1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận chấm dứt hợp đồng lao động và hậu quả pháp lý

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 553,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ GVHD: TS Đoàn Thị Phương Diệp Nhóm thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2021 TP.HCM,tháng 03 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Phan Vũ Đình Khiêm K185021655 Đào Minh Hữu K185021654 Đỗ Thanh Danh K185021637 Trần Quốc Thanh K185021685 Đỗ Duy Chí Dân K185021638 Hồ Gia Quang K185021675 Nguyễn Thành Long K165022530 Mục lục Lời mở đầu Danh mục viết tắt NỘI DUNG I Chấm dứt HĐLĐ Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.1 Định nghĩa hành vi “đơn phương chấm dứt HĐLĐ” 2.2 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.3 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 11 Chấm dứt HĐLĐ cắt giảm lao động 14 3.1 Thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 14 3.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 16 II Hậu pháp lý 18 Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật 18 Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 20 2.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 21 2.2 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 21 Lời kết 23 Danh mục tài liệu tham khảo 24 Lời mở đầu Có thể nói, quan hệ lao động loại quan hệ dân quan trọng thiếu đời sống ngày, quan hệ xác lập sở thỏa thuận NLĐ NSDLĐ thông qua loại hợp đồng HĐLĐ Chính tính quan trọng việc trì mối quan hệ lao động xã hội cách ổn định, có trật tự, BLLĐ 2019 quy định cụ thể trường hợp chấm dứt HĐLĐ giải hậu pháp lý Để làm rõ vấn đề chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý, nhóm tác giả tiến hành phân tích trường hợp cụ thể, qua có nhìn rõ quy định pháp luật hành, giúp người đọc nắm bắt toàn quy định trường hợp chấm dứt HĐLĐ hậu pháp lý Trong trình thực hiện, nỗ lực khả nghiên cứu cịn hạn chế, nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn, nhóm chân thành cảm ơn Nhóm tác giả Danh mục viết tắt - Hợp đồng lao động: HĐLĐ - Người sử dụng lao động: NSDLĐ - Người lao động: NLĐ - Bộ luật lao động: BLLĐ NỘI DUNG I Chấm dứt HĐLĐ Chấm dứt HĐLĐ kiện pháp lý xảy hai bên không tiếp tục thực HĐLĐ chấm dứt quyền nghĩa vụ mình.1 Có thể thấy, dù HĐLĐ có thành cơng đến thơng thường ngày bị chấm dứt Việc chấm dứt HĐLĐ mang đến tác động tích cực xuất phát từ ý chí, nguyện vọng bên, gây tác động tiêu cực ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, tác động đến sống NLĐ gia đình họ, đồng thời ảnh hưởng đến dự tính kinh doanh, sản xuất NSDLĐ Nhìn chung, pháp luật Việt Nam nay, quy định nhóm ngun nhân dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động sau: Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Đương nhiên chấm dứt HĐLĐ hiểu trường hợp HĐLĐ chấm dứt hiệu lực có kiện pháp lý định mà bên thường không cần phải thực thêm nghĩa vụ pháp lý để chấm dứt HĐLĐ (ngoại trừ nghĩa vụ thông báo đặt với NSDLĐ.3 Cụ thể, theo BLLĐ hành có trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ tương ứng với kiện pháp lý sau: Thứ nhất, HĐLĐ hết hạn.4 Có thể thấy, thời điểm mà thỏa thuận NLĐ NSDLĐ hết hạn lúc thỏa thuận hai bên hết hiệu lực, xiềng xích ràng buộc pháp lý họ tự động tháo gỡ HĐLĐ đương nhiên chấm dứt Tuy nhiên, trường hợp NLĐ thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ sở, nhiệm kỳ mà hết hạn HĐLĐ NSDLĐ phải gia hạn HĐLĐ giao kết đến hết nhiệm kỳ Nguyễn Hữu Chí, "Hợp đồng lao động" giáo trình luật Lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr.127 * Tuy định nghĩa đưa giai đoạn Bộ luật lao động 2012 hiệu lực, tác giả cho phản ánh với tinh thần Bộ luật lao động năm 2019 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB Hồng Đức, 2014, tr 195 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB Hồng Đức, 2014, tr 195 * Tuy định nghĩa đưa giai đoạn Bộ luật lao động 2012 cịn hiệu lực, tác giả cho phản ánh với tinh thần Bộ luật lao động năm 2019 khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 Tldd, Thứ hai, NLĐ hồn thành cơng việc theo HĐLĐ.6 Mục đích HĐLĐ NSDLĐ thuê NLĐ để hoàn thành cho cơng việc cụ thể, phía NLĐ nhận thành lao động từ NSDLĐ sau hồn thành cơng việc giao Theo đó, đối tượng HĐLĐ cơng việc phải làm Như vậy, công việc theo hợp đồng xong tức đối tượng hợp đồng khơng cịn hợp đồng đương nhiên chấm dứt Thứ ba, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ Trường hợp đương nhiên HĐLĐ chấm dứt mà hai bên tự thỏa thuận để chấm dứt thỏa thuận ban đầu hai Thứ tư, NLĐ bị kết án tù giam không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự do9, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật tịa án.10 Rõ ràng, trường hợp NLĐ vướng vào vòng lao lý phải chịu hình phạt từ nhà nước khiến họ thực công việc theo hợp đồng Do đó, mục đích HĐLĐ khơng đạt trường hợp đương nhiên HĐLĐ bị chấm dứt Thứ năm, NSDLĐ NLĐ chết, bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết.11 Tuy nhiên, NSDLĐ trường hợp phải đáp ứng số điều kiện, cụ thể họ cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người uỷ quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Thứ sáu, NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải.12 Thứ bảy, NLĐ người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có Khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB Hồng Đức, 2014, tr 195 Khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 khoản điều 328 Bộ luật Tố tụng hình 2015 bổ sung 2017 10 Khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 11 khoản 5, khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 12 Khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 thẩm quyền 13 Ngoài ra, chủ thể bị đương nhiên chấm dứt HĐLĐ giấy phép lao động hết hiệu lực.14 Có thể thấy, điểm BLLĐ 2019 quy định cụ thể việc đương nhiên chấm dứt HĐLĐ NLĐ người nước làm việc Việt Nam Thứ tám, trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi HĐLĐ mà người thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.15 Nhìn chung, quy định trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, BLLĐ 2019 bổ sung quy định cụ thể chủ thể NLĐ người nước làm việc Việt Nam Ngoài ra, BLLĐ 2019 bổ sung thêm trường hợp liên quan đến thử việc, đồng thời loại bỏ trường hợp NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu khỏi trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên cần lưu ý, trước đây, quy định thủ tục chấm dứt hợp đồng trường hợp đương nhiên chấm dứt HĐLĐ, có trường hợp hết hạn hợp đồng NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước với NLĐ Tuy nhiên, theo quy định mới, trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn thành, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng bổ sung NSDLĐ phải thực nghĩa vụ báo trước với NLĐ muốn chấm dứt hợp đồng Đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.1 Định nghĩa hành vi “đơn phương chấm dứt HĐLĐ”16 Trong làm chấm dứt quan hệ lao động (ví dụ: Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, hết hạn hợp đồng…), đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp hành vi có chủ ý bên không phụ thuộc vào ý chí chủ thể cịn lại Ý chí phải biểu thị bên ngồi hình thức định truyền đạt tới chủ thể đối tác mà khơng cần thiết phải chủ thể chấp nhận Khoản điều 34 Bộ luật lao động 2019 Khoản 12 điều 34 Bộ luật lao động 2019 15 Khoản 13 điều 34 Bộ luật lao động 2019 16 Theo tapchicongthuong.vn, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật Lao động 2019” (TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT – TKV, 12/01/2021 ) truy cập ngày 16/3/2021 13 14 Vì vậy, hiểu “Đơn phương chấm dứt HĐLĐ việc bên tự ý chấm dứt quyền nghĩa vụ thỏa thuận HĐLĐ mà không phụ thuộc vào ý chí bên cịn lại” 2.2 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.2.1 Quy định BLLĐ 2019 việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ:17 Luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ NLĐ quyền quan trọng NLĐ, quan trọng không quyền giao kết HĐLĐ Quyền quy định rõ ràng điểm đ Khoản Điều BLLĐ 2019, theo đó, NLĐ có quyền “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”.18 Đứng góc độ luật học so sánh, BLLĐ 2019 quy định điểm liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên quan hệ lao động cụ thể sau: Thứ nhất, NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, cần tuân thủ thời hạn báo trước Điều 37 BLLĐ 2012 quy định, NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đáp ứng đủ điều kiện: tuân thủ thời hạn báo trước thuộc trường hợp mà luật quy định Cụ thể, BLLĐ 2012 quy định trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ có xác định thời hạn phải thuộc trường hợp quy đinh như: không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động… Và phải tuân thủ thời hạn báo trước Nguyễn Phương Thảo, “Một số bất cập quy định Bộ luật lao động (sửa đổi) năm 2012” (TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP BAN NỘI CHÍNH TRUNG ƯƠNG, 22/06/2018) < https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201806/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinh-cua-bo-luat-lao-dongsua-doi-nam-2012-304106/> truy cập ngày 16/3/2021 18 TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP (Trường Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019” (TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ,26/08/2020) truy cập ngày 16/3/2021 17 Trường hợp 2: Đối với NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cần báo trước 45 ngày mà không cần lý chấm dứt Trong trình triển khai thực hiện, quy định bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Quá trình tổng kết thi hành BLLĐ cho thấy, việc đưa điều kiện nêu gây khó khăn cho NLĐ, trường hợp mà NLĐ vào thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong số trường hợp, NLĐ khó để chứng minh việc bị ngược đãi, cưỡng lao động; khơng bố trí theo cơng việc… Vì vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp thường khó khăn Nhằm khắc phục hạn chế, Điều 35 BLLĐ 2019 cho phép NLĐ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho NSDLĐ theo thời hạn quy định tương ứng với loại hợp đồng Cụ thể, Khoản 1, Điều 35 BLLĐ 2019 quy định: “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Quy định giúp cho NLĐ tự lựa chọn việc làm theo nhu cầu thân Khi NLĐ thấy công việc khơng đáp ứng nhu cầu họ dễ dàng đơn phương chấm dứt công việc cũ để chuyển sang công việc phù hợp hơn, giúp cho NLĐ đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm Tuy nhiên, việc chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động NSDLĐ nên pháp luật yêu cầu NLĐ phải có trách nhiệm với hợp đồng mà ký kết thông qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho NSDLĐ trước khoảng thời gian, tùy thuộc vào loại hợp đồng mà họ giao kết, để NSDLĐ chủ động kế hoạch nhân mình, đảm bảo quyền lợi NSDLĐ Thứ hai, quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước NLĐ 2.2.5 Kiến nghị23 Vì vậy, người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý quy định để có tính khả thi Cụ thể, giải thích luật theo hướng bổ sung thủ tục kiểm soát việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thơng qua hồ giải viên lao động bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ Ngoài ra, cần quy định bảo hiểm thất nghiệp theo hướng áp dụng cho trường hợp NLĐ bị thất nghiệp nguyên nhân ý muốn họ, có nghĩa trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng lý ghi nhận Khoản Điều 35 họ khơng hưởng bảo hiểm thất nghiệp 2.3 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.3.1 Quy định BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ So với quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ bị hạn chế nhiều, theo đó, để chấm dứt HĐLĐ pháp luật, NSDLĐ phải tuân thủ trường hợp quy định Điều 36 BLLĐ 2019, cụ thể: “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hhạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc 23 Tlđd, 11 theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm a, b, c, đ g khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động sau: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm b khoản Điều này; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Ở đây, NSDLĐ phải đáp ứng hai điều kiện: Thứ nhất, việc chấm dứt phải thuộc để chấm dứt HĐLĐ (khoản 1); Thứ hai, NSDLĐ phải tuân thủ thủ tục mà pháp luật đề (khoản 2) Trong điều kiện đầu tiên, nhìn chung, để NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ chia thành hai nhóm 12 Nhóm thứ xuất phát từ vi phạm nghĩa vụ NLĐ, bao gồm: (a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; (e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; (g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 BLLĐ 2019 giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Nhóm thứ hai xuất phát từ nguyên nhân khách quan, bao gồm: (b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục; (c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; (d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 BLLĐ 2019; (đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nhìn vào trên, dễ thấy rằng, pháp luật cho phép NSDLĐ, rơi vào trường hợp này, có quyền tự chấm dứt HĐLĐ dễ hiểu, ý chí NSDLĐ ban đầu ký kết HĐLĐ nhằm sử dụng sức lao động NLĐ để làm công việc mà họ mong muốn, NSDLĐ phải thực nghĩa vụ để có quyền sử dụng sức lao động Do đó, mà NLĐ khơng thực cơng việc, hay khơng cịn khả thực u cầu cơng việc NSDLĐ nữa, hay NSDLĐ nỗ lực khơng cịn cơng việc cho NLĐ làm nữa, đó, quyền lợi NSDLĐ khơng cịn đảm bảo HĐLĐ, tiếp tục trì thực HĐLĐ ngày thêm thiệt hại cho NSDLĐ, họ khơng có lỗi q trình thực HĐLĐ Đối với việc tuân thủ thủ tục, trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà rơi vào trường hợp Khoản 2, Điều 36 phải báo trước cho NLĐ biết thời hạn luật định Quy định pháp luật nhằm giúp cho NLĐ có 13 thời gian chuẩn bị kịp thời tìm kiếm cơng việc Bởi lẽ, NLĐ thường người đóng vai trị ổn định kinh tế cho gia đình, việc bị thơng báo việc q đột ngột, khơng có thời gian chuẩn bị dẫn đến công việc bị gián đoạn, qua sống khơng họ mà người phụ thuộc họ gặp khó khăn 2.3.2 Các trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Ngoài quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Điều 36 BLLĐ 2019, pháp luật đặt trường hợp mà NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo vệ NLĐ hồn cảnh khó khăn định, là: “1 Người lao động ốm đau bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 36 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi.” Như vậy, NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật phải đáp ứng điều kiện theo luật định Điều góp phần bảo vệ NLĐ, bên xem bên yếu mối quan hệ lao động, hạn chế việc bị NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ mà khơng có xác đáng Chấm dứt HĐLĐ cắt giảm lao động 3.1 Thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế 3.1.1 Chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế gì? NSDLĐ đơn phương thực cắt giảm lao động thông qua việc chấm dứt HĐLĐ người lao động nhằm mục đích tăng suất lao động, ổn định phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế.24 Hành vi thể rõ quy định khoản 1,2 Điều 42 BLLĐ 24 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Lao Động, NXB Hồng Đức, 2014, tr.202 14 2019 “Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế: Những trường hợp sau coi thay đổi cấu, công nghệ: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; c) Thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm Những trường hợp sau coi lý kinh tế: a) Khủng hoảng suy thối kinh tế; b) Thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế.” Có thể thấy, khác với quy định cũ, BLLĐ 2019 đưa quy định cụ thể coi thay đổi cấu, cơng nghệ, coi lý kinh tế biện pháp liệt kê.25 3.1.2 Bản chất khác việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ trường hợp thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế trường hợp thông thường Điều 36 BLLĐ 2019 Sự khác chất chủ thể tạo nguyên nhân dẫn đến thay đổi Nếu Điều 38 BLLĐ quy định phần lớn xuất phát từ yếu người lao động liệt kê người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo HĐLĐ, người lao động bị ốm đau, tai nạn hay người lao động tới độ tuổi nghỉ hưu…, khoản 1,2 Điều 42 BLLĐ trường hợp đưa lý nhu cầu, mong muốn gia tăng suất, phát triển ổn định công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay NSDLĐ dẫn tới việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ 3.1.3 Trình tự, thủ tục chấm dứt trách nhiệm trả trợ cấp việc làm NSDLĐ ❖ Trình tự thủ tục chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ: 25 Khoản Điều 46 BLLĐ 2019 15 Khi có thay đổi, công nghệ lý kinh tế dẫn đến dơi dư lao động, NSDLĐ phải có phương án sử dụng lao dộng để giải trình kế hoạc sử dụng lao dộng Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở26 Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: Căn theo Điều 44 BLLĐ phương án sử dụng lao động: Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Số lượng danh sách người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; b) Số lượng danh sách người lao động nghỉ hưu; c) Số lượng danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; đ) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Phương án sử dụng lao động phải thông báo công khai cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua ❖ Trách nhiệm trả trợ cấp việc làm NSDLĐ Khi NLĐ buộc phải việc trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế quy định khoản 1,2 Điều 44 BLLĐ, NSDLĐ phải có trách nhiệm trả trợ cấp cho NLĐ để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ theo quy định pháp luật Đối với nhiều NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ trường hợp này, NSDLĐ phải trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở phải báo trước 30 ngày cho quan lao động cấp tỉnh.27 3.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 26 27 Tlđd, tr 203 Tlđd, tr 204 16 Tổ chức lại doanh nghiệp trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Các trường hợp dẫn tới thay đổi NSDLĐ NSDLĐ thường có thay đổi mặt nhân cho phù hợp nên BLLĐ có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động.28 Theo quy định Khoản Điều 43 BLLĐ 2019:” Trong trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật Người sử dụng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động thông qua” Trong theo quy định Khoản 1và Khoản Điều 45 BLLĐ 2012:” Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, người sử dụng lao động trước phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này” Như vậy, theo BLLĐ 2019 hình thức tổ chức lại doanh nghiệp quy định nhau, khơng có phân chia BLLĐ 2012 Cụ thể, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phải xây dựng phương án sử dụng lao động NSDLĐ có trách nhiệm thực phương án sử dụng lao động lập Căn theo Điều 44 BLLĐ 2019 tổ chức lại doanh nghiệp doanh nghiệp phải có phương án sử dụng lao động:” Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Số lượng danh sách người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; 28 Tlđd, tr 204 17 b) Số lượng danh sách người lao động nghỉ hưu; c) Số lượng danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động; đ) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Ngồi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở Phương án sử dụng lao động phải thông báo công khai cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thơng qua Như vậy, BLLĐ 2019 có quy định thêm thời hạn thông báo cho người lao động Đây điểm mà BLLĐ 2012 khơng có quy đinh Điều bảo vệ cho người lao động chặt chẽ so với quy định cũ nhằm giúp cho bên yếu người lao động tránh bị động tình Sau xây dựng phương án sử dụng lao động, doanh nghiệp có trách nhiệm thực bố trí người lao động cho vị trí làm việc mới, đào tạo người lao động sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động ký kết hợp đồng lao động doanh nghiệp tiếp tục sử dụng lao động Còn doanh nghiệp khơng sử dụng người lao động phải trả trợ cấp việc cho người lao động II Hậu pháp lý Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật Trước tiên, hiểu khái quát việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật quy định cụ thể “Mục Chấm dứt hợp đồng lao động” Bộ luật Lao động 2019 Chẳng hạn việc chấm dứt HĐLĐ xem pháp luật việc chấm dứt HĐLĐ tuân theo quy định Điều 34, 35, 36, 37 Bộ luật Lao động 2019 không thuộc trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Điều 39 Bộ luật Pháp luật khuyến khích bên chấm dứt HĐLĐ pháp luật Khi chấm dứt HĐLĐ, thỏa thuận NLĐ NSDLĐ quan hệ lao động chấm dứt Việc chấm dứt HĐLĐ pháp 18 luật đưa đến hậu pháp lý định Những quy định đặt nhằm đảm bảo tính cơng quyền lợi bên quan hệ lao động Đầu tiên, thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ số trường hợp kéo dài khơng 30 ngày (khoản Điều 48) Hai là, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác NLĐ theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản (khoản Điều 48) Chẳng hạn, trường hợp doanh nghiệp bị phá sản khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động toán theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp.29 Ba là, theo quy định khoản Điều 113 BLLĐ 2019 trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà chưa nghỉ năm nghỉ hết số ngày nghỉ năm toán tiền ngày chưa nghỉ Bốn là, người sử dụng lao động cịn có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có yêu cầu (khoản Điều 48) Năm là, trợ cấp thơi việc, nói loại quyền lợi quan trọng người lao động chấm dứt HĐLĐ Khoản tiền trợ cấp việc mà NSDLĐ toán cho người lao động ghi nhận cơng sức đóng góp người lao động cho NSDLĐ suốt trình làm việc đơn vị sử dụng lao động.30 Theo Điều 46, BLLĐ 2019 thì, HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Đồn Thị Phương Diệp (chủ biên), Giáo trình Luật lao động (tái lần thứ hai), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2019, Trang 154 30 Lê Minh Trường, Hậu pháp lý việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật?, , truy cập ngày 14/3/2021 29 19 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước người lao động việc Sáu là, chấm dứt HĐLĐ với người lao động người sử dụng lao động cịn phải trả tiền trợ cấp việc làm (Điều 47 BLLĐ 2019) Cụ thể, người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo HĐLĐ trước người lao động việc làm Hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật BLLĐ 2019 quy định cụ thể vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp cụ thể mà NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với phía cịn lại Bên cạnh đó, Luật lao động quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật với hậu pháp lý cụ thể Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật quy định điều 39 BLLĐ 2019, cụ thể “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36, 37 Bộ luật này.” 20 Theo đó, thấy có hai chủ thể mà Luật Lao động đặt NLĐ NSDLĐ Cụ thể hơn, NLĐ NSDLĐ không thông báo trước không thuộc trường hợp thông báo trước mà đơn phương chấm dứt HĐLĐ, rơi vào trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ tự ý chấm dứt – coi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 2.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật với phía người sử dụng lao động, hậu pháp lý quy định rõ ràng điều 40 BLLĐ 2019 Rõ ràng trường hợp này, phía NLĐ bên chủ động chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trước, bên chịu thiệt hại NSDLĐ nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ trường hợp bao gồm: Đầu tiên, NLĐ không nhận trợ cấp việc Thứ hai, NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo HĐLĐ ngày không báo trước Thứ ba, phải hoàn trả lại cho NSDLĐ chi phí đào tạo quy định điều 62 BLLĐ 2019 Cụ thể, chi phí đào tạo bao gồm khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, chi phí khác hỗ trợ cho người học tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm thất nghiệp cho người học thời gian học Trường hợp người lao động nước ngồi chi phí đào tạo cịn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian đào tạo – theo quy định điều 62 BLLĐ 2019.31 2.2 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thư Viện Pháp Luật – Hậu Quả Pháp Lý Khi Đơn Phương Chấm Dứt HĐLĐ Trái Luật Từ 01/01/2021 truy cập ngày 16/3/2021 - Theo tapchicongthuong.vn, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng điểm Bộ luật Lao động 2019” (TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CÔNG TY THAN THỐNG 24 NHẤT – TKV, 12/01/2021 ) truy cập ngày 16/3/2021 - Thư Viện Pháp Luật – Hậu Quả Pháp Lý Khi Đơn Phương Chấm Dứt HĐLĐ Trái Luật Từ 01/01/2021

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w