắt buộc hình thức giải thể doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện mà pháp luật quy định gây ảnh hưởng đến chủ thể khác nên quan nhà nước có thẩm quyền buộc doanh nghiệp phải giải thể Có hai trường hợp bắt buộc giải thể doanh nghiệp: Trường hợp 1: Theo điểm c khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” Trường hợp 2: Theo điểm d khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật quản lý thuế có quy định khác” Theo khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định [3] “Doanh nghiệp giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khơng q trình giải tranh chấp Tòa án Trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp” Vậy trước giải thể doanh nghiệp cần phải toán hết khoản nợ, nghĩa vụ bắt buộc doanh nghiệp trước giải thể để đảm bảo trách nhiệm công ty chủ nợ, đáp ứng điều kiện khơng thể giải thể trường hợp doanh nghiệp chuyển qua hình thức thủ tục pháp lý khác 2396 phá sản để chấm dứt tồn doanh nghiệp Trách nhiệm toán khoản nợ doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Nguyên nhân vướng mắc bất cập thủ tục giải thể bắt nguồn từ việc hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể quan quản lý nhà nước chưa đạt hiệu cao, đặc biệt giải nghĩa vụ thuế cịn nhiều khó khăn, thời gian thành phần hồ sơ chưa rõ ràng dẫn đến thiếu quán quan nhà nước khiến doanh nghiệp khó khăn nhiều thời gian Thủ tục giải thể doanh nghiệp quy định luật doanh nghiệp quy định nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực khác thuế, hải quan, bảo hiểm, đăng ký doanh nghiệp, công an Doanh nghiệp phải đến quan khác để giải thủ tục giải thể 2.1 Thủ tục thuế Vấn đề lớn việc giải thể doanh nghiệp thủ tục thuế Theo khoản 3, 4, Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua nghị quyết, định giải thể biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp Nghị quyết, định phải đăng Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp niêm yết cơng khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện doanh nghiệp Sau quan đăng ký kinh doanh thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận định giải thể mà quan Đăng ký kinh doanh không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Đây quy định Luật, nhiên thực tế, muốn giải thể doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể lên quan thuế trước để quan thuế kiểm tra tình trạng doanh nghiệp đóng đầy đủ thuế hay chưa, 26 lúc chờ quan thuế trả lời doanh nghiệp khơng thể tiếp tục q trình giải thể Theo quy định điểm a khoản Điều 39 Luật quản lý thuế 2019 [4] khoản Điều 16 Thông tư 105/2020/TT-BTC [5] hướng dẫn đăng ký thuế doanh nghiệp trước gỉai thể cần phải nộp hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế, thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chấm dứt hiệu lực mã số thuế Cơ quan thuế Thông báo người nộp thuế ngừng hoạt động làm thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho quan thuế, quan thuế ban hành Thông báo người nộp thuế chấm dứt hiệu lực mã số thuế gửi lại người nộp thuế Vậy quan thuế có tất 05 ngày để kiểm tra tình trạng thuế doanh nghiệp, doanh nghiệp thực đầy đủ ban hành định chấm dứt hiệu lực mã số thuế, 05 ngày xem khoảng thời gian hợp lý nhiều lý mà hồ sơ thuế thời hạn chưa giải xong khiến doanh nghiệp gặp khó khăn khơng thể hoạt động khơng thể giải thể 2.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp 2397 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định doanh nghiệp muốn giải thể phải thực nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ tài sản khác Đây quy định chưa đầy đủ với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề đặc thù liên quan đến xăng dầu, y tế, hóa chất rác thải từ doanh nghiệp hay từ việc điều chế, sản xuất ảnh hưởng đến môi trường Vậy cần phải thêm nghĩa vụ môi trường doanh nghiệp 2.3 Cần có quy định việc doanh nghiệp gửi định giải thể cho quan bảo hiểm xã hội Theo điểm a khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] có quy định doanh nghiệp phải tốn “các khoản nợ lương, trợ cấp thơi việc, bảo hiểm xã hội” Việc đóng bảo hiểm xã hội quyền lợi người lao động thực giải thể khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] quy định “trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, nghị quyết, định giải thể biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp” không quy định phải gửi đến quan bảo hiểm xã hội Vấn đề vơ tình gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp có nghĩa vụ tốn nợ bảo hiểm xã hội trước giải thể, không gửi nghị quyết, định giải thể cho quan bảo hiểm quan khơng thể nắm tình hình doanh nghiệp việc xác nhận cho doanh nghiệp hồn thành nghĩa vụ đóng bảo hiểm hay chưa lại thêm thời gian 2.4 Nhận thức doanh nghiệp Nhận thức ngành nghề kinh doanh, theo khoản 1, Điều Luật Doanh nghiệp 2020 [3]: “1 Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm; Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô ngành, nghề kinh doanh” Một số doanh nghiệp lựa chọn ngành, nghề kinh doanh khơng phù hợp khơng tìm thấy tiềm phát triển ngành, nghề, khơng tìm người lao động phù hợp với ngành nghề kinh doanh dẫn đến việc phải tốn chi phí đào tạo đặc biệt không đủ vốn để kinh doanh phải vay ngân hàng Trong tình hình kinh tế khó khăn dịch bệnh, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ cịn phải gánh khoản chi phí khác nên làm thủ tục giải thể Nhận thức pháp luật, để làm thủ tục giải thể doanh nghiệp phải toán đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ khơng cịn khả tốn khoản nợ, khơng cịn hoạt động kinh doanh không làm thủ tục giải thể để tránh việc phải hoàn thành nghĩa vụ tài Theo khoản Điều 58 Nghị định 122/2021/NĐ-CP [6] quy định xử phạt hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư đề cập đến xử lý vi phạm hành trường hợp doanh nghiệp không làm thủ tục giải thể “kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ mà định gia hạn; cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; khơng thực thủ tục chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh trước nộp hồ sơ đăng ký giải thể doanh nghiệp” Có thể thấy 2398 pháp luật Việt Nam chưa quy định việc xử lý doanh nghiệp “không làm thủ tục giải thể chấm dứt hoạt động kinh doanh”, doanh nghiệp lợi dụng điều để trốn tránh nghĩa vụ thuế Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu giải pháp hạn chế thủ tục hành rườm rà doanh nghiệp quan quản lý nhà nước trình doanh nghiệp giải thể, thủ tục kê khai thuế, chấm dứt hiệu lực mã số thuế doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký giải thể doanh nghiệp Thứ hai, xây dựng chế liên thông sở liệu quan thuế, quan đăng ký kinh doanh, quan hải quan, quan bảo hiểm xã hội, quan công an để làm thủ tục giải thể Đề quan làm nơi tiếp nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp từ gửi thơng báo, thơng tin cho quan liên quan người dân biết tình hình hoạt động doanh nghiệp Khi chế liên thông thực giúp doanh nghiệp vất vả đến quan khác , chất lượng thông tin nâng cao tránh tượng doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh không làm thủ tục giải thể Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền quản lý Nhà nước doanh nghiệp pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết ý thức doanh nghiệp, việc thực thi pháp luật đạt hiệu Hiện phần lớn doanh nghiệp nước ta vừa hoăc nhỏ nên có doanh nghiệp có phận pháp chế hay tư vấn pháp lý mình, chủ yếu doanh nghiệp phải tự tìm hiểu nên xảy vấn đề tìm đến nơi tư vấn, hỗ trợ Chính khơng có định hướng nên doanh nghiệp dễ làm trái quy định luật, không đủ nhận thức nên lâm vào tình trạng giải thể Vậy nâng cao ý thức pháp luật cần thiết, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hội thảo, diễn đàn để nắm bắt xu hướng quy luật kinh tế, thường xuyên cập nhật tin tức cổng thông tin quốc gia Bên cạnh khuyến khích doanh nghiệp xây dựng quan pháp chế mình, thường xuyên sử dụng cố vấn pháp lý để tránh gặp vấn đề liên quan đến pháp luật gỡ bỏ khó khăn kinh doanh Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát doanh nghiêp, nhằm bảo đảm doanh nghiệp có tn thủ pháp luật hay khơng Thơng qua kiểm tra, giám sát quan nhà nước dễ dàng xác định doanh nghiệp vi phạm đưa biện pháp xử lý nhanh chóng Để cơng tác kiểm tra, giám sát diễn thuận lợi cần có phối hợp doanh nghiệp quan quản lý phương diện như: Về phía doanh nghiệp: nắm rõ quyền nghĩa vụ thực thủ tục giải thể doanh nghiệp quan nhà nước dựa vào quy định mà phát doanh nghiệp vi phạm Về phía quan quản lý: phân công nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp quan với thực kiểm tra, giám sát để tránh trùng lặp nhiệm vụ, giảm bớt số lần kiểm tra để doanh nghiệp yên tâm thực quyền nghĩa vụ Xây dựng hồn thiện pháp luật, khắc phục điểm vướng mắc làm sở cho việc kiểm tra, giám sát giải thể doanh nghiệp Thứ năm, trọng, quan tâm đến đào tạo chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý, đăng ký doanh nghiệp Chất lượng đội ngũ cán ảnh hưởng không nhỏ đến thành công, hoạch định chiến lược phát triển, thể qua trình độ lực chun mơn Cần phát huy vai trị nhân dân, cung cấp 2399 đầy đủ, thơng tin doanh nghiệp cho Nhà nước nhân dân biết để đảm bảo tính minh bạch, khả thi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp - Ban Quản lý chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 (2020), Giải thể phá sản doanh nghiệp vấn đề cần lưu ý, Nhà xuất Công thương, Hà Nội [2] Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội [3] Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Quốc hội (2019), Luật Quản lý thuế năm 2019, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Tài (2020), Thơng tư 105/2020/TT-BTC ngày 03.12.2020 Hướng dẫn đăng ký thuế [6] Chính phủ (2021), Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04.01.2021 đăng ký doanh nghiệp 2400

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan