1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac nhan to anh huong den viec su dung thong tin thanh qua hoat dong va thanh qua hoat dong cua cac don vi su nghiep cong lap o viet nam 4917

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 259,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - CHÂU HỒNG PHƯƠNG THẢO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THÔNG TIN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số: 9340301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Trực TS Trần Văn Thảo Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Phản biện 3:…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Vào hồi… giờ… ngày… tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Đại học Kinh tế TP HCM DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CHAU, T H P., LE, T D., & PHAM, Q X (2021) Resultsoriented Culture, Performance Information Use and the Performance of Public Organizations: Evidence from Vietnam The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(8), 541-552 Doi: https://doi.org/10.13106/jafeb.2021.vol8.no8.0541 Chau Hong Phuong Thao, Le Dinh Truc (2021) Performance management in the public sector: A literature review Proceedings of the second international Conference in Business, Economic and Finance, ISBN 978-604-965-469-5 Can Tho University Publishing House Chau Hong Phuong Thao, Le Dinh Truc, Tran Van Thao (2021) Transformational leadership and the performance of public organizations: the mediating role of the performance information use Proceedings of The International Conference on Business and Finance 2021, ISBN 978-604-325-669-7 University of Economics of Ho Chi Minh City Lao Dong Publishing House Thao Hong Phuong Chau, Truc Le Dinh, Yen Thi Tran (2021) Transformational leadership and organizational performance: the mediating of results-oriented culture in Vietnamese public organizations Proceedings of The International Conference on Emerging Challenges: Business Transformation and Circular Economy (ICECH 2021), ISBN 978-92-6239-642-9, ISSN 23525428 Published by Atlantis Press International B.V DOI https://doi.org/10.2991/aebmr.k.211119.018 Link truy cập: https://www.atlantis-press.com/proceedings/icech-21/125965438 Chau, T H P., Tran, Y T., & Le, T D (2022) How does transformational leadership influence on the performance of public service organizations in a developing country? The interventional roles of NPM cultural orientations Cogent Business & Management, 9(1), 2140746 DOI https://doi.org/10.1080/23311975.2022.2140746 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Khu vực công có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, ba thập niên gần TQHĐ tổ chức công vấn đề nghiên cứu nhận ý nhà khoa học quản trị (Boyne, Gould‐Williams, Law cộng sự, 2004; Dimitrić, Škalamera-Alilović, & Duhovnik, 2016; Sole & Schiuma, 2010).Ngày nay, hoạt động khu vực cơng đứng trước thách thức, nhà quản lý cơng khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng kỹ thuật quản lý cho hiệu hơn, ngôn ngữ quản trị nhận nhiều ý triết lý quản trị công (New Public Management – NPM) Phong trào cải cách khu vực công theo NPMquan tâm nhiều đến hệ thống đo lường TQHĐ,hệ thống có tính chuyển hóa tính hợp lý mặt kinh tế, văn hóa định hướng kết vào thực tiễn tổ chức(Miller & Power, 2013) Thông tin thành sản phẩm hệ thống đo lường thành quả, đólà sở cho việc lập kế hoạch, kiểm soát, hiệu chỉnh sách, thực trách nhiệm giải trình(De Bruijn, 2002).Mặc dùlợi ích thơng tin thành tổ chức cơng nhìn nhận khơng phải lúc thông tin nhận quan tâm mức (Van Dooren & Van de Walle, 2008), dịng nghiên cứu tiền tố việc sử dụng thông tin TQHĐtrong khu vực công thực nhiều.Kết quảnghiên cứu cho thấy việc sử dụng thông tin TQHĐ chịu tác động nhiềunhân tố,trong văn hóa tổ chức nhân tố xem xét phổ biến.Học thuyết NPM nhấn mạnh cần thay đổi văn hóa tổ chức theo hướng thúc đẩy nhân viên cam kết mạnh mẽ chịu trách nhiệm kết cơng việc, từ cải thiện TQHĐ tổ chức(Lægreid, Roness, & Verhoest, 2011; Verbeeten & Speklé, 2015), sẽphát sinh nhu cầu sử dụng thông tin phản hồi từ hệ thống đo lường thành (Lægreid cộng sự, 2011) Tuy nhiên, trước chưa có nghiên cứu xem xét vai trị văn hóa định hướng kết theo quan điểm NPM đối vớivấn đề sử dụng thông tin TQHĐtrong tổ chức cơng Bên cạnh đó, ảnh hưởng việc sử dụng liệuTQHĐđến TQHĐ tổ chức công chưa thống Tổng quát hơn, Gerrish (2016) nhận định “đo lường thành khơng cải thiện TQHĐ quản trị thành quả” Sự không thống động lực để tiếp tục tìm hiểu ảnh hưởng việc sử dụng thông tin thành đến TQHĐ tổ chức Đối với chủ đề sử dụng thông tin TQHĐ tổ chức công, nghiên cứu trước tập trung khai thác hai khía cạnh: thứ nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ, thứ hai ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐ Nghiên cứu kết hợp hai khía cạnh mơ hình, đồng thời kiểm tra vai trò trung gian việc sử dụng thơng tin TQHĐ cịn Mặc dù kế tốn quản trị khu vực công quốc gia phát triển ngày nhận quan tâm (van Helden & Uddin, 2016), nhiên nghiên cứu thực hành đo lường sử dụng thông tin TQHĐ quốc gia khiêm tốn so với quốc gia phát triển Hiện nay, khu vực cơng Việt Nam cịn nhiều vấn đề tồn như: hạn chế thể chế, quan liêu tham nhũng (Phan, 2012) Xét riêng trường hợp đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) hiệu hoạt động thấp, nguyên nhân xuất phát từ hệ thống quản trị nội yếu (Nghị 19/2017/NQ-TW) Các ĐVSNCL Việt Nam hướng tới tinh gọn cấu, cải tiến mặt quản trị, tăng cường khả tự chủ giữ vững vai trò thiết yếu thị trường dịch vụ công (Nghị 19/2017/NQ-TW), ĐVSNCL dần chuyển đổi theo định hướng Nhà nước quản lý sang định hướng thị trường Điều tác động đến xu hướng thực hành kế tốn quản trị cơng nói chung vấn đề quản trị TQHĐ hoạt động nói riêng(Jayasinghe & Uddin, 2019) Từ cho thấy điều kiện tăng cường chế tự chủ ĐVSNCL nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ TQHĐ đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” hợp lý cần thiết Bên cạnh việc thu hẹp khoảng trống nghiên cứu mặt lý thuyết hàm ý mặt sách thơng tin tham khảo hữu ích để quan chức nhà quản lý ĐVSNCL xem xét thực hiện, góp phần cải thiện TQHĐ khu vực cơng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài xác định đo lường ảnh hưởng nhân tố gồm: văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng công đến việc sử dụng thông tin TQHĐ TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, xác định đo lường ảnh hưởng nhân tố văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng công đến việc sử dụng thông tin TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam Thứ hai, xác định đo lường ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam Thứ ba, xác định đo lường ảnh hưởng gián tiếp nhân tố văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng công đến TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam thông qua trung gian việc sử dụng thông tin TQHĐ Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các nhân tố văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng cơng có ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam hay không? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc sử dụng thông tin thành ĐVSNCL Việt Nam nào? Câu hỏi 2: Việc sử dụng thơng tin TQHĐ có ảnh hưởng đến TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam hay không? Mức độ ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐ đến TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam nào? Câu hỏi 3: Các nhân tố văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng cơng có ảnh hưởng gián tiếp đến TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam thông qua việc sử dụng thông tin TQHĐ hay không? Mức độ ảnh hưởng gián tiếp nhân tố nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, việc sử dụng thông tin TQHĐ, TQHĐ ĐVSNCL Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Dữ liệu thu thập ĐVSNCL Việt Nam Về thời gian: Luận án thực từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2021, liệu sử dụng cho nghiên cứu định tính thu thập từ tháng 3/2020 đến tháng 5/2020, liệu sử dụng cho nghiên cứu sơ định lượng thu thập từ tháng 6/2020 đến tháng 9/2020, liệu sử dụng cho nghiên cứu thức định lượng thu thập từ tháng 11/2020 đến tháng 6/2021 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp định tính định lượng: Thứ nhất, thực nghiên cứu định tính để trả lời nội dung việc xác nhận mối quan hệ biến Cụ thể, tác giả soạn thảo dàn thảo luận để thu thập ý kiến chuyên gia mối quan hệ biến bối cảnh ĐVSNCL Việt Nam Đồng thời tác giả đề nghị chuyên gia cho ý kiến thang đo biến mơ hình để chắn thang đo phù hợp áp dụng cho ĐVSNCL Việt Nam Thứ hai, thực nghiên cứu định lượng để đo lường mối quan hệ biến Cụ thể, nghiên cứu định lượng tách thành hai bước Bước 1: nghiên cứu sơ định lượng, thu thập liệu sơ ban đầu (n >100), tiến hành phân tích nhằm kiểm trađộ giá trị độ tin cậy thang đo biến tiềm ẩn Bước 2: nghiên cứu thức định lượng, tiến hành khảo sát với cỡ mẫu lớn (n > 200) phân tích liệu nhằm kiểm định giả thuyết mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu Đóng góp luận án Về phương diện lý thuyết Thứ nhất, số nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thơng tin TQHĐtác giả có bổ sung thêm nhân tố mà chưa kiểm tra tài liệu trước, “văn hóa định hướng kết quả” theo quan điểm khung NPM Thứ hai, kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐđối vớiTQHĐcủa tổ chức công chưa thống Một lần nữa, tác giả kiểm tra lại mối quan hệ này, góp phần giải thích nguyên nhân thiếu đồng thuận kết nghiên cứu Thứ ba, kiểm tra ảnh hưởng gián tiếp của nhân tố đến TQHĐ thông qua trung gian việc sử dụng thông tin TQHĐ Kết nghiên cứu tăng cường hiểu biết vai trò trung gian việc sử dụng thông tin TQHĐ mối quan hệ nhân tố TQHĐ tổ chức Thứ tư, trước thực trạng nghiên cứu chủ đề đo lường sử dụng thông tin TQHĐtrong khu vực cơng Việt Nam cịn hạn chế, nghiên cứu bổ sung thêm tài liệu chủ đề Việt Nam, góp phần thu hẹp khoảng trống bối cảnh nghiên cứu Về phương diện thực tiễn: Thứ nhất,xác định kiểm tra tác động nhân tố đến việc sử dụng thông tin TQHĐtrong ĐVSNCL Việt Nam giúp nhà thiết lập sách, quan quản lý Nhà nước, ĐVSNCL có biện pháp khuyến khích nhà quản lý tăng cường sử dụng thông tin TQHĐđể cải thiện TQHĐ ĐVSNCL Thứ hai, văn hóa định hướng kết khu vực cơng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy TQHĐ, tạo “văn hóa định hướng kết quả” tổ chức bước đầu tiên, để cải thiện TQHĐ tổ chức (Mayne, 2005; Perrin, 2002) Thứ ba,kết ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐđến TQHĐ sở để nhà quản trị công điều chỉnh cách sử dụng thơng tin thành theo hướng có lợi cho tổ chức Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trước Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu bàn luận Chương 5: Kết luận hàm ý 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1.Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin thành 1.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến TQHĐ 1.1.3.Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thông tin thành đến TQHĐ 1.1.4.Nhận xét nghiên cứu nước Xét bối cảnh nghiên cứu, đa phần nghiên cứu thực quốc gia có kinh tế phát triển, số lượng nghiên cứu quốc gia phát triển phát triển khiêm tốn.Phần lớn nghiên cứukhảo sát liệutrong tổ chức quyền địa, số nghiên cứu khảo sát đơn vị nghề nghiệp cụ thể lĩnh vực vận tải công, lĩnh vực giáo Trong nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐthì nhân tố “văn hóa định hướng kết quả” chưa đề cập Bên cạnh đó, nhân tố ảnh hưởng đến TQHĐ tổ chức nghiên cứu tách biệt, chưa có kết hợp đa dạng nhân tố mơ hình lý thuyết Ảnh hưởng củaviệc sử dụng thông tin thành đến TQHĐ tùy thuộc vào nhữngđiều kiện khác Thứ hai, kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thơng tin thành đến TQHĐ chưa có đồng thuận Theo kết lược khảo, có nhân tố vừa ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐvừa ảnh hưởng đếnTQHĐ tổ chức Như vậy, có khả nhân tố vừa ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp đến TQHĐbởi trung gian việc sử dụng thơng tin TQHĐ, nhiên, mơ hình nghiên cứu với ý tưởng chưa thực Xét phương pháp,có ba xu hướng: thứ nhất, vấn nhân viên công nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hành đo lường sử dụng thông tin TQHĐ, thứ hai, đề xuất mơ hình mối quan hệ biến nghiên cứu, khảo sát để thu thập liệu, phân tích trình bày kết quả, thứ ba, tổng quan tài liệu đưa kết luận chung 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan ĐVSNCL Việt Nam 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểmcơ 2.2 Các khái niệm nghiên cứu 2.2.1 Văn hóa định hướng kết Khái niệm văn hóa định hướng kết kế thừa theo quan điểm củaVerbeeten Speklé (2015) thể qua khía cạnh gồm: trách nhiệm giải trình thành nhà quản lý, cơng nhận đóng góp cá nhân vào việc hoàn thành mục tiêu tổ chức cam kết lãnh đạo cấp cao việc hoàn thành mục tiêu tổ chức 2.2.2 Sự phù hợpcủahệ thống đo lường TQHĐ Theo Ammons Roenigk (2015) phù hợp hệ thống đo lường TQHĐthể độ giá trị, độ tin cậy, dễ hiểu, kịp thời, nhạy cảm với chi phí thu thập liệu tập trung vào khía cạnh thành kiểm sốt 2.2.3 Động lực phụng công Động lực phụng công là khuynh hướng cá nhân đáp ứng lại động tảng tổ chức côngPerry (1996) 2.2.4.Thái độ thông tin TQHĐ Theo lập luận Taylor (2011), thái độ nhà quản lý thông tin thành nhận thức nhà quản lý tác động việc thực đo lường thành 2.2.5 Việc sử dụng thông tin TQHĐ Cavalluzzo Ittner (2004)nhận diện hai cách sử dụng thông tin thành quả: sử dụng cho định nhà quản lý tổ chức sử dụng cấp độ cao sử dụng để phát triển ngân sách, định tài trợ thay đổi quản lý cấp độ cao hơn.Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả kế thừa phần quan 15 điểm Cavalluzzo Ittner (2004), sử dụng cho hoạt động nhà quản lý đơn vị khái niệm việc sử dụng thông tin thành đo lường mức độ sử dụng thơng tin q trình điều hành tổ chức 2.2.6 TQHĐ TheoVan de Ven Ferry (1980),TQHĐ xem xét mặt định lượng định tính thành tích mà tổ chức đạt Cụ thể, gồm tiêu chí số lượng chất lượng công việc, số lượng sáng kiến tạo ra, uy tín tổ chức, mức độ hồn thành mục tiêu, hiệu hoạt động, hài lòng nhân viên 2.3 Lý thuyết 2.3.1 Khung quản trị công (New Public Management) Khung NPM nhấn mạnh đến biện pháp cải cách khu vực cơng theo hướng kinh doanh hóa kỳ vọng đạt kết tích cực, đặc biệt khuyến khích khích khu vực cơng áp dụng cơng cụ quản trị khu vực tư để nâng cao TQHĐ dần giảm phụ thuộc vào ngân sách phủ Về lý thuyết, thực cải theo khung NPM mong đợi mang nhiều lợi ích cho khu vực cơng 2.3.2 Lý thuyết thiết lập mục tiêu (Goal setting theory) Lý thuyết thiết lập mục tiêu đề xuất người có mục tiêu cụ thể, thách thức nỗ lực đạt thành tựu tốt người có mục tiêu mơ hồ, dễ dàng khơng có mục tiêu cả(Verbeeten, 2008),khi giao mục tiêu cụ thể nhân viên dự đoán khả thực nhiệm vụ mình, thấy khó hồn thành nhiệm vụ nhân viên cố tìm phương án thay hiệu (Locke & Latham, 2002) 2.3.3 Lý thuyết hành vi theo dự định (Theory of planned behaviour) Lý thuyết hành vi theo dự định đề xuất ý định thực hành vi xác định ba yếu tố, gồm: thái độ hành vi, chuẩn mực chủ quan liên quan đến hành vi khả kiểm soát hành vi theo nhận thức (Ajzen, 2020) 16 2.3.4 Lý thuyết xử lý thông tin (Information processing theory) Lý thuyết xử lý thông tin dựa ý tưởng người xử lý thông tin họ nhận được, thay phản ứng dựa thơng tin sẵn có (Tushman & Nadler, 1978), lý thuyết cho thông tin cần xử lý sử dụng cách hiệu quả, đặc biệt thực nhiệm vụ phức tạp điều kiện bất ổn môi trường hoạt động phụ thuộc lẫn (Srinivasan & Swink, 2018) 2.3.5 Lý thuyết sắc xã hội (Social identity theory) Nội dung lý thuyết sắc xã hội giải thích phụ thuộc phi tài chính, người có xu hướng tự phân loại thân người khác vào nhóm xã hội riêng biệt dựa đặc điểm mà họ cho điển hình nhóm(Van Knippenberg, Van Knippenberg, De Cremer cộng sự, 2004) Kết luận chương 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung phân tích 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Văn hóa định hướng kết việc sử dụng thông tin TQHĐ 3.2.2 Sự phù hợp hệ thống đo lường TQHĐvà việc sử dụng thông tin TQHĐ 3.2.3 Thái độ thông tin TQHĐvà việc sử dụng thông tin TQHĐ 3.2.4 Động lực phụng công việc sử dụng thơng tin TQHĐ 3.2.5 Văn hóa định hướng kết TQHĐ 3.2.6 Sự phù hợp hệ thống đo lường TQHĐvà TQHĐ 3.2.7 Thái độ thông tin TQHĐvà TQHĐ 3.2.8 Động lực phụng công TQHĐ 3.2.9 Việc sử dụng thông tin TQHĐvà TQHĐ 3.2.10 Vai trò trung gian việc sử dụng thơng tin thành 3.2.11 Biến kiểm sốt 3.2 Mơ hình nghiên cứu 18 Sơ đồ 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.3 Thang đo khái niệm nghiên cứu Thang đo văn hóa định hướng kết (CUL) kế thừa từ Verbeeten Speklé (2015) gồm biến quan sát Thang đo phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ(DESIGN) kế thừa từ Dimitrijevska-Makoski French (2019) gồm biến quan sát Tiếp theo, thang đo thái độ thông tin TQHĐ(ATTITUDE) kế thừa theo Taylor (2011), phản ánh thái độ tích cực, gồm biến quan sát Thang đo động lực phụng công (PSM) kế thừa theo Perry (1996) gồm biến quan sát Thang đo việc sử dụng thông tin TQHĐ(PIU) kế thừa theo Cavalluzzo Itnner (2004) gồm biến quan sát Thang đo TQHĐ (PER) kế thừa từ Van de Ven and Ferry (1980) gồm biến quan sát Biến kiểm soát mức độ tự chủ tài đơn vị đo lường qui định Nghị định 60/2021/NĐ-CP 3.4 Qui trình nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu định tính gồm bước: tổng quan tài liệu có liên quan tham khảo ý kiến chuyên gia Nghiên cứu định lượnggồm bước: nghiên cứu sơ định lượng nghiên cứu thức định lượng Nghiên cứu sơ định lượng với mục tiêu đánh giá sơ thang đo, nghiên cứu thức định lượng nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3.5 Thiết kế nghiên cứu 3.5.1 Nghiên cứu sơ định tính Mẫu cỡ mẫu Các chuyên gia chọn cho bước nghiên cứu gồm: nhà nghiên cứu, nhà quản lý (trưởng, phó đơn vị, nhà quản lý cấp trung) kế toán trưởng (hoặc kế toán tổng hợp) ĐVSNCL, cỡ mẫu dự kiến n=10 Công cụ thu thập liệu Dàn thảo luận bán cấu trúc, thiết kế dựa mô hình nghiên cứu đề xuất thang đo kế thừa Bên cạnh đó, sau q 19 trình thảo luận, khảo sát dự thảo gồm câu hỏi đóng có cấu trúc chặt chẽ đính kèm để thu thập ý kiến chuyên gia cách diễn đạt hình thức trình bày Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu làphỏng vấn sâu, tức nhà nghiên cứu thảo luận trực tiếp với đáp viên Kỹ thuật phân tích liệu Dữ liệu thu từ thảo luận tổng hợp, phân tích sau cách mơ tả, phân loại liên kết với để rút kinh nghiệm cho lần thảo luận kế tiếp, kết phân tích liệu từ thảo luận đối chiếu với thảo luận trước so sánh với giả thuyết đề xuất, q trình lặp lại đến khơng cịn thu thập thêm thông tin vấn đề liên quan 3.5.2 Nghiên cứu sơ định lượng Mẫu cỡ mẫu Đối tượng khảo sát trưởng, phó đơn vị, nhà quản lý cấp trung kế tốn trưởng (kế tốn tổng hợp) Kích thước mẫu dự kiến n = 125 Công cụ thu thập liệu Bảng khảo sát bao gồm câu hỏi đóng thiết kế dựa vào thang đo biến nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Để có thơng tin ĐVSNCL địa phương, tác giả liên hệ nhờ cung cấp thơng tin từ Phịng Hành nghiệp thuộc Sở Tài chính, sau tiến hành liên hệ qua điện thoại thư điện tử (email), nhận đồng ý tiến hành gửi khảo sát (bản in) hẹn thời gian nhận lại gửi điện tử Kỹ thuật phân tích liệu Kiểm định thang đo kỹ thuật phân tích Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) với hỗ trợ phần mềm SPSS 25 20 3.5.3 Nghiên cứu thức định lượng Mẫu cỡ mẫu Tổng thể lấy mẫu ĐVSNCL Việt Nam, chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất, lấy mẫu thuận tiện có cân nhắc lĩnh vực hoạt động ĐVSNCL nhằm tăng khả tổng quát hóa mẫu chọn Cỡ mẫu dự kiến n = 200 Công cụ thu thập liệu Bảng khảo sát thức sử dụng để thu thập liệu, bảng sau soạn thảo kiểm tra thực khảo sát thử với 10 nhà quản lý ĐVSNCL để đảm bảo thơng tin trình bày dễ hiểu, khơng gây hiểu nhầm Phương pháp thu thập liệu Gửi phiếu khảo sát bảng qua thư điện tử, ứng dụng mạng xã hội gửi trực tiếp in có điều kiện Đối tượng khảo sát nhà quản lý (gồm trưởng, phó đơn vị nhà quản lý cấp trung), kế toán trưởng (hoặc kế toán tổng hợp) ĐVSNCL có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên Kỹ thuật phân tích liệu Dữ liệu thu thập bước phân tích phần mềm SmartPLS 3.2.8, đánh giá hai thành phần mô hình SEM: mơ hình đo lường mơ hình cấu trúc Kết luận chương 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu sơ định tính 4.1.1 Điều chỉnh thang đo Mơ hình nghiên cứu gồm biến tiềm ẩn: văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐ, động lực phụng công, việc sử dụng thông tin TQHĐvà TQHĐ gồm 35 biến quan sát 4.1.2 Sự phù hợp mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Sau thảo luận với chuyên gia mô hình nghiên cứu hầu hết mối quan hệ khái niệm ủng hộ, khơng có ý kiến trái chiều 4.2 Kết nghiên cứu sơ định lượng 4.2.1 Thông tin mẫu Đối tượng khảo sát trưởng, phó đơn vị, nhà quản lý cấp trungvà kế toán trưởng (kế toán tổng hợp) ĐVSNCL An Giang, Trà Vinh Tiền Giang Số phiếu hợp lệ giữ lại để tiến hành phân tích 127 phiếu Lĩnh vực hoạt động đơn vị khảo sát đa dạng Trong đó, phần lớn đơn vị giáo dục y tế, chiếm tỷ lệ 40,3% 23,6% Về mức độ tự chủ tài chính, có 50,4% số ĐVSNCL Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên Đa số đối tượng khảo sát trưởng đơn vị có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên 4.2.2 Kết kiểm định thang đo Sau loại bỏ biến quan sát không đạt yêu cầu, gồm: DESIGN5, PSM3, PIU2, PIU6 Độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt thang đo thỏa mãn 4.3 Kết nghiên cứu thức định lượng 4.3.1 Thông tin mẫu Các đơn vị khảo sát thuộc 18 tỉnh thành khu vực miền Bắc, miền Trung miền Nam, số lượng đơn vị khảo sát nhiều thuộc tỉnh An Giang, Long An Bình Phước 22 4.3.2 Kết kiểm định thang đo thức Độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt thang đo đạt yêu cầu, đủ điều kiện để tiếp tục kiểm định mơ hình cấu trúc 4.3.3 Khắc phục sai lệch đo lường phương pháp Kết phân tích cho thấy nhân tố đơn Harman giải thích 33,1% phương sai tồn mơ hình, thấp ngưỡng 50% (Podsakoff & Organ, 1986), sai lệch đo lường phương pháp không đáng ngại nghiên cứu 4.3.4 Kết kiểm tra mơ hình cấu trúc Bảng 4.1 Kết kiểm định mơ hình cấu trúc Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10a H10b β t p Kết CUL -> PIU DESIGN -> PIU ATTITU DE -> PIU PSM -> PIU CUL -> PER DESIGN - > PER ATTITU DE -> PER PSM -> PER PIU -> PER CUL -> PIU -> PER DESIGN - > PIU > PER 0,230 2,930 0,003 0,382 5,552 0,000 0,176 2,451 0,014 -0,022 0,353 0,367 0,251 2,866 0,004 0,087 1,149 0,250 0,118 1,376 0,169 0,081 2,095 0,036 0,178 2,179 0,029 0,041 2,910 0,024 0,068 1,992 0,046 Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận 23 H10c H10d Biến kiểm soát AUTON OMY ATTITU DE - > PIU - > PER PSM -> PIU -> PER -0,163 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,032 1,709 0,088 Chấp nhận -0,004 0,333 0,739 Khơng chấp nhận 2,953 0,003 Có kiểm sốt PIU 0,458 4.4 Bàn luậnkết kiểm định giả thuyết Kết luận chương PER 0,305 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1 Kết luận Tác giả phát triển mơ hình lý thuyết ảnh hưởng nhân tố văn hóa định hướng kết quả, phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ, thái độ thông tin TQHĐvà động lực phụng công đến việc sử dụng thông tin TQHĐ, ảnh hưởng việc sử dụng thơng tin TQHĐ đến TQHĐ Ngồi ra, tác giả quan tâm đến vai trò trung gian việc sử dụng thông tin thành mối quan hệ văn hóa định hướng kết quả, động lực phụng công TQHĐ Nghiên cứu thực ĐVSNCL Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, tác giả thu thập liệu cách vấn trực tiếp chuyên gia, nhằm thu thập ý kiến thang đo biến nghiên cứu phù hợp giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, bước nghiên cứu sơ tiến hành, bước tác giả khảo sát với cỡ mẫu 127 ĐVSNCL nhằm đánh giá sơ thang đo Sau cùng, nghiên cứu thức định lượng thực với mục tiêu kiểm tra mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu, cỡ mẫu 244 ĐVSNCL Kết nghiên cứu định tính Dựa ý kiến chuyên gia khảo sát, thang đo khái niệm nghiên cứu điều chỉnh so với ban đầu, chủ yếu điều chỉnh cách diễn đạt từ ngữ cho phù hợp dễ hiểu thực khảo sát ĐVSNCL Phần lớn chuyên gia đồng tình mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Kết nghiên cứu sơ định lượng Nghiên cứu sơ định lượng nhằm kiểm định phù hợp thang đo Sau trình xem xét nội dung thang đo, biến quan sát không đạt yêu cầu loại bỏ, kết xác nhận tiêu chí độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt đảm bảo Kết nghiên cứu thức định lượng Kết kiểm định mơ hình cấu trúc xác nhận 13 giả thuyết đề nghị Có4 giả thuyết khơng hỗ trợ ảnh hưởng 25 trực tiếp động lực phụng công đến việc sử dụng thông tin TQHĐ, ảnh hưởng gián tiếp động lực phụng công đến TQHĐ thông qua việc sử dụng thông tin TQHĐ, ảnh hưởng trực tiếp phù hợp hệ thống đo lường TQHĐ đến TQHĐ, ảnh hưởng trực tiếp thái độ thơng in TQHĐ đến TQHĐ Ngồi ra, tác động kiểm soát mức độ tự chủ tài đơn vị việc sử dụng thông tin TQHĐcũng xác nhận 5.2 Hàm ý 5.2.1.Về mặt lý thuyết Thứ nhất, luận án bổ sung thêm nhân tố văn hóa định hướng kết mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ khu vực công Thứ hai, chứng minh phù hợp hệ thống đo lường TQHĐlà nhân tố quan trọng khả sử dụng thông tin TQHĐcủa tổ chức Thứ ba, luận án quan tâm đến vai trò người sử dụng thông tin (Kroll, 2015a; Van de Walle & Van Dooren, 2010) kiểm tra hai nhân tố gồm thái độ thông tin TQHĐvà động lực phụng cơng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ Thứ tư, chứng ảnh hưởng đáng kể chiều việc sử dụng thơng tin TQHĐđến TQHĐ góp phần làm giảm mâu thuẫn kết nghiên cứu mối quan hệ Thứ năm, luận án xác nhận vai trò trung gian việc sử dụng thơng tin TQHĐtrong mối quan hệ văn hóa định hướng kết TQHĐ tổ chức công, điều mà tài liệu nghiên cứu trước chưa nhắc đến Thứ sáu, luận án bổ sung thêm chứng ảnh hưởng tích cực động lực phụng cơng TQHĐ tổ chức Ngồi ra, luận án cịn góp phần mở rộng tài liệu nghiên cứu có liên quan cách bổ sung thêm bối cảnh nghiên cứu quốc gia phát triển Việt Nam 26 5.2.2 Về mặt quản trị Trước tiên, nhà quản lý nên sử dụng thông tin TQHĐđể hỗ trợ cho việc định nhằm nâng cao hiệu quản trị nội Thứ hai, triển khai hệ thống đo lường TQHĐ, nhà quản lý cần ý đến phù hợp hệ thống thực tiễn hoạt động tổ chức để trì chất lượng thông tin cung cấp Thứ ba, nhà quản lý cần định hướng hoạt động đơn vị tập trung vào kết thay tập trung kiểm sốt đầu vào cách thể sau: cam kết mạnh mẽ để hoàn thành mục tiêu đơn vị, sẵn sàng giải trình chịu trách nhiệm với kết đạt được, cung cấp hệ thống khuyến khích nhân viên dựa kết công việc Thứ tư, nhà quản lý cấp cao ĐVSNCL cần có truyền đạt rõ ràng lợi ích mà thông tin TQHĐmang lại Thứ năm, nhà quản lý công nên xem động lực phụng công yếu tố tảng cho việc xem xét tuyển dụng nhân 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Thứ nhất, liệu đề tài liệu cắt ngang, thu thập thời điểm định, dạng liệu khó xác định mối quan hệ nhân quả, đơi lại phát sinh mối quan hệ nhân ngược thiên lệch biến không giải triệt để (Bellé, 2013) Do đó, thiết kế nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên có can thiệp phù hợp để giải vấn đề (Cook, Campbell, & Shadish, 2002) Bên cạnh đó, ảnh hưởng việc sử dụng thông tin TQHĐđến TQHĐ cấp độ tổ chức rõ ràng quan sát khoảng thời gian dài hơn, nghiên cứu cần xem xét vận dụng liệu bảng kiểm tra mối quan hệ Thứ hai, nghiên cứu thu thập liệu ĐVSNCL Nếu tiếp tục thực nghiên cứu chủ đề tương lai, nhà nghiên cứu nên mở rộng phạm vi thu thập liệu đơn vị công Thứ ba, TQHĐ tổ chức đo lường dựa theo nhận thức đối tượng khảo sát thay cho liệu lưu trữ dựa tiêu chí xây dựng sẵn Điều có thểdẫn đến sai lệch đo lường phương pháp (Podsakoff cộng sự, 2003) Do đó, để khắc phục vấn 27 đề này, nhà nghiên cứu kết hợp cách đo lường dựa theo nhận thức liệu lưu trữ có sẵn để đánh giá TQHĐ tổ chức công cách thực Verbeeten Speklé (2015) Thứ tư, khái niệm việc sử dụng thơng tin TQHĐđược nhìn nhận nghiên cứu khái niệm đơn hướng Tuy nhiên, việc sử dụng thơng tin TQHĐcó thể xem khái niệm đa hướng phản ánh cụ thể mục đích sử dụng thơng tin Vì thế, thời gian tới nghiên cứu mối quan hệ nhà nghiên cứu nên nhận diện việc sử dụng thông tin TQHĐnhư khái niệm đa hướng gồm nhiều thành phần, thành phần gồm tập biến quan sát phản ánh cụ thể mục đích sử dụng thơng tin, từ cung cấp hiểu biết rộng sâu Thứ năm, bên cạnh thông tin TQHĐđược thu thập báo cáo thông qua hệ thống đo lường TQHĐchính thức đơn vị nghiên cứu đề cập (cịn gọi thơng tin TQHĐchính thức – routine performance information), tồn kiểu thông tin TQHĐkhác tổ chức cơng thơng tin thành khơng thức (nonroutine performance information) (Kroll, 2013) Khi nghiên cứu chủ đề sử dụng thông tin TQHĐcủa khu vực công cần quan tâm đến kiểu thông tin Kết luận chương 28 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin TQHĐ TQHĐ đơn vị nghiệp công lập Việt Nam” thực dựa sở nhận diện khoảng trống nghiên cứu vấn đề quốc gia phát triển Từ kết tổng quan nghiên cứu lý thuyết tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu dạng cấu trúc tuyến tính gồm: ảnh hưởng trực tiếp nhân tố đến việc sử dụng thông tin TQHĐ, ảnh hưởng trực tiếp nhân tố đến TQHĐ, ảnh hưởng gián tiếp nhân tố đến TQHĐ thông qua việc sử dụng thông tin TQHĐ Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp với mơ hình khám phá tuần tự, trọng số nghiêng phương pháp định lượng Kết nghiên cứu sở hình thành hàm ý mặt lý thuyết mặt quản trị cho ĐVSNCL Việt Nam Ngoài ra, hạn chế đề tài nhìn nhận cách khách quan đề xuất cho hướng nghiên cứu chủ đề đo lường sử dụng thông tin TQHĐtrong khu vực công tương lai

Ngày đăng: 04/07/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w