Tiểu luận vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động

43 3 0
Tiểu luận vấn đề thực hiện và chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ: LUẬT LAO ĐỘNG GV hướng dẫn: Cơ ĐỒN THỊ PHƯƠNG DIỆP Người thực hiện: Nhóm đề tài số Quách Minh Tuấn Cường K135011167 Nguyễn Đức Bình K135011164 Trần Thị Thanh Hiền K135011197 Mã Tấn Kim K135011205 Lê Thị Ngọc Trầm K135011270 Nguyễn Thị Phương Thanh K135011265 Nguyễn Thị Thu Huyền K135011202 Lê Thị Hạnh K135011192 TP Hồ Chí Minh tháng 3/2015 Page Đề tài: VẤN ĐỀ THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Page MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU page A THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Khái niệm: page II Các quy định vấn đề thực hợp đồng lao động: page B CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Khái niệm: page II Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ Luật Lao Động: page III Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: page 11 IV Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động: page 15 C THỰC TRẠNG XÃ HỘI VỀ ĐỀ TÀI I Thực trạng thực hợp áp dụng hợp đồng lao động: page 23 II Thực trạng chấm dứt hợp đồng lao động: page 26 D KẾT LUẬN page 32 E TÀI LIỆU THAM KHẢO page 33 Page LỜI MỞ ĐẦU Đời sống kinh tế xã hội phát triển, khái niệm hợp đồng lao động khơng cịn q xa lạ với người Tuy nhiên có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết hợp đồng lao động gây thiệt hại đáng kể đặc biệt cho người lao động - người thường yếu so với người sử dụng lao động Hợp đồng lao động có vai rị quan trọng Thơng qua hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động thiết lập, sở để giải tranh chấp (nếu có) Ngồi hợp đồng lao động hình thức pháp lí để cơng dân thực quyền làm chủ mình, thể qua việc tự lựa chọn công việc, chỗ làm, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quản lí nhân lực làm việc công ty, sở sản suất Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Từ đời đến qua ba lần sửa đổi, bổ sung (2002, 2006, 2007), quy định hợp đồng lao động đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thơng qua vai trị điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động, lợi ích chung Nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vấn đề liên quan đến để phù hợp với bối cảnh chung thị trường lao động Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần phải có quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước tồn xã hội, góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động, người sử dụng lao động Sau tìm hiểu kĩ cách thực hiên hợp đồng lao động lại xảy việc chấm dứt hợp đồng , người có Page quyền chấm dứt hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng lao động chấm dứt hậu pháp lí xảy Page A THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Khái niệm: Phần chúng tơi tìm hiểu khái niệm thực hợp đồng lao động, trước tiên nên hiểu khái niệm hợp đồng lao động Khái niệm hợp đồng lao động xuất từ lâu hệ thống pháp luật nhiều nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc…, có nhiều cách tiếp cận khác giải thích khác lý luận khoa học Luật Lao Động, truyền thống pháp lý, điều kiện sở kinh tế, xã hội kinh tế… Nhưng khái niệm có nhiều điểm tương đồng Hiện hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm hợp đồng lao động quy định Điều 15 Bộ Luật Lao Động 2012: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động vể việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” So với Bộ Luật Lao Động 1994 khái niệm giữ nguyên Và coi khái niệm pháp lý thức hợp đồng lao động hệ thống pháp luật Việt Nam Còn khái niệm thực hợp đồng lao động ta hiểu sau, thực hợp đồng lao động thực hóa quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động, hay thực hợp đồng lao động hành vi pháp lý hai bên nhầm thực quyền nghĩa vụ cam kết hợp đồng lao động II Các quy định vấn đề thực hợp đồng lao động: Sau giao kết hợp đồng lao động, bên phải hành vi thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng… Hợp đồng hình thành trở thành “luật” với bên, vể nguyên tắc bên phải thực đúng, đầy đủ thiện chí tạo điểu kiện để bên thực hợp đồng lao động Ví dụ phương diện đó, lợi ích bên có đối lập, xét tồn q trình lao động, quyền lợi bên có quan hệ lao động diễn ổn định, hài hịa sở hiểu biết, tơn trọng lẫn Page Song, thỏa thuận bên xác lập thời điểm cụ thể với điều kiện khả định, trình lao động diễn thời gian dài, xảy nhiều kiện khách quan, chủ quan khiến bên không muốn hay thực thỏa thuận Vì vậy, việc ghi nhận quyền khả thay đổi hợp đồng cần thiết, mang tính tất yếu khách quan Thay đổi hợp đồng lao động hành vi pháp lý bên nhầm thay đổi quyền nghĩa vụ quan hệ lao động Theo quy định khoản khoản Điều 35 Bộ Luật Lao Động 2012: hai bên có nhu cầu thay đổi nội dung hợp đồng có quyền đưa u cầu với bên để bàn bạc, thảo luận thống ý kiến; bên đồng ý, hợp đồng thực theo nội dung sửa đổi Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng giao kết hợp đồng lao động Sửa đổi điều chỉnh điều khoản thỏa thuận hợp đồng lao động; bổ sung đưa thêm vào nội dung hợp đống lao động điều khoản Ký kết phụ lục hợp đồng sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, theo khoản Điều 24 Bộ Luật Lao Động 2012 phụ lục hợp đồng lao động phận hợp đồng lao động có hiệu lực hợp đồng lao động Bên đưa yêu cầu thay đổi phải báo trước cho bên ba ngày Quyền tự thỏa thuận bảo đảm, hợp đồng lao động thay đổi có thống ý chí hai bên Ngoài ra, việc thực hiện, thay đổi hợp đồng lao động phải tuân thủ quy định khác:  Quy định Điều 31 Bộ Luật Lao Động 2012 tạm thời điều chỉnh người lao động làm cơng việc khác Ở khơng có bàn bạc thảo luận mà định từ người sử dụng lao động Nhưng định đơn phương không tùy tiện mà phải tuân thủ pháp luật – lý do, thời hạn báo trước, thời hạn điều chuyển người lao động làm công việc trái nghề   hai trường hợp: gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất kinh doanh Những trường hợp coi “khó khăn đột xuất” Page quy định khoản Điều 31 Bộ luật này, trường hợp coi “do nhu cầu sản xuất, kinh doanh” khơng có quy định hay văn hướng dẫn, đa dạng quy mơ, tính chất, điều kiện, khả năng… đơn vị Vì vậy, thực tế nhu cầu thường người sử dụng lao động xác định nhiều trường hợp họ điều chuyển người lao động không cứ, chi để trù dập, trả thù Do đó, cần quy định cụ thể trường hợp sở thỏa thuận tập thể Mặt khác, lien quan đến quyền điều chuyển này, nhiều người sử dụng lao động hiểu quyền thuộc nội dung quyền quản lý lao động mà khơng cân lý do, chí có quan giải tranh chấp chưa nhận thức vấn đề  Khoản Điều 45 Bộ Luật Lao Động 2012 quy định thay đổi người sử dụng lao động Người sử dụng lao động chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Tuy nhiên khoản Điều có quy định trường hợp khơng sử dụng hết số lao động có người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy đinh Điều 46 Bộ luật đưa đạo tạo lại, cho nghĩ hư chấm dứt hợp đồng lao động… Như vậy, thực hợp đồng lao động tiếp nối có tính tất yếu quan hệ hợp đồng lao động hợp đồng giao kết, thay đổi hợp đồng lao động dường kiện khách quan quan hệ lao động Dù pháp luật dự liệu vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, song xét lý luận thực tiễn nhiều nội dung cần tiếp cận cách khoa học, phù hợp với đặc trưng quan hệ hợp đồng lao động Bên quy định việc thực hợp đồng, sửa đổi bổ sung hợp đồng nêu trên, cịn có vấn đề quan trọng Đó quy định tạm hỗn thực hợp đồng lao động Tạm hoãn thực hợp đồng lao động kiện pháp lý đặc biệt, biểu tạm thời không thực quyền nghĩa vụ hai bên thời hạn định Thời hạn tạm hoãn bên thỏa thuận tùy thuộc Page trường hợp cụ thể Hết thời gian tạm hỗn, nói chung hợp đồng lại tiếp tục thực Tạm hoãn hợp đồng lao động quy định Điều 32 Bộ Luật Lao Động 2012 với năm trường hợp:  Người lao động làm nghĩa vụ quân  Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình  Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc  Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật  Các trường hợp khác hai bên thỏa thuận Trong trường hợp trường hợp ba bốn hai trường hợp thêm vào so với Bộ Luật Lao Động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002 Với trường hợp thứ năm: tạm hỗn hai bên thỏa thuận, khơng có văn quy định, hướng dẫn chi tiết nên cá nhân cho người lao động người sử dụng lao dộng có quyền đề nghị tạm hoãn hợp đồng lao động với lý Người lao động đề nghị tạm hỗn hợp đồng lao động nhu cầu tham quan, du lịch, nghỉ mát dưỡng sức, chữa bệnh…; người sử dụng lao động khó khăn khơng đảm bảo đủ việc làm cho người lao động… Nếu bên đồng ý hồn tồn hợp đồng lao động tạm hỗn khơng cần điều kiện khác Việc giả hậu pháp lý tạm hoãn hơp đồng lao động phụ thuộc vào trường hợp tạm hoãn cụ thể (Điều 32 Bộ Luật Lao Động 2012):  Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định khoản 1, khoản khoản Điều 32 Bộ Luật Lao Động 2012, người sử dụng lao động có trách nhiệm xếp việc làm cho người lao động để hợp đồng lao động tiếp tục thực hiện, phải nghỉ chờ việc người lao động hưởng lương theo quy định khoan Điều 98 Bộ Luật Lao Động; trường hợp người lao động không đến địa điểm làm việc mà khơng có lý đáng theo quy định bị xử lý kỷ luật Page  Hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp quy định khoản Điều 32 Bộ Luật Lao Động 2012 người lao động khơng cịn bị tạm giữ, tạm giam, phạt tù… người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm công việc cũ, trả đủ tiền lương quyền lợi khác thời gian người lao động bị tạm giam, tạm giữ (nếu người lao động không vi phạm pháp luật); tùy mức độ vi phạm người lao động mà định bố trí cơng việc cũ xếp công việc So sánh quy định vấn đề thực hợp đồng lao động Bộ Luật Lao Động, cụ thể Bộ Luật Lao Động 2012 Bộ Luật Lao Động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, nhìn sơ lược ta thấy quy định thực hợp đồng ngày nhiều hơn, tiết xếp, trình bày rõ ràng Bộ Luật Lao Động 2012 có bổ sung thêm hai trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động; quy định thời hạn mà người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc sau hết thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động; quy định người làm việc không trọn vẹn thời gian +Điều 34 Bộ Luật Lao Động 2012 quy định hình thức làm việc khơng trọn thời gian nhằm đảm bảo chế độ lao động người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động lựa chọn hình thức làm việc Page

Ngày đăng: 06/07/2023, 21:32