TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA HÀNH CHÍNH – LUẬT
oOo
BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ LUẬT LAO ĐỘNG
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệuCụm từ đầy đủ
BLLĐ Bộ Luật Lao Động
LĐGVGĐ Lao Động Giúp Việc Gia Đình
GFCD Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển
cộng đồng
HĐLĐ Hợp Đồng Lao Động
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC
GIA ĐÌNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4
1.1 Khái quát về lao động là người giúp việc gia đình 4
1.1.1 Khái niệm về lao động là người giúp việc gia đình 4
1.1.2 Đặc điểm của lao động là người giúp việc gia đình 6
1.2 Nội dung pháp luật đối với lao động là người giúp việc gia đình 7
1.2.1 Khái niệm pháp luật đối với lao động là người giúp việc gia đình 8
1.2.2 Quy định của pháp luật về lao động là người giúp việc gia đình 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG LÀNGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN 12
2.1 Thực trạng về lao động là người giúp việc gia đình 12
2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về lao động là người giúp việc gia đình 13
2.2.1 Về hợp đồng lao động .13
2.2.2 Về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế .17
2.2.3 Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt 19
2.2.4 Về quản lý, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và giải quyết tranhchấp lao động 22
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNHTRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1 Khái quát về lao động là người giúp việc gia đình1.1.1 Khái niệm về lao động là người giúp việc gia đình
“Lao động giúp việc gia đình” đã từng tồn tại từ rất lâu ngay từ thời nô lệ vàphong kiến Ở xã hội đó, gần như các gia đình khá giả trên lên đều có lao độnggiúp việc gia đình thường được gọi là: nô lệ, gia nhân, gia nô, nô bộc, … nhưngtrong xã hội thời bấy giờ thì đây khơng được xem là một nghề họ bị hạn chế vềquyền hoặc khơng có bất cứ quyền nào Mà thậm chí họ chỉ được xem như làmột loại “tài sản” Trong xã hội tư bản, thì đây được xem là một cơng việc Cịnhiện nay, khi mà nên kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về giúp việc trongcác gia đình ngày càng tăng Vì vậy lao động là người giúp việc gia đình đã đượctrở thành một nghề và được pháp luật nhiều quốc gia trên thế giới ghi nhận như:Philippines, Pháp, Campuchia, … Trong mối quan hệ lao động này, người laođộng và người sử dụng lao động đều bình đẳng và nguyên tắc của quan hệ này làthỏa thuận, bình đẳng, tơn trọng nhau giữa các chủ thể Định nghĩa về lao độnglà người giúp việc gia đình thì chưa có sự thống nhất trên thế giới, mà các quốcgia quy định khác nhau trong pháp luật của nước mình.
Đầu tiên, là tại luật lao động Philippines Chương 141 luật lao độngPhilippines định nghĩa: lao động giúp việc gia đình hay dịch vụ giúp việc giađình là dịch vụ thực hiện tại nhà của người thuê, theo nhu cầu, mong muốn vềviệc bảo trì nhà cửa và hưởng thụ, bao gồm cả việc chăm nom cho sự thoải máicủa các thành viên trong gia đình của người thuê1 Ở Campuchia, Điều 4 Bộ LuậtLao động định nghĩa người lao động giúp việc gia đình như sau: Người lao độnggiúp việc là những người được th để làm các cơng việc chăm sóc chủ nhà hoặctài sản của chủ nhà để đổi lấy thù lao Nhóm người này bao gồm người giúpviệc, bảo vệ, tài xế, người làm vườn và các nghề nghiệp tương tự khác miễn làcó một “chủ nhà” thuê họ để làm việc trực tiếp tại nhà của mình2.
1 Trần Linh Trang, Pháp luật về lao động giúp việc gia đình – Thực trạng và hướng hồn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015.
Trang 5Trong Pháp luật Pháp có định nghĩa về lao động giúp việc gia đình tại Khoản
1 Điều L7221 Bộ Luật Lao Động Pháp như sau: “Lao động giúp việc gia đình là
một người được th làm cơng việc gia đình cho các cá nhân” Khơng những thế
để làm rõ hơn về định nghĩa này thì tại Điều 1 Thỏa ước lao động quốc gia Phápđã mô tả lao động giúp việc gia đình như sau: Bản chất đặc biệt của nghề nghiệpnày là làm việc tại nhà riêng của người sử dụng lao động giúp việc gia đình Laođộng giúp việc gia đình có thể làm việc tồn thời gian hoặc bán thời gian, thựchiện tất cả hoặc một phần công việc nhà chẳng hạn liên quan tới vệ sinh…Người sử dụng lao động giúp việc gia đình khơng thu được lợi nhuận thơng quacơng việc này.
Qua tìm hiểu pháp luật các quốc gia về lao động giúp việc gia đình có thểthấy rằng thuật ngữ này khơng chỉ một cơng việc cụ thể nhất định mà nó là baogồm nhiều công việc khác nhau trong các công việc gia đình Nhìn chung ta cóthể thấy hai tiêu chí để xem xét thế nào gọi là lao động giúp việc gia đình nhưsau:
Thứ nhất, lao động giúp việc gia đình là lao động được sử dụng để làm các
cơng việc trong gia đình mang tính chất giúp đỡ các hoạt động sinh hoạt của giađình Đó là những cơng việc chẳng hạn như: nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,giặt giũ, trơng trẻ, chăm sóc người già, …
Thứ hai, Người sử dụng lao động là lao động giúp việc gia đình khơng được
phép thu lợi nhuận thơng qua cơng việc này Có thể hiểu tiêu chí này là người sửdụng lao động không được phép sử dụng người lao động vào các công việc liênquan đến hoạt động thương mại.
Qua hai tiêu chí nêu trên có thể định nghĩa lao động giúp việc gia đình nhưsau:
“Lao động giúp việc gia đình là lao động thực hiện các cơng việc trong giađình mang tính chất giúp đỡ hoạt động sinh hoạt của gia đình Và người sử dụnglao động không được phép thu lợi nhuận từ công việc này”.
1.1.2 Đặc điểm của lao động là người giúp việc gia đình
Phân loại lao động giúp việc gia đình
Trang 6Nhóm một, người LĐGVGĐ làm việc theo hình thức khơng xác định thời
gian Trong loại hình lao động này, người lao động thường ở chung với chủ hộđược chủ hộ nuôi ăn, ở và được trả lương theo tháng.
Nhóm hai, người LĐGVGĐ làm việc theo hình thức xác định thời gian.
Người LĐGVGĐ cịn có thể làm việc theo giờ thỏa thuận, điều đó có nghĩa là họkhơng ở chung với chủ hộ Công việc thực hiện được yêu cầu rõ ràng, trả lươngtheo giờ hoặc theo khối lượng công việc Ở hình thức này người LĐGVGĐ cóthể thực hiện cơng việc cho nhiều hộ gia đình khác nhau.
Đặc điểm của lao động là người giúp việc gia đình
Qua quan sát dưới nhiều góc độ khác nhau có thể thấy LĐGVGĐ có nhiềuđặc điểm để phân biệt so với một số loại lao động khác Ví dụ như về độ tuổi,trình độ học vấn, chun mơn, … Có bốn đặc điểm chính sau đây về LĐGVGĐ.
Thứ nhất, về độ tuổi LĐGVGĐ có tất cả các nhóm từ 15 đến 60 tuổi, tuy
Trang 7Thứ hai, về trình độ học vấn những thành phần tham gia vời mối quan hệ lao
động này thường là những người có trình độ học vấn thấp Quan niệm xưa naythường xem LĐGVGĐ được coi là công việc thấp hèn và thường chỉ có nhữngngười sống ở nơng thơn và có trình độ học vấn thấp mới làm cơng việc này.Những quan niệm về nghề giúp việc gia đình chỉ dành cho người nơng thơn, cótrình độ học vấn thấp và kỹ năng giao tiếp hạn chế là những điểm khá đặc trưngcủa phần lớn người LĐGVGĐ Hiện nay trong xã hội cũng xuất hiện thêm mộtsố người LĐGVGĐ có trình độ cao như sinh viên đại học đi làm LĐGVGĐ theogiờ tại các gia đình người nước ngồi tại Việt Nam, tuy nhiên mới chỉ có lượng ítnhưng có thể thấy đây cũng là một công việc đem lại thu nhập cao so với nhiềungành nghề khác và hứa hẹn có nhiều thành phần lao động ở nhiều trình độ khácnhau muốn gia nhập.
Thứ ba, Về điều kiện gia đình có thể thấy đa số người lao động lựa chọn cơng
việc là do kinh tế khó khăn Họ đi làm để có thêm thu nhập vì tiền cơng nhậnđược từ LĐGVGĐ tương đối ổn định giúp họ trang trải các nhu cầu của gia đìnhvà cá nhân.
Thứ tư, Về đào tạo chuyên môn phần lớn người LĐGVGĐ ở nước ta chưa có
qua đào tạo nghề Đa phần những trường hợp được đào tạo để đi giúp việc chogia đình ở nước ngồi.
Tóm lại, đa phần là người LĐGVGĐ đều có những đặc điểm chung về độtuổi, đặc trưng giới tính, trình độ văn hóa khơng cao, có hồn cảnh xuất thân đặcbiệt Chính những đặc thù này đã tạo nên nét đặc trưng trong đối tượng lao độngcần được bảo vệ này.
1.2 Nội dung pháp luật đối với lao động là người giúp việc gia đình
Trang 8Nghị định đi kèm Với sự thay đổi của pháp luật này, lao động giúp việc gia đìnhđược cơng nhận như một nghề Và xã hội cũng có nhìn nhận khác về nhữngngười là lao động giúp việc gia đình.
1.2.1 Khái niệm pháp luật đối với lao động là người giúp việc gia đình
Ở pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “Lao động là người giúp việc gia đình”được định nghĩa là người lao động thực hiện các công việc trong gia đình củamột hay nhiều hộ gia đình khác nhau một cách thường xuyên Với định nghĩanày ta thấy rằng nhà làm luật không hạn chế phạm vi thực hiện cơng việc củangười LĐGVGĐ, họ có thể làm việc cho một hoặc nhiều hộ gia đình Quy địnhnày tạo điều kiện cho họ nâng cao thu nhập từ đó cải thiện cuộc sống Bởi vì đasố những người lựa chọn cơng việc giúp việc gia đình thường có hồn cảnh khókhăn hoặc khơng có trình độ chun mơn, và cơng việc này mang lại thu nhậptương đối ổn định cho họ Hơn nữa cũng sẽ có một số trường hợp họ chỉ thựchiện cơng việc giúp việc gia đình ở một khoản thời gian trong ngày, đây khôngphải là công việc duy nhất của họ, nên pháp luật đã tạo điều kiện để họ tận dụngthời gian đó để lao động giúp việc cho gia đình khác Các cơng việc mà ngườiLĐGVGĐ có thể làm nhiều cơng việc như: nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ, chămsóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn và các cơng việc khác chohộ gia đình nhưng khơng liên quan đến hoạt động thương mại Xuất phát từ bảnchất của công việc giúp việc gia đình, đó chỉ đơn thuần là các cơng việc với mụcđích chăm sóc gia đình về ăn uống, sinh hoạt,… chứ khơng nhằm mục đích tạora thu nhập cho người sử dụng lao động nên người LĐGVGĐ sẽ không làm cáccông việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh tạo ra lợi nhận hoặc cạnh tranh trênthị trường
Trang 9việc thì những cơng việc chỉ mang tính thời vụ diễn ra trong một thời điểm nhấtđịnh Chẳng hạn như một người lao động được thuê mướn theo hình thức cứ đếnmột ngày nhất định trong tháng lại thực hiện công việc nhất định sao đó lại dượcnhận một khoản tiền cho dịch vụ đó thì khơng được coi là LĐGVGĐ mà họ lànhững người làm việc theo hình thức khốn việc Việc thực hiện cơng việckhốn việc của họ được điều chỉnh bởi Bộ Luật Dân sự.
1.2.2 Quy định của pháp luật về lao động là người giúp việc gia đình
Hiện nay, nhu cầu sử dụng lao động giúp việc gia đình ngày càng tăng cao.Tuy nhiên trong một thời gian dài lao động giúp việc gia đình được xem như mộtcơng việc khơng được xã hội tơn trọng Vì vậy, để làm cho người sử dụng laođộng có những hành vi và thái độ phù hợp với người lao động giúp việc gia đình,tạo những điều kiện thích hợp để người lao động giúp việc gia đình hồn thànhtốt cơng việc của mình, cũng như ràng buộc quyền và nghĩa vụ của các bên Bộluật Lao động đã có những quy định riêng về lao động là người giúp việc giađình.
Thứ nhất, đó là vấn đề hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc
Trang 10tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng thời hạn; hỗ trợhọc nghề, văn hóa (nếu có); trách nhiệm bồi thường của người lao động; nhữnghành vi nghiêm cấm.
Thứ hai, đó là về vấn đề quyền và nghĩa vụ của người sử dụng LĐGVGĐ và
người LĐGVGĐ Khi hợp đồng lao động được ký kết sẽ làm phát sinh quyền và
Trang 11hoặc theo quy định của pháp luật Nghĩa vụ tiếp theo là thông báo kịp thời chongười sử dụng lao động về những khả năng, nguy cơ gây tai nạn, đe dọa an tồn,sức khỏe, tính mạng, tài sản của gia đình người sử dụng LĐGVGĐ và bản thân.Cuối cùng là tố cáo với cơ quan có thẩm quyền nếu người sử dụng LĐGVGĐ cóhành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động hoặc hành vi trái phápluật khác Ở đây quấy rối tình dục có thể hiểu là hình thức quấy nhiễu hướng tớigiới tính của người có liên quan, cịn cưỡng bức lao động cũng được định nghĩatại BLLĐ 2012 như sau: Cưỡng bức lao động là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lựchoặc các thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn của họ Quyđịnh này đã chuyển từ quyền thành nghĩa vụ để bắt buộc người LĐGVGĐ phảitố giác các hành vi đó của người sử dụng LĐGVGĐ với cơ quan có thẩm quyền.Mục đích của của quy định này là để bảo vệ chính người LĐGVGĐ, người có vịtrí yếu thế hơn trong quan hệ lao động này và tạo cho họ một mơi trường làmviệc tốt nhất Bên cạnh đó với mục đích tạo mơi trường tốt nhất này cho ngườiLĐGVGĐ BLLĐ 2012 còn ghi nhận những hành vi nghiêm cấm đối với ngườisử dụng LĐGVGĐ như sau: Nghiêm cấm ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡngbức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình Giaoviệc cho người giúp việc gia đình khơng theo hợp đồng lao động Giữ giấy tờ tùythân của người lao động.
Trang 12CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜIGIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN
2.1 Thực trạng về lao động là người giúp việc gia đình
Trên thực tế, nghề LĐGVGĐ mang lại thu nhập tương đối ổn định cho ngườilao động, đóng góp khơng nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, sử dụngngười giúp việc là nhu cầu nhất thiết của nhiều gia đình, nhất là tại các đô thịlớn Bởi thế, lực lượng lao động này tăng nhanh trong những năm gần đây.Theo thống kê chưa đầy đủ, lao động giúp việc gia đình tăng từ 157 nghìn ngườinăm 2008 lên 246 nghìn người năm 2016, dự báo đến năm 2020, cả nước cókhoảng 350 nghìn người4 Hiện nay, người LĐGVGĐ chủ yếu ở độ tuổi trungniên (36-55 tuổi) Bên cạnh đó, có một bộ phận đáng kể là những người ở ngoàiđộ tuổi lao động (trên 55 tuổi) tham gia vào thị trường lao động này Theo kếtquả điều tra của IFGS5 2011, có 61,5% người LĐGVGĐ ở độ tuổi 36-55, 23,8%người lao động ở độ tuổi 35 trở xuống; 14,8% người lao động ở độ tuổi 56 trởlên Các kết quả nghiên cứu về giúp việc gia đình tại Việt Nam thời điểm 2015đều có chung nhận định: lao động giúp việc gia đình chủ yếu là nữ giới Nhìnchung, người lao động giúp việc gia đình có trình độ học vấn khơng cao Phầnlớn có trình độ từ trung học cơ sở trở xuống Theo kết quả điều tra tại Hà Nội vàTP HCM của IFGS, 2011 có 85,7% người lao động có trình độ học vấn THCStrở xuống Tỷ lệ người lao động có trình độ tiểu học trở xuống là 31,8% Tỷ lệtương ứng theo điều tra của GFCD, 2012 là 84,6% và 22% Lao động giúp việcgia đình là lĩnh vực có sự tham gia của lao động chưa thành niên, trong đó phầnnhiều là nữ giới Kết quả điều tra của IFGS cho biết trong số 371 người lao độngnữ, có 3% ở độ tuổi 16-186 Tuy là cơng việc khơng q khó nhưng giúp việc giađình địi hỏi người lao động phải có nhiều kỹ năng về các công việc trong gia
4
Nghề giúp việc gia đình: Nhiều vấn đề cần giải quyết, laodongxanha.net, 2017.
5 Viện nghiên cứu gia đình và giới (Institute For Family and Gender Studies).
6
Trang 13đình Người lao động hiện nay chưa đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu củanghề Theo trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và phát triển cộng đồng cho biết,LĐGVGĐ có tới hơn 90% của qua đào tạo.
Có thể thấy LĐGVGĐ ở nước ta ngày càng phát triển, nhu cầu về loại laođộng này cũng tăng cao và có những nhìn nhận khác nhau từ xã hội nhưng chưađầy đủ Tuy cơng việc này bình đẳng như các nghề khác, sự đóng góp cho sựphát triển của xã hội là đáng kể nhưng nghề này vẫn chưa được nhiều ngườitrong xã hội xem trọng, và được gắn với tên thường gọi “ Ô Sin”
2.2 Quy định của pháp luật Việt nam về lao động là người giúp việc gia đình
Tuy pháp luật lao động hiện nay quy định rất cụ thể về vấn đề LĐGVGĐ Vớicác quy định tại BLLĐ 2012 và các văn bản hướng dẫn đi kèm thì quy định củavấn đề này đã rất rõ ràng và có những hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện.Nhưng việc thực hiện trên thực tế vần còn rất nhiều khó khăn và bấp cập Đặcbiệt là các cơ qua có thẩm quyền gặp khó khăn trong vần đề quản lý quan hệ laođộng này.
2.2.1 Về hợp đồng lao động
HĐLĐ là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa người lao động vàngười sử dụng lao động HĐLĐ đối với LĐGVGĐ là sự thỏa thuận giữa ngườilao động làm công việc giúp việc giúp cho gia đình với người sử dụng lao độngvề việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bêntrong quan hệ lao động Sau đây là quy định của pháp luật cũng như yêu cầu vềhợp động lao động đối với người giúp việc.
Thử việc
Trang 14địa bàn nơi người lao động làm việc Thực tế có rất nhiều trường hợp người sửdụng lao động vi phạm quy định này như: yêu cầu người LĐGVGĐ thử việc dàihơn so với quy định 06 ngày như 10 ngày, 15 ngày hay thậm chí là 1 tháng;khơng trả lương cho người lao động trong thời gian thử việc; không ký HĐLĐbằng văn bản với LĐGVGĐ khi đã hết thời gian thử việc mặc dù vẫn tiếp tục sửdụng người lao động.
Chủ thể hợp đồng lao động
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH, người ký HĐLĐbên phía người sử dụng LĐGVGĐ là: Chủ hộ; người được chủ hộ hoặc các chủhộ ủy quyền hợp pháp; người được các thành viên trong hộ gia đình hoặc các hộgia đình ủy quyền hợp pháp Người ký kết HĐLĐ bên phía người lao động là:người LĐGVGD từ đủ 18 tuổi trở lên; người LĐGVGĐ từ đủ 15 đến dưới 18tuổi và có văn bản đồng ý của người đại diện theo pháp luật của ngườiLĐGVGĐ Như vậy, pháp luật lao động cho phép trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên cóthể làm LĐGVGĐ nếu cơng việc đó nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi, thời gianlàm việc không vượt quá thời gian quy định của pháp luật.
Hình thức hợp đồng
Theo quy định Nghị định 27/2014/NĐ-CP hợp đồng lao động đối vớiLĐGVGĐ bắt buộc phải được lập thành văn bản Tuy nhiên, các quy định phápluật về HĐLĐ với LĐGVGĐ vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc gây tranh cãi vàthiếu khả thi trên thực tế Trên thực tế, đa số HĐLĐ với LĐGVGĐ được giao kếtbằng lời nói Bởi vì, phần lớn người LĐGVGĐ là phụ nữ nơng thơn, thường lạichính là những người có quan hệ đồng hương, quan hệ họ hàng với gia đình sửdụng lao động, hiểu biết pháp luật còn hạn chế, cộng thêm tâm lý, thói quen giảiquyết các quan hệ bằng tình cảm nên họ không biết hoặc không muốn ký hợpđồng lao động Theo khảo sát của GFCD, có trên 90% HĐLĐ là thỏa thuậnmiệng giữa người giúp việc và chủ hộ Khi được hỏi về ý định giao kết HĐLĐbằng văn bản thì chỉ có 48,6% LĐGVGĐ có ý định ký hợp đồng bằng văn bảnvới người lao sử dụng lao động7.
Nội dung của hợp đồng
Trang 15Các nội dung cụ thể phải có trong HĐLĐ được hướng dẫn tại Điều 6 Thôngtư 19/2014/TT-BLĐTBXH gồm: Thông tin cá nhân của các bên ký HĐLĐ; côngviệc và địa điểm làm việc; thời hạn của HĐLĐ; tiền lương; tiền thưởng (nếu có);thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao động; bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế; ăn và chỗ ở của người lao động; tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấmdứt HĐLĐ đúng thời hạn; hỗ trợ học nghề, học văn hóa (nếu có); trách nhiệmbồi thường của người LĐGVGĐ; những hành vi nghiêm cấm Trên thực tế, hầuhết HĐLĐ được khơng được ký bằng hình thức văn bản nếu có được ký bằngvăn bản thì nội dung thường cũng rất sơ sài chủ yếu là nội dung về tiền lương;công việc và địa điểm làm việc, những nội dung khác ít được người sử dụng laođộng và người lao động ghi nhận trong hợp đồng.
Ký kết hợp đồng
Được quy định tại Điều 5, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP nếu người sử dụnglao động có thuê mướn, sử dụng nhiều lao động là người giúp việc gia đình thìngười sử dụng lao động ký kết HĐLĐ với từng người lao động Hợp đồng laođộng được lập ít nhất thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản Người sử dụng lao độngcó trách nhiệm thơng báo với UBND xã, phường, thị trấn nơi người lao động làmviệc về việc sử dụng LĐGVGĐ trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký HĐLĐ.Bên cạnh đó để bảo vệ quyền lợi cho những người LĐGVGĐ không biết chữĐiều 4 Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH đã nêu rõ về việc ký kết hợp đồng laođộng đối với lao động không biết chữ như sau: người sử dụng lao động đọc toànbộ nội dung HĐLĐ để người lao động nghe và thống nhất nội dung trước khi kýHĐLĐ; người lao động thực hiện ký HĐLĐ bằng hình thức điểm chỉ; trườnghợp cần thiết, người lao động yêu cầu người sử dụng lao động mời người thứ bakhơng phải là thành viên của hộ gia đình làm chứng trước khi ký HĐLĐ và tronghợp đồng phải ghi rõ tên, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, hộ khẩuthường trú, địa chỉ liên lạc khi cần và chữ ký của người làm chứng.
Chấm dứt hợp đồng lao động
Trang 1627/2014/NĐ-CP, HĐLĐ chấm dứt trong các trường hợp sau: hết hạn HĐLĐ; đãhoàn thành công việc theo HĐLĐ; hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ; Ngườilao động chết; người sử dụng lao động là cá nhân chết; người sử dụng lao độnghoặc người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
Thời hạn báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Đối với người LĐGVGĐ, khi muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động, họ phải thông báo trước cho người sử dụng lao động 15 ngày, tuy nhiên họchỉ cần báo trước 03 ngày trong các trường hợp: người sử dụng lao động vi phạmhợp đồng (vi phạm về tiền lương, công việc, điều kiện làm việc) hoặc có vấn đềvề sức khỏe Và họ có thể nghỉ việc mà khơng cần báo trước khi bị người sửdụng lao động hoặc thành viên trong hộ gia đình ngược đãi, xúc phạm danh dự,nhân phẩm, quấy rối tình dục, dùng vũ lực hoặc cưỡng bức lao động; khi pháthiện thấy điều kiện làm việc có khả năng đe dọa an tồn, sức khỏe của bản thân,đã báo cho người sử dụng lao động biết mà chưa được khắc phục; do thiên tai,hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà người lao động đã tìm mọi biệnpháp khắc phục nhưng khơng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động Hiệnnay, người LĐGVGĐ tự ý bỏ việc mà không tuân thủ quy định của pháp luật.
Đối với người sử dụng lao động, họ cũng có quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động với người LĐGVGĐ nhưng phải báo trước cho người LĐGVGĐ15 ngày Nhưng nếu người LĐGVGĐ vi phạm HĐLĐ hoặc khi họ bị ốm đaubệnh tật phải điều trị 30 ngày liên tục thì người sử dụng lao động chỉ cần báotrước 03 ngày Và không phải báo trước nếu người LĐGVGĐ có những hành visau đây: trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích, có các hành vi ngực đãi, xúcphạm danh dự nhân phẩm, quấy rối tình dục người sử dụng LĐGVGĐ hoặc cácthành viên trong hộ gia đình; sử dụng các chất gây nghiện, mại dâm; hoặc do cácnguyên nhân như thiên tai, hỏa hoạn và các trường hợp bất khả kháng khác màngười sử dụng LĐGVGĐ đã tìm mọi cách khắc phục nhưng không thể tiếp tụcthực hiện HĐLĐ.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động khi hợp đồng
lao động chấm dứt
Trang 17đến quyền lợi của người lao động (tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế);tiền lương cho những ngày nghỉ hàng năm mà người lao động chưa nghỉ, chi phíăn, chỗ ở của người lao động, tiền hỗ trợ học văn hóa, học nghề, các khoản thỏathuận khác trong HĐLĐ (nếu có); tiền tàu xe đi đường khi người lao động về nơicư trú, trừ trường hợp người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn vàHĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng đơnphương chấm dứt HĐLĐ; trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy định củaBLLĐ Tuy nhiên, hiện nay các quy định này chưa được người sử dụng lao độngthực hiện đầy đủ như: khơng thanh tốn tiền lương cho những ngày nghỉ hàngnăm mà người lao động chưa nghỉ, trợ cấp thôi việc cho người lao động Thôngthường, khi chấm dứt HĐLĐ, người sử dụng lao động và người lao động chỉthỏa thuận thanh tốn khoản tiền lương cịn thiếu và tiền tàu xe đi đường khingười lao động về nơi cư trú Tình trạng này do nhiều ngun nhân trong đó cósự thiếu hiểu biết về pháp luật của người lao động làm cho người sử dụng laođộng có điều kiện vi phạm và ý thức chấp hành pháp luật của các bên.
2.2.2 Về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Tiền lương
Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động
để thực hiện cơng việc theo thỏa thuận Theo đó mức tiền lương sẽ do hai bên
thỏa thuận và ghi trong hợp đồng lao động Mức tiền lương sẽ bao gồm cả chiphí ăn, ở của người lao động sống tại gia đình người sử dụng lao động (nếu có,nhưng khơng vượt quá 50% mức tiền lương trong hợp đồng lao động) và khôngđược thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại nơi người lao động làm việc
Về hình thức trả lương: người sử dụng lao động có thể thỏa thuận trả lươngcho người lao động theo thời gian (tháng, tuần, ngày, giờ) Thời hạn trả lương dongười lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận, thời điểm trả lương cốđịnh trong ngày, trong tuần hoặc trong tháng và ghi trong hợp đồng lao động.Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần, tháng thì được trả lương saugiờ, ngày, tuần, tháng làm việc hoặc trả gộp do hai bên thỏa thuận.
Trang 18tiền lương ngày; làm thêm giờ vào ban đêm thì được trả thêm 20% tiền lươngngày.
Tiền lương tính trả cho ngày nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết được tính nhau sau:tiền lương ghi trong HĐLĐ của tháng trước liền kề trước khi người lao độngnghỉ hằng năm, lễ, tết chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng do haibên thỏa thuận ghi trong HĐLĐ, nhân với số ngày nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉtết của người lao động Quy định nhằm tạo điều kiện cho người LĐGVGĐhưởng được những ngày nghỉ năm, lễ, tết được trọn vẹn về tinh thần củng nhưvật chất.
Theo Điều 16 Nghị định 27/2014/NĐ-CP thì tiền lương ngừng việc được quyđịnh một cách rất dễ hiểu và hợp tình hợp lí Người sử dụng lao động thanh toánđầy đủ lương khi người lao động nghỉ việc do lỗi của người sử dụng lao động;nếu khơng có lỗi trong việc nghỉ việc của người lao động thì khơng phải thanhtồn lương.
Khấu trừ tiền lương, đây là một chế tài rất thiết thực,tăng tính trách nhiệm kỷluật cho “người làm” và “chủ nhà” Tuy để trách sự bất công, lạm dụng quy địnhnày để người sử dụng LĐGVGĐ thu các khoản tiền vơ lí gây ảnh hưởng đếnquyền lợi, thu nhập của người LĐGVGĐ Quy định khấu trừ lương không quá30% tiền lương đối với người lao động không sống cùng chủ hộ và không quá60% tiền lương (khi đã trừ chi phí ăn ở) đối người lao động sống chung với chủhộ.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trảlương của người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểmxã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao độngtheo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để người lao độngtự lo bảo hiểm Nhưng thường người lao động không tham gia bảo hiểm.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi người lao động bị ốm, bị
bệnh
Trang 19hợp hai bên có thỏa thuận khác Nhưng ngược lại cũng quy định người sử dụnglao động không phải trả lương cho những ngày người lao động phải nghỉ việc dobị ốm, bị bệnh nhằm bảo quyền lợi của người sử dụng lao động.
2.2.3 Về điều kiện làm việc, chế độ sinh hoạt
Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Về cơ bản, các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối vớiLĐGVGĐ được quy định tương tự như các trường hợp khác Để phù hợp với đặcthù công việc của người LĐGVGĐ pháp luật cho phép hai bên tự thỏa thuận thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tuy nhiên phải đảm bảo người lao động phảiđược nghỉ ít nhất 8 giờ, trong đó có 6 giờ liên tục trong 24 giờ Thời giờ làm việcđối với lao động chưa thành niên từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi không được quá 08giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần Mỗi tuần người lao động được nghỉ ítnhất 24 giờ liên tục Nhưng trên thực tế, các cơng việc giúp việc gia đình lànhững cơng việc nhỏ nhặt, khơng tên có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nàotrong ngày nên thời gian làm việc của người lao động có thể khơng kéo dài liêntục mà xen kẽ giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, nên khó có thểphân định rạch ròi Kết quả khảo sát của GFCD cho thấy tỉ lệ số người giúp việcthỏa thuận thời gian làm việc với gia chủ là 30,8%, trong đó 61,1% cho biết họlàm việc nhiều hơn 8 giờ/ngày và 35% số người giúp việc cho rằng họ làm việctrên 10 giờ trên ngày8 Theo quy định điều 23 Nghị định 27/2014/NĐ-CP nếungười LĐGVGD làm việc từ đủ 12 tháng trở lên thì sẽ được nghỉ hàng năm 12ngày được hưởng nguyên lương Người LĐGVGĐ có thể thỏa thuận với ngườisử dụng LĐGVGĐ để nghỉ hàng năm nhiều lần, hoặc nghỉ gộp tối đa 03 nămmột lần Người LĐGVGĐ được nghỉ làm và hưởng nguyên lương trong các ngàylễ, tết theo quy định của BLLĐ.
Về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với LĐGVGĐ đượcquy định tại Điều 24 Nghị định 27/2014/NĐ-CP Cụ thể như sau:
Thứ nhất, Người sử dụng lao động có trách nhiệm hướng dẫn cách sử dụng
Trang 20chế độ có liên quan đến bảo đảm an tồn và chăm sóc sức khỏe của lao động làngười giúp việc gia đình
Thứ hai, Lao động là người giúp việc gia đình có trách nhiệm chấp hành đúng
hướng dẫn sử dụng máy, thiết bị, đồ dùng và phòng, chống cháy, nổ.
Thứ ba, Hằng năm, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động
khám sức khỏe định kỳ, trường hợp cần thiết, người sử dụng lao động yêu cầungười lao động phải khám sức khỏe, chi phí khám sức khỏe do người sử dụnglao động chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác
Việc khám sức khỏe này được hướng dẫn cụ thể tại Điều 19 Thông tư19/2014/ TT-BLĐTBXH như sau: Người sử dụng lao động phải bố trí để ngườilao động khám sức khỏe định kỳ ít nhất một năm một lần; Trường hợp cần thiếtngười sử dụng lao động yêu cầu người lao động thực hiện khám sức khỏe tại cơsở y tế do người sử dụng lao động chỉ định; Chi phí khám sức khỏe định kỳ vàkhám sức khỏe theo yêu cầu của người sử dụng lao động do người sử dụng laođộng chi trả, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
Các quy định về việc khám sức khỏe của người lao động giúp việc gia đìnhgóp phần đảm bảo sức khỏe cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho họ được khámchữa bệnh trong quá trình làm việc Tuy nhiên, các quy định này vẫn chưa đượcáp dụng rộng rãi trên thực tế Bởi vì phần lớn người LĐGVGĐ có trình độ thấpvà không được trang bị tốt các kiến thức về pháp luật, nên họ không biết đượccác quyền lợi mà họ đáng được nhận Và người sử dụng lao động cũng lợi dụngsự không hiểu biết của người LĐGVGĐ mà tước đi quyền lợi đáng ra họ phảiđược hưởng
Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi người lao động bị tai nạn laođộng
Trang 21động bị tai nạn lao động trong thời gian điều trị, trừ trường hợp việc điều trị diễnra trên 30 ngày liên tục.
Về quyền lợi của người lao động
Mặc dù trong các quy định tại BLLĐ khơng có quy định riêng về quyền củangười lao động là người giúp việc trong gia đình nên quyền của người lao độnglà giúp việc trong gia đình được hiểu từ nghĩa vụ của người sử dụng lao động đốivới người lao động là giúp việc trong gia đình, bao gồm:
Thứ nhất, Được người sử dụng lao động thực hiện đầy đủ các thỏa thuận đã
giao kết trong hợp đồng lao động.
Thứ hai, Người giúp việc gia đình được trả khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động tự lo bảo hiểm Quyđịnh này được cụ thể hóa tại Điều 19 Nghị định 27/2014/NĐ-CP.
Thứ ba, Người sử dụng lao động phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của
người lao động là giúp việc trong gia đình.
Thứ tư, được bố trí chỗ ăn, ở sạch sẽ, hợp vệ sinh (nếu có thỏa thuận).
Thứ năm, được tạo cơ hội tham gia học văn hóa, học nghề Khi người lao
động có yêu cầu, người sử dụng lao động bố trí thời gian để người lao động họcvăn hóa, học nghề Thời gian cụ thể để người lao động học văn hóa, học nghề dohai bên thỏa thuận.
Thứ sáu, Người giúp việc gia đình được trả tiền tàu xe đi đường khi thơi việc
về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng laođộng trước thời hạn.
Thời gian qua, Bộ Luật Lao động năm 2012 được thông qua với 05 điều quyđịnh về lao động là người giúp việc gia đình đã nhận được nhiều ý kiến đồngtình của dư luận Việc cơng nhận loại hình lao động này không chỉ đảm bảoquyền lợi cho người lao động mà còn đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng laođộng Từ đó tiến tới từng bước tới tạo dựng sự bình đẳng trong quan hệ lao độngvốn khá nhạy cảm này.
Các hành vi nghiêm cấm của người sử dụng lao động
Căn cứ Điều 183 Bộ Luật Lao Động năm 2012 quy định như sau:
Trang 22Giao việc cho người giúp việc gia đình khơng theo hợp đồng lao động.Giữ giấy tờ tùy thân của người lao động.”
Điều 183 BLLĐ 2012 quy định một số hành vi nghiêm cấm thực hiện củangười sử dụng lao động đối với người lao động giúp việc gia đình Trong đó cónhóm hành vi xâm hại tới thể xác hoặc và tinh thần của họ (ngược đãi, quấy rốitình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực); hành vi lạm dụng sức lao động đốivới lao động là người giúp việc gia đình (giao việc khơng đúng thỏa thuận tronghợp đồng lao động) và hành vi sử dụng lợi thế người chủ để khống chế người laođộng giúp việc (giữ giấy tờ tùy thân của người lao động) Có thể nói giữa hành vinghiêm cấm người sử dụng lao động “Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bứclao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình” có mối liênhệ với nghĩa vụ của người lao động được qui định ở khoản 4 điều 182 Bộ LuậtLao Động 2012 “Tố cáo cơ quan có thẩm quyền nếu người sử dụng lao động cóhành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động hoặc có những hành vikhác vi phạm pháp luật” Bởi do tính chất cơng việc và đối tượng lao động đaphần là nữ nên việc bị xâm hại, lạm dụng là điều thường xuyên xảy ra nên cácnhà làm luật muốn cho người lao động ý thức được việc tự bảo vệ bản thânkhơng chỉ là quyền lợi mà cịn là điều bắt buộc, là nghĩa vụ phải tố giác khi họgặp phải sự việc trên Quy định này thật sự cần thiết cho sự bảo vệ người laođộng Kết quả điều tra cho thấy, có 20,2% số người lao động đã từng bị cácthành viên trong gia đình chủ lăng mạ, mắng chửi; 2,4% người giúp việc bị đánhđập/tát, đẩy ngã; 16% gặp nguy cơ bị lạm dụng tình dục; 0,8% bị đe dọa/đập pháđồ dùng cá nhân9.
2.2.4 Về quản lý, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất và giải quyết tranhchấp lao động
Về quản lý lao động giúp việc gia đình
Trang 23người lao động khi người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tìnhdục, cưỡng bức lao động hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật Việc quy địnhtrách nhiệm của UBND cấp xã quản lý lao động giúp việc gia đình là khá phùhợp, bởi lẽ đây là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Nhưng trên thựctế, do không muốn ký kết hợp đồng lao động, nhiều gia đình sử dụng lao độngnày khơng trình báo với chính quyền, dẫn đến cơng tác quản lý cịn nhiều thiếusót, khi nảy sinh vụ việc dễ bị động, lúng túng.
Hoạt động quản lý nhà nước với các trung tâm giới thiệu việc làm vềLĐGVGĐ đang cịn bng lỏng Hiện nay, ngồi nguồn tuyển dụng thơng quangười thân, bà con, họ hàng, bạn bè giới thiệu thì nhiều gia đình sử dụng ngườigiúp việc cịn thơng qua các trung tâm Mặc dù, thu phí “hai cửa”, nghĩa là cáctrung tâm thu phí cả ở người LĐGVGĐ và người sử dụng LĐGVGĐ Nhưngtrung tâm khơng có trách nhiệm gì về khả năng làm việc, nhân thân người laođộng nên nhiều khi mất phí mà người sử dụng lao động vẫn không thể thuêLĐGVGĐ được lâu dài
Kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 26 Nghị định 27/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều củabộ luật lao động về lao động là người giúp việc gia đình quy định về kỷ luật laođộng và trách nhiện vật chất như sau:
Về kĩ luật lao động, khi người lao động có hành vi vi phạm các nội dung
trong hợp đồng lao động, ngoài trừ các trường hợp quy định tại Khoản 2 vàKhoản 3 Điều 12 Nghị định 27/2014/NĐ-CP thì người sử dụng lao động xử lý kỷluật lao động theo hình thức khiển trách; trường hợp người lao động tái phạm,tùy theo mức độ vi phạm mà người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồnglao động khi báo trước 15 ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Về trách nhiệm vật chất, Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc
Trang 24Thứ nhất, Trường hợp người LĐGVGĐ gây thiệt hại do vô ý cho người sử
dụng LĐGVGĐ với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng tại địa bànnơi người LĐGVGĐ làm việc thì họ phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiềnlương theo hợp đồng lao động bằng hình thức khấu trừ tiền lương hàng tháng.
Thứ hai, Trường hợp, người LĐGVGD không phải do sơ suất hoặc gây thiệt
hại với giá trị trên 10 tháng lương tối thiểu vùng tại địa bàn nơi họ làm việc thìngười sử dụng LĐGVGĐ căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau để xem xét quyếtđịnh mức bồi thường, thời hạn bồi thường và phương thức bồi thường thiệt hại.Trường hợp người lao động không đồng ý với quyết định của người sử dụng laođộng thì có quyền u cầu Tồ án giải quyết Việc bồi thường này phải được lậpthành bằng văn bản.
Thứ ba, Trường hợp thiệt hại do thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ, dịch bệnh hoặc
nguyên nhân khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phụcđược dù người LĐGVGĐ đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng chophép thì khơng phải bồi thường
Khi người lao động giúp việc gia đình có hành vi vi phạm nội dung hợp đồnglao động thì tuỳ từng trường hợp có thể bị khiển trách hoặc có thể bị chấm dứthợp đồng lao động Ngồi ra nếu người lao động có hành vi gây thiệt hại chongười sử dụng lao động cịn có thể phải bồi thường theo quy định.
Giải quyết tranh chấp lao động
Khi xảy ra tranh chấp giữa người LĐGVGĐ với người sử dụng LĐGVGĐhoặc với thành viên trong hộ gia đình, người LĐGVGĐ và người sử dụngLĐGVGĐ cùng nhau thương lượng, giải quyết Nếu không đạt được sự đồngthuận thì có thể u cầu hịa giải viên hoặc toàn án giải quyết tranh chấp laođộng cá nhân theo quy định của BLLĐ
Trang 25được cưỡng chế thi hành Vậy nên vẫn còn rất nhiều trường hợp hai bên tham giahịa giải khơng thực hiện các cam kết đã thỏa thuận Dẫn đến các tranh chấp nàytòa án vẫn thường phải giải quyết.
2.3 Kiến nghị về định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật
Thực tế cho thấy, mặc dù đã có những quy định pháp luật tương đối đầy đủ,rõ ràng điều chỉnh quan hệ LĐGVGĐ nhưng nhiều người LĐGVGĐ và ngườichủ gia đình vẫn khơng biết đến quy định này hay nếu biết đến thì họ cũngkhơng thực hiện Tình trạng người sử dụng lao động và người lao động không kýHĐLĐ, chủ yếu là thỏa thuận miệng, nội dung thỏa thuận rất sơ sài; khơng thỏathuận về khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội; vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờnghỉ ngơi; vi phạm quy định về đăng ký tạm trú cho người lao động; nhiềutrường hợp người LĐGVGĐ bị đối xử tàn tệ, bị xâm phạm thân thể hay nhiềutrường hợp gia đình bị người giúp việc trộm cắp tài sản, tự ý bỏ việc làm ảnhhưởng đến cuộc sống của gia đình họ10 Vì vậy dưới đây là một số kiến nghị địnhhướng để hoàn thiện pháp luật về các quy định này:
Thứ nhất, hiện nay, cơng tác quản lý chưa thực sự hiệu quả vì vậy cần lập ra
tổ chức đại diện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người LĐGVGĐ Cầntăng cường công tác quản lý LĐGVGĐ một cách chặt chẽ Để làm tốt công tácnày, cần xây dựng cơ chế quản lý LĐGVGĐ một cách khoa học trên cơ sở phốihợp giữa quản lý lao động ở địa phương với việc quản lý cư trú ở khu dân cư.Trong đó cần quy định rõ cá nhân, bộ phận ở phường, xã chịu trách nhiệm vềcông tác khai báo, đăng ký LĐGVGĐ, đưa nội dung thống kê LĐGVGĐ vàobiểu mẫu thống kê các cấp Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể trách nhiệm củacác cơ sở, trung tâm giới thiệu việc làm trong việc thúc đẩy nâng cao chất lượngdịch vụ.
Thứ hai, hoàn thiện các quy định của pháp luật quy định về hợp đồng, thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Hiện tại HĐLĐ thường không được lập thànhvăn bản, nếu có cũng rất sơ sài, khơng đảm bảo đầy đủ nội dung mà pháp luậtyêu cầu Việc này làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người lao động.
10
Trang 26Vì vậy, việc ký kết hợp đồng giữa hai bên cần có sự chứng thực của cơ quan cótrách nhiệm quản lý (xã, phường, thị trấn) nhằm đảm bảo về hình thức, nội dungcủa HĐLĐ; đồng thời, việc này cũng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của cơquan có thẩm quyền về LĐGVGĐ HĐLĐ khơng được lập bằng văn bản ngồiviệc xuất pháp từ tâm lý ngại sự ràng buộc của pháp luật, còn xuất phát từ việcchế tài quy định về việc này chưa đủ sức răn đe Theo quy định tại Điểm aKhoản 1 Điều 20 Nghị định 95/2013/NĐ-CP, người sử dụng LĐGVGĐ sẽ bịphạt cảnh cáo nếu không ký kết HĐLĐ bằng văn bản với người LĐGVDGĐ Vìvậy, cần quy định chế tài nặng hơn, chẳng hạn như phạt tiền Và quy định mộtmức tiền phạt cao hơn nếu hành vi vi phạm đã bị phát hiện mà người sử dụngLĐGVGĐ vẫn chưa có ký kết lại HĐLĐ bằng văn bản với người LĐGVGĐ.Cần bổ sung thêm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Cụ thể là:Bổ sung quy định về giới hạn thời giờ làm việc buổi tối, giới hạn trong mộtkhoảng thời gian nào đó (ví dụ từ 6h - 11h tối); quy định về các trường hợp khẩncấp người sử dụng lao động được quyền huy động người lao động làm việc trongkhoảng thời gian người lao động nghỉ ngơi mà họ không được từ chối; quy địnhlinh hoạt về thời gian nghỉ lễ, tết theo hướng hai bên có thể thỏa thuận để dịchchuyển số ngày nghỉ lễ, tết sang những ngày khác với điều kiện người lao độngphải tự nguyện đồng ý.
Thứ ba, về phía người lao động Người lao động giúp việc gia đình chủ yếu
Trang 27DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Văn bản quy phạm pháp luật
- Bộ luật Lao Động năm 1994.- Bộ Luật Lao Động năm 2012.
- Nghị Định 27/2014/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Bộ luật Lao động- về lao động là người giúp việc gia đình.- Nghị Định 95/2013/NĐ-CP do Chính Phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động ViệtNam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội ban
hành hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày07 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Bộ luật Lao động về lao động là người giúp việc gia đình.
2 Các tài liệu khác
- Đào Mộng Điệp, “Pháp luật về lao động giúp việc gia đìnhvà kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí luật học số 12/2014.
- Nguyễn Thị Việt Anh, “Pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành tại thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015.
- Trần Linh Trang, “Pháp luật về lao động giúp việc gia đình – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015
- Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và phát triển cộng đồng (2013), “Báo cáo tóm tắt: Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam từ năm 2007 đến nay”, Hà Nội.
- Luattrungnguyen.vn, “Quyền lợi của lao động giúp việc gia đình”, 2014
(http://www.luattrungnguyen.vn/2014/05/quyen-loi-cua-lao-ong-la-nguoi-giup.html).
- Tcdcpl.moj.gov.vn , “Lao động giúp việc gia đình - Nhìn từ giác độ pháp lý”
(http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap luat.aspx?