TIỂU LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG CHÍNH 4
1 Thơng qua phiên họp Chính phủ 4
1.1 Thời gian, thành phần phiên họp 4
1.2 Nội dung của phiên họp .5
1.3 Nghị quyết của phiên họp 5
2 Thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ 6
3 Thơng qua hoạt động của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.84 Một số giải pháp hồn thiện các hình thức hoạt động của Chính phủ Việt Nam theo pháp luật hiện hành .10
KẾT LUẬN 14
Trang 3MỞ ĐẦU
Hiệu quả hoạt động của Chính phủ được bảo đảm bằng hiệu quả hoạtđộng của tập thể Chính phủ, của Thủ tướng chính phủ và từng thành viênChính phủ được quy định tại Luật Tổ chức Chính Phủ năm 2015 đã quyđịnh khẳng định hiệu quả hoạt động thực tế của Chính phủ phải được thểhiện ở ba hình thức là thơng qua phiên họp Chính phủ, thơng qua hoạt độngcủa của Thủ tướng Chính phủ và thơng qua hoạt động của thành viên Chínhphủ.
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
1 Thơng qua phiên họp Chính phủ
Các phiên họp của Chính phủ là hình thức hoạt động tập thể chủ yếu,quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến tồn bộ hoạt động của Chính
phủ Vì vậy, Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định: “Chính phủ làm
việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm của tập thể với việc đề cao quyền hạnvà trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng và của mỗi thành viên Chính phủ”.
Có thể hiểu, phiên họp là nơi tập trung trí tuệ của cả tập thể Chính phủ vớisự tham gia ý kiến của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội để giảiquyết phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Việt Nam.
1.1 Thời gian, thành phần phiên họp
Theo pháp luật hiện hành, Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng mộtlần Ngồi ra có thể họp bất thường theo quyết định của Thủ tướng Chínhphủ hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên Chính phủ.
Trang 5Chính phủ, nếu được Thủ tướng ủy quyền, một Phó Thủ tướng có thể chủtọa phiên họp.
Với thành phần này phiên họp Chính phủ vừa tập trung được trí tuệtập thể các thành viên Chính phủ, vừa tham khảo được ý kiến của các đạibiểu được mời, từ đó góp phần làm cho quyết định của phiên họp sát vớithực tế, toàn diện hơn, đồng thời cũng đề cao trách nhiệm của thành viênChính phủ trong quá trình biểu quyết.
1.2 Nội dung của phiên họp
Tại phiên họp, Chính phủ thảo luận và quyết định những vấn đề quantrọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn như: Chương trình hoạt động hàng nămcủa Chính phủ; Các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trình Quốc hộivà Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự án chiến lược, quy hoạch phát triển kinhtế xã hội ngắn hạn và dài hạn, các cơng trình quan trọng, dự án ngân sáchnhà nước; Các chính sách cụ thể phát triển kinh tế-xã hội, tài chính, quốcphịng, an ninh, đối ngoại; Các đề án trình quốc hội về cơ cầu tổ chức cácBộ, cơ quan ngang Bộ, điều chỉnh địa giới hành chính cấp tỉnh, quyết địnhcơ cấu thuộc Chính phủ, các báo cáo trình Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội và Chủ tịch nước; quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể cơquan thuộc Chính phủ Tại phiên họp của Chính phủ sẽ quyết định nhữngnội dung quan trọng đó góp đảm bảo cho việc hồn thành nhiệm vụ củaChính phủ - cơ quan hành pháp trong bộ máy nhà nước.
1.3 Nghị quyết của phiên họp
Trang 6quan trọng trên cơ sở bàn bạc dân chủ, công khai Nghị quyết của phiên họpvừa thể hiện nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời đề cao vaitrị của cá nhân Thủ tướng Chính phủ Đây được xem như là điểm mới phùhợp với quan niệm xây dựng Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013.
2 Thông qua hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ là người đứng Chính phủ, người lãnh đạo, điềuhành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chính phủ Khắc phụcnhững hạn chế trong quy định về quyền hạn của người đứng đầu Chính phủmà Hiến pháp 1983 đã quy định, Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Chínhphủ năm 2015 đã đưa ra những quy định nhằm tăng cường vai trị củangười đứng đầu Chính phủ Với những quy định này, quyền hạn đã đượcphân định rõ ràng hơn giữa tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tướng.Quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ được quy định khá cụ thể, rõ ràng vàcó phần mở rộng, nhiều quyền hạn trước đây giao cho tập thể Hội đồng Bộtrưởng này giao cho cá nhân Thủ tướng.
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Chính phủnăm 2015, Thủ tướng Chính phủ có những quyền hạn sau:
Trang 7lập hội đồng và Ủy ban thường xuyên hoặc lâm thời khi cần thiết; Quyếtđịnh các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hồn thiện hệ thống quản lý nhànước Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tưcủa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Quyết định, chỉ thị của Ủyban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương trái với Hiến pháp, Luật và các văn bản của cơ quan Nhà nướccấp trên; Đình chỉ việc thi hành những Nghị quyết của Hội đồng nhân dânTỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp, Luật và các vănbản của cơ quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụQuốc hội bãi bỏ.
Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Thủ tướng Chính phủcăn cứ vào Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, Nghịquyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước,Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ra quyết định,chỉ thị và kiểm tra việc thực hiện văn bản đó Văn bản của Thủ tướng Chínhphủ ban hành có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước và đồng thời, Thủtướng hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với các ngành,các địa phương và các cơ sở.
Như vậy, Hiến pháp 2013 đã tổ chức lại Chính phủ theo hướng tăngcường chế độ thủ trưởng thì việc quy định cho người đứng đầu Chính phủcó những nhiệm vụ, quyền hạn như trên mới có thể đảm bảo được quyềnlãnh đạo của mình là hồn tồn hợp lý Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 đã cónhững quy định cụ thể hơn trong trường hợp nào thì Quốc hội sẽ tự nêu vấnđề bỏ phiếu tín nhiệm đối với các Phó thủ tướng, Bộ trưởng (sau đó có thểtiến hành thủ tục miễn nhiệm), khi nào thì do Thủ tướng đề nghị Quốc hộimiễn nhiệm, cách chức, cho từ chức
Trang 8Với tất cả những quy định trên, ta thấy rắng quyền hạn của Thủtướng Chính phủ đã có thay đổi Đặc biệt là thẩm quyền ban hành văn bảnđã có sự cải thiện đáng kể Hình thức văn bản đã phù hợp với vai trò, quyềnhạn của Thủ tướng và qua hình thức văn bản có thể phân biệt giữa văn bảncủa Chính phủ với văn bản của Thủ tướng Chính phủ ban hành, tránh đượcsự chồng chéo về thẩm quyền Hơn thế, thẩm quyền của Thủ tướng Chínhphủ đã quy định rõ ràng và cụ thể điều kiện thuận lợi cho Thủ tướng Chínhphủ hồn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình, là cơ sở cho các chínhsách của Đảng và Nhà nước Việt Nam được thực hiện trên thực tế.
3 Thông qua hoạt động của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quanngang Bộ.
Ngoài hoạt động của phiên họp, hoạt động của Thủ tướng và phó Thủtướng, hoạt động của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đóng vaitrị khá quan trọng trong hoạt động của Chính phủ Bộ trưởng và Thủtrưởng cơ quan ngang Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối vớingành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước.
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ là thành viên Chính phủ,lãnh đạo cơng tác của Bộ và cơ quan ngang Bộ, phụ trách một số công táccủa Chính phủ Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và trước Quốchội về hoạt động quản lý Nhà nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực đượcphân cơng.
Trong Chính phủ, các Bộ trưởng hoạt động với hai tư cách: Thứ nhất:
là thành viên của Chính phủ, cùng tập thể Chính phủ giải quyết cơng việc
chung của Chính phủ thơng qua các phiên họp; Thứ hai: là người đứng đầu
một Bộ, ngành hoặc lĩnh vực thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạtđộng của Bộ, ngành, lĩnh vực.
Trang 9nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định của Chủ tịchnước, các văn bản của Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ để ra các văn bảntrên và hướng dẫn , kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2011, đã bỏ quy địnhthẩm quyền được ban hành các văn bản pháp quy của Thủ trưởng các cơquan thuộc Chính phủ nhằm mục đích tăng cường sự giám sát của Quốc hộivới hoạt động lập quy của Chính phủ, cũng như tính chịu trách nhiệm củaChính phủ trong hoạt động này của Chính phủ trước Quốc hội Chỉ cơ quando Quốc hội thành lập mới được quyền ban hành văn bản pháp quy.
Về trách nhiệm của Chính phủ, Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy
định: “Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Cơ chế trách nhiệm
mới này cho thấy vai trị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do Quốc hộilập ra với tư cách là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan Hành chínhnhà nước cao nhất và chỉ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quy định Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốchội và Chủ tịch nước là để đảm bảo sự giám sát của các cơ quan này – vớitư cách là những cơ quant ham gia thực hiện quyền giám sát đối với bộ máyhành chính Nhà nước.
Hiến pháp cũng quy định rõ: “Bộ trưởng và các thành viên khác của
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội vềlĩnh vực, ngành mình phụ trách” Như vậy, các thành viên của Chính phủ
(Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) vừa chịu trách nhiệm vềngành, lĩnh vực mình phụ trách (giống như quy định tại các Hiến pháptrước) vừa phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ Quy định nhưvậy của Hiến pháp 2013 là nhằm mục đích tăng cường vai trị điều hànhcủa Thủ tướng Chính phủ đối với các thành viên khác trong chính phủ.
Trang 10nhiệm cá nhân của từng chức danh đó chứ khơng phải là trách nhiệm tậpthể chung chung như trước đây.
4 Một số giải pháp hoàn thiện các hình thức hoạt động củaChính phủ Việt Nam theo pháp luật hiện hành
Thứ nhất là, Trong hoạt động của Chính phủ nước ta, phiên họp lnđược xác định là một hình thức hoạt động quan trọng Điều này được cụ thểhóa trong các văn bản pháp luật như: Luật tổ chức Hội đồng Chính phủnăm 1960, Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng năm 1981, Luật tổ chức Chínhphủ năm 2015 Để đảm bảo hiệu quả cho phiên họp của chính phủ ngồiviệc hồn thiện các quy định của pháp luật, sự cần thiết phải mở rộng thànhphần phiên họp, làm tốt công tác chuẩn bị (đặc biệt là chuẩn bị dự án và cácnội dung đưa ra phiên họp) Phiên họp cần tập trung giải quyết tốt nhữngnhiệm vụ quan trọng của Chính phủ Ngoài ra hiện nay ở nước ta do đặc thùcủa nền kinh tế chuyển đổi rất nhiều quy định mang tính chất kĩ thuật vềchính sách kinh tế - xã hội cần phải thơng qua một cách nhanh chóng dứtkhốt không cần phải chờ đến phiên hợp thường kỳ của Chính phủ Vì vậy,việc tổ chức một cơ cấu bên trong Chính Phủ, có đủ các thành phần thaymặt cho Chính phủ có thể đưa ra quy định nhanh chóng, kịp thời đáp ứngđòi hỏi của xã hội,
Thứ hai là, Thực hiện đúng, có sự kết hợp hiệu quả nguyên tắc tậpthể và đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu nguyên tắc thủ trưởng.Nguyên tắc tập thể kết hợp với trách nhiệm người đứng đầu là một nguyêntắc cơ bản của bất cứ Chính phủ nào trong các nhà nước hiện đại Việc kếthợp hai mặt của nguyên tắc tập thể - cá nhân Thủ trưởng là động lực thúcđẩy hoạt động của Chính phủ Chính phủ của nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là một tập thể thống nhất dưới sự lãnh đạo của Thủ tướngChính phủ.
Trang 11nhà nước Việt Nam nói chung đã được đổi mới khá cơ bản theo hướnghồn thiện hơn, hiệu quả hơn, dân chủ và vì dân hơn Về hình thức hoạtđộng của Chính phủ Việt Nam nổi lên hai vấn đề quan tâm:
+ Tính chịu trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên của chínhphủ
+ Hoạt động của Chính phủ chưa thật sự là một tập thể thống nhất,trong đó, phải kể đến vấn đề trách nhiệm phải từ chức của các Bộ trưởngcũng như tập thể của Chính phủ Bên cạnh đó là các thành viên của ChínhPhủ nhiều khi chưa được thấy được tính thống nhất trong hoạt động củaChính phủ như là một tổ chức chặt chẽ giữa các Bộ còn rất nhiều quyếtđịnh mẫu thuẫn, chồng chéo lên nhau.
Trách nhiệm của từng thành viên Chính phủ được quy định trong
Luật tổ chức Chính phủ: “Hiệu quả hoạt động của Chính phủ được đảm
bảo bằng hiệu quả hoạt động của tập thể Chính phủ, của Thủ tướng Chínhphủ và từng thành viên Chính phủ” Tuy nhiên, Luật tổ chức Chính phủ
mới chỉ quy định thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ - người đứng đầunền hành pháp trong việc phê chuẩn việc bầu cử, miễn nhiệm, điều độngcách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Để phát huy mạnhmẽ vai trò, chức năng của thủ tướng Chính phủ với tư cách là người đứngđầu Chính phủ và hệ thống hành chính Nhà nước Cần phải đề cao thẩmquyền của Thủ tướng Chính phủ đối với tổ chức của Uỷ ban nhân dân cấptỉnh nói riêng và các bộ phận khác nói chung khi được bổ nhiệm, bên cạnhquyền giám sát chặt chẽ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh với chức vụ này.
Thứ ba là, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Chínhphủ.
Trang 12bộ máy hành chính Tại kì họp thứ nhất Quốc hội khóa XII đã thành lập rađược một Chính Phủ nhiệm kì mới (2007- 2011) bao gồm thủ tướng, 5 phóthủ tướng và 22 Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Đều được dưluận chú ý là thành viên nhiệm kì mới trẻ hơn, được đào tạo chính quy bàibản hơn, có nhiều người có bằng cấp học hàm học vị cao hơn So với thànhphần của Chính phủ các khóa trước đây Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốchội khóa XII có độ tuổi trẻ hơn rất nhiều – trong số các thành viên củaChính phủ có 4 người độ tuổi 61-65, có 20 người đội tuổi 51-59 và 2 ngườiđộ tuổi 48 -50.
Thứ tư là, Chính phủ Việt Nam hiện nay cần phải coi trọng vấn đềtham nhũng, tham nhũng có thể xảy ra ở tất cả các cơ quan trong bộ máy nhànước, những năm gần đây Chính phủ Việt Nam cũng đã xác định tham nhũnglà vẫn nạn, nó kìm hãm sự phát triển kinh tế, nhưng kết quả chống thamnhũng ở Việt Nam còn ở mức độ hạn chế Đây là một trong những trọng tâmcông tác được Chính phủ nhiệm kì khóa XII (2001-2011) ưu tiên quan tâmlãnh đạo chỉ đạo thưc hiện.
Thời gian qua, khi có nghị quyết Trung ương III và Luật phòng chốngtham nhũng, với quyết tâm chính trị cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam,cơng tác phịng chống tham nhũng đã đạt được những kết quả tích cực bướcđầu, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của cả hệ thống chínhtrị, nhiều vụ việc tham nhũng tiêu cực nổi cộm được phát hiện xử lý nghiêm,tạo được niềm tin của nhân dân và bạn bè quốc tế.
Trang 14KẾT LUẬN
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001
2. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam.Nxb CAND, Hà Nội, 2011.
3. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp ViệtNam, NXB ĐHQG , Hà Nội 2005.
4 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001.