1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hệ thống tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 49,73 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

HỆ THỐNG TỔ CHỨC TỊA ÁN NHÂN DÂNTHEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài

Cách mạng tháng Tám thành công đã xóa bỏ chính quyền nhà nước thực dânphong kiến, lập ra nhà nước độc lập, dân chủ thực sự của nhân dân – nước Việt NamDân chủ Cộng hòa Thế nhưng giành được chính quyền đã khó, giữ vững chính quyềncịn khó hơn, chính quyền nước ta vừa mới thành lập đứng trước bao khó khăn, tháchthức nhất là sự đe dọa trở lại xâm lược của đồng minh và sự chống phá của bọn phảncách mạng Để giữ vững chính quyền, một trong những vấn đề cấp thiết là phải hủy bỏhoàn toàn, phá hủy đến tận gốc rể nền tư pháp cũ và bộ máy của nó, khẩn trương xâydựng bộ máy nhà nước cách mạng, nhằm đè bẹp sức phản kháng của bọn thực dânphong kiến đã bị lật đổ và bọn phản động trong nước Tòa án nhân dân là một trongnhững bộ phận của bộ máy nhà nước, là một trong những công cụ đắc lực của chunchính vơ sản, được giao nhiệm vụ thực hiện quyền xét xử, vì vậy việc thành lập sớmTồn án nhân dân để thực hiện nhiệm vụ này là vấn đề cấp thiết của một Nhà nướccách mạng non trẻ Do nhận định đúng đắn này, ngày 13-9-1945 Chủ tịch chính phủlâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa đã ra Sắc lệnh thiết lập các Tòa án quân sự,đánh dấu sự ra đời của Tòa án nhân dân ở nước ta.

Từ đó đến nay, ngành Tịa án nhân dân nước ta đã trải qua những bước pháttriển khác nhau, phù hợp với nhận thức, mức độ phát triển của xã hội và đáp ứng cácyêu cầu của thực tiễn đặt ra đối với từng giai đoạn lịch sử.

Là một cơng dân Việt Nam, hơn nữa cịn là chủ nhân tương lai của đất nước,không thể không trang bị cho mình những kiến thức về bộ máy tư pháp nhà nước – hệthống tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam.

2 Mục đích nghiên cứu

Với đề tài “ Hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành”, nhómsẽ khái quát một cách chân thực và dễ hiểu nhất về hệ thống tòa án nước ta, giúp chongười đọc có được những hiểu biết căn bản về ngành tòa án như: cơ cấu tổ chức, chứcnăng nhiệm vụ, chế độ xét xử, nguyên tắc hoạt động, v.v

3 Nội dung chính

Trang 3

Khái quát về cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Toàn án nhân dân.

Trang 4

NỘI DUNG

I Giới thiệu sơ lược về hệ thống Toà án nhân dân ViệtNam:

1 Khái quát về cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Toàn án nhândân:

Tòa án nhân dân (TAND) là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia đình, laođộng, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.

Trong phạm vi chức năng của mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hộichủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tàisản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩmcủa cơng dân.

Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành vớiTổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xãhội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

Hiện nay, hệ thống tòa án ở nước ta bao gồm:1 Tòa án nhân dân tối cao;

2 Tòa án nhân dân cấp cao;

3 Các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;4 Các tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

5 Các Tòa án quân sự (bao gồm Tòa án quân sự trung ương; các Tòa án quânsự quân khu và tương đương; các Tịa án qn sự khu vực);

Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tịa án đặc biệt.

2 Vị trí xã hợi của Tòa án

Trang 5

- Tòa án, người đại điện của quyền lực tư pháp khác với cơ quan lập pháp và

hành pháp ở chỗ không giải quyết vấn đề ở tầm vĩ mơ, khơng hoạch địnhchính sách kinh tế - xã hội mà có chức năng giải quyết các vấn đề rất cụ thể,từng tình huống, từng sự kiện cụ thể trong đời sống xã hội Tòa án chủ yếuđóng vai trị là một bộ má “quyền lực” chứ khơng sản sinh ra “cơng lực”mới, nó thực hiện việc áp dụng pháp luật, đưa việc thực hiện quyền lực tưpháp vào cuộc sống Bởi vì thơng qua quyền lực tư pháp mà pháp luật tácđộng đến những quan hệ xã hội Đây là phương tiện chủ yếu trong việc giảiquyết các trường hợp xung đột giữa các quan hệ pháp luật.

- Tòa án là một cơ quan độc lập Khi xét xử tịa án có trách nhiệm áp dụng

đúng đắn pháp luật nhà nước, không bị ràng buộc bởi bất cứ tác động nào,các cơ quan nhà nước khác khơng có quyền can thiệp Ngun tắc này khơngcó nghĩa là tịa án biệt lập với các cơ quan khác của nhà nước, vì vậy tịa ánvẫn phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan khác để cùng cơ quan đó phụcvụ tốt các quyền lợi hợp pháp của nhân dân.

- Những người làm công tác xét xử phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ

pháp lý rất cao, đủ khả năng để giải quyết các vấn đề rất phức tạp như xácđịnh tội phạm và người phạm tội và áp dụng hình phạt, phán quyết các tranhchấp, các sự kiện liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổchức.

- Lao động xét xử là lao động sáng tạo trong áp dụng pháp luật, địi hỏi tư duy

ở trình độ cao của người Thẩm phán Họ phải tiếp cận với một hệ thống đồsộ các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, kể cả pháp luật của các quốcgia khác khi có liên quan và cả pháp luật quốc tế Lao động xét xử luôn luônbị giới hạn bởi những quy định khắt khe của pháp luật tố tụng về chứng cứ,về thời hạn, về độ chính xác của bản án.

- Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của tòa án lại

Trang 6

lý của chế độ, đồng thời thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của cả hệthống tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

II Cơ cấu tổ chức và chức năng, quyền hạn của Hệ thốngTòa án ở nước ta hiện nay

1.Toàn án nhân dân tối cao:

1.1 Cơ cấu tổ chức:

Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lãnh đạo cao nhất được gọi là Chánh án.

Theo điều 21 Luật tổ chức TAND1 năm 2014 thì cơ cấu tổ chức của TANDTC2gồm:

 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc.

 Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng

Tịa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tịa ánnhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức và ngườilao động.

1.1.1 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không dưới mườiba người và không quá mười bảy người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án Tịa nhân dân tốicao là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao và các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực

pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng;

- Ban hành nghị quyết hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật;- Lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân

dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực

1 Tịa án nhân dân

Trang 7

của các Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tịấn nghiên cứu, áp dụng trong xét xử;

- Thảo luận, góp ý kiến đối với báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tốicao về cơng tác của Tịa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội, Chủ tịch nước;

- Tham gia ý kiến đối với dự án luật, dự thảo nghị quyết để trình Quốc hội, dựán pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;- Thảo luận, cho ý kiến đối với dự thảo văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền

ban hành của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và dự thảo văn bản phápluật giữa Tòa án nhân dân tối cao với cơ quan có liên quan theo quy địnhcủa Luật ban hành văn bản pháp luật.

Phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải có ít nhất haiphần ba tổng số thành viên tham gia; quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhândân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có tráchnhiệm tham dự phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khi thảoluận, thông qua nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dântối cao là quyết định cao nhất, khơng bị kháng nghị.

1.1.2 Tịa hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính

Tịa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động và Tịa hành chính Tịa ánnhân dân tối cao có Chánh tịa, các Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thư ký Tịa án.

Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa kinh tế, Tịa lao động và Tịa hành chính Tịa ánnhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.

1.1.3 Các Tòa phúc thẩm

Trang 8

Các Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao phúc thẩm những vụ án mà bản án,quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp dưới trực tiếp bị khángcáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng; giải quyết khiếu nại đối với cácquyết định của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

Theo điều 20 Luật tổ chức TAND năm 2014, TANDTC có những nhiệm vụ vàquyền hạn sau đây:

 Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hồ xãhội chủ nghĩa Việt Nam Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, táithẩm bản án, quyết định của các Tịa án đã có hiệu lực pháp luật bị khángnghị theo quy định của luật tố tụng.

 Giám đốc việc xét xử của các Toà án khác, trừ trường hợp do luật định. Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất

pháp luật trong xét xử.

 Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tịấn nhân dân.

 Quản lý các Toà án nhân dân và Tòa án quân sự về tổ chức theoquy định của Luật này và các luật có liên quan, bảo đảm độc lập giữa cácTịa án.

 Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụQuốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết theo quy định của luật.

2 Tòa án nhân dân cấp cao

2.1 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm:

Trang 9

nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; quyết định của Ủy banThẩm phán phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành.

Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạnsau đây:

 Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật của Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vàtương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị khángnghị theo quy định của luật tố tụng;

 Thảo luận, góp ý kiến đối với báo cáo của Chánh án Tịa án nhândân cấp cao về cơng tác của Tòa án nhân dân cấp cao để báo cáoTòa án nhân dân tối cao.

- Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịagia đình và người chưa thành niên.

- Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lậpTòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tốicao;

- Bộ máy giúp việc

 Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao gồm có Văn phịngvà các đơn vị khác.

 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quyđịnh nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, các đơn vị khác thuộcbộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân cấp cao.

Tịa án nhân dân cấp cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tịa, các PhóChánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người laođộng.

Trang 10

Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệulực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị khángnghị theo quy định của luật tố tụng.

3 Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

3.1 Cơ cấu tổ chức

Theo điều 38 luật tổ chức TAND năm 2014 thì cơ cấu tổ chức của TAND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương gồm có:

3.1.1 Ủy ban Thẩm phán

Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương gồm Chánh án, Phó Chánh án và một số Thẩm phán Số lượng thành viên củaỦy ban Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghịcủa Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương do Chánh án chủ trì.

Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương có nhiệm vụ, quyền hạn:

 Thảo luận về việc thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác của Tòa ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

 Thảo luận báo cáo cơng tác của Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương với Tòa án nhân dân tối cao và Hội đồng nhân dâncùng cấp;

 Tổng kết kinh nghiệm xét xử;

Trang 11

3.1.2 Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao

động, Tịa gia đình và người chưa thành niên.

Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lậpTòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tốicao.

3.1.3 Bộ máy giúp việc

Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có Văn phịng, phịng và các đơn vị tương đương.

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định

nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng, phòng và các đơn vị tương đương thuộc

bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Tòa án nhân dân tối cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án, cácPhó Chánh án, Chánh tịa, các Phó Chánh tịa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịấn, cơng chức khác và người lao động.

3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn:

- Sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng;

- Phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lựcpháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy địnhcủa pháp luật tố tụng;

- Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật của Tịa án cấp dưới bị kháng nghị theo quy định của phápluật tố tụng;

- Giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.

4 Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnhvà tương đương

4.1 Cơ cấu tổ chức

- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương

Trang 12

Căn cứ quy định tại khoản này và yêu cầu, thực tế xét xử ở mỗi Tòa ánnhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương,Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định việc tổ chức Tòa chuyêntrách.

- Bộ máy giúp việc: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành

lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy giúp việc Tòa án nhândân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương.

- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương

đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tịa, Phó Chánh tịa, Thẩmphán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên về thi hành án, công chức khác vàngười lao động.

4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật.- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.

5 Tòa án quân sự

5.1 Tòa án quân sự trung ương.

 Cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự trung ương gồm:- Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự trung ương;- Tòa phúc thẩm Tòa án quân sự trung ương;- Bộ máy giúp việc.

 Tòa án quân sự trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tịấn qn sự qn khu và tương đương chưa có hiệu lực phápluật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật tốtụng hình sự;

- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của Tòa án quân sự quân khu và tương đương,Tòa án quân sự khu vực bị kháng nghị theo quy định củaBộ luật tố tụng hình sự.

5.2 Tịa án quân sự quân khu và tương đương.

Trang 13

- Ủy ban Thẩm phán;- Bộ máy giúp việc.

Tòa án quân sự quân khu và tương đương có Chánh án, PhóChánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chứckhác và người lao động.

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quyđịnh nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy giúp việc trong Tòa án quânsự quân khu và tương đương sau khi thống nhất với Bộ trưởng BộQuốc phòng.

 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự quân khu và tươngđương:

- Sơ thẩm vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.- Phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm

của Tòa án quân sự khu vực chưa có hiệu lực pháp luật bịkháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật tố tụnghình sự.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định củaluật.

5.3 Tòa án quân sự khu vực.

Tòa án quân sự khu vực có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

 Sơ thẩm vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của luật.Tịa án qn sự khu vực có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư kýTịa án, cơng chức khác và người lao động.

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy địnhnhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy giúp việc trong Tòa án quân sự khu vực sau khi thống

Trang 15

KẾT LUẬN

Tìm hiểu tổ chức và hoạt động của Tịa án nhân dân là vấn đề có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng, đặc biệt là đối với tầng lớp sinh viên, góp phần giúp cơng tác tư phápđạt được nhiều kết quả, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trậntự an tồn xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ tích cực cho cơng cuộcđổi mới và xây dựng đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách tham khảo:

Giáo trình pháp luật đại cương.

Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014.

Trang 16

MỤC LỤCMỞ ĐẦU 11 Lý do chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Nội dung chính 2NỘI DUNG 3

I Giới thiệu sơ lược về hệ thống Toà án nhân dân Việt Nam 3

1 Khái quát về cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Toàn án nhân dân 3

2 Vị trí xã hội của Tịa án 3

II Cơ cấu tổ chức và chức năng, quyền hạn của Hệ thống Tòa án ở nước ta hiện nay .51 Toàn án nhân dân tối cao .5

1.1 Cơ cấu tổ chức 5

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn .7

2 Tòa án nhân dân cấp cao .7

2.1 Cơ cấu tổ chức .7

2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 8

3 Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương .9

3.1 Cơ cấu tổ chức 9

3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 10

4 TAND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương .10

4.1 Cơ cấu tổ chức 10

4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 11

5 Tòa án quân sự 11

5.1 Tòa án quân sự trung ương 11

5.2 Tòa án quân sự quân khu và tương đương 11

5.3 Tòa án quân sự khu vực 12

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w