1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp cho những vấn đề tồn tại trong quan hệ thương mại việt mỹ

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 89,86 KB

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I NHỮNG LỢI THẾ HOA KỲ CÓ TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM 1.Vị trí địa lý: Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, rộng vùng Châu Á - Thái Bình Dương phát triển động Vị trí mặt tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta trình hội nhập với khu vực, mặt khác lại tạo thách thức cho kinh tế nước việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại để vừa hội nhập, vừa hợp tác cạnh tranh có hiệu thị trường quốc tế khu vực Nằm tuyến đường hàng hải từ Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc sang khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, Châu Phi từ Australia sang Nhật Bản vùng Viễn Đông, dọc bờ biển Việt Nam nhiều nơi có khả xây dựng cảng nước sâu, vùng Nam Trung Bộ trở vào nơi có khí hậu tốt, bão, sương mù, tàu thuyền cập bến an tồn quanh năm Việt Nam có đường biên giới khoảng 3700 km với nước láng giềng Dọc biên giới có nhiều cửa khẩu, thuận tiện cho việc buôn bán đường Nước ta đường xuyên Châu Á tạo điều kiện giao lưu hợp tác với nước khu vực Ngồi việc vị trí trung chuyển nhiều tuyền hàng không quốc tế từ Châu Á sang Châu Âu, việc liên tục nâng cấp sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng việc mở hàng loạt đường bay nội địa cho phép mở rộng hoạt động buôn bán, du lịch quốc tế, dịch vụ vận chuyển đường không đồng thời phát triển thương mại hợp tác quốc tế Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên nước ta tạo tiền đề vật chất quan trọng cho việc phát triển ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, công nghiệp khai thác… nhằm cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu, đồng thời tạo hội thu hút đầu tư nước Điều kiện đất đai, khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa phân hố đa dạng theo khơng gian theo mùa tạo điều kiện để nước ta phát triển có hiệu nơng nghiệp nhiệt đới, có sản phẩm có giá trị xuất cao lúa gạo, sản phẩm công nghiệp nhiệt đới cao su, cà phê, dừa, điều, hồ tiêu, mía… sản phẩm cơng nghiệp cận nhiệt chè, hồi… sản phẩm ngành thủy sản, đặc biệt tơm, mực số loại cá có giá trị xuất cao Một số loại tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt Dầu khí vùng thềm lục địa với tổng trữ lượng địa chất khoảng 10 tỉ dầu, hàng trăm tỉ m khí đồng hành nguồn hàng xuất thu ngoại tệ lớn lĩnh vực hợp tác đầu tư quan trọng đồng thời mở dự án hợp tác khí, điện, đạm chế phẩm hoá dầu khác Tài nguyên rừng bị suy giảm nhiều gỗ quý nguồn hàng xuất có giá trị Các lâm sản khác (tre, nứa, song, mây) làm nguyên liệu cho hàng thủ công mỹ nghệ vốn chiếm lĩnh thị trường nhiều nước giới Nguồn lao động yếu tố thị trường: Dân số Việt Nam vào khoảng 76,37 triệu người, đứng thứ 13 giới, sức mua tăng lên, đặc biệt q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thị hố Mối quan hệ cung cầu trình thiết lập cân bằng, thị trường Việt Nam cịn thị trường dễ tính giàu tiềm Nguồn lao động nước ta có số lượng lớn, người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật, công nghệ cao Nhân dân ta có nhiều nghề thủ cơng nghiệp truyền thống Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động, đòi hỏi lao động rẻ (công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, chế biến lương thực, thực phẩm) đồng thời tiến tới phát triển mặt hàng xuất có hàm lượng kỹ thuật cao, đáp ứng thị trường khó tính Những thành tựu đường lối Đổi mới: Công đổi mang tính tất yếu (được khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12/1986) tạo sinh khí cho kinh tế phát triển Hay nói cách khác, sau 10 năm đổi mới, vừa phát triển nội lực, vừa hội nhập kinh tế kinh tế Việt Nam đạt bước chuyển biến quan trọng mang lại nhiều thành tựu rực rỡ: a) Nền kinh tế khỏi khủng hoảng, bước khôi phục phát triển ổn định với tốc độ cao b) Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang sản xuất hàng hoá, bước đầu có tích luỹ, thực q trình cơng nghiệp hố - đại hố, góp phần chuyển hướng đưa kinh tế Việt Nam phát triển thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường cách có hiệu c) Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Giai đoạn lạm phát “phi mã” mức ba số dần hạ xuống hai số đầu năm 90: 1991/67,1%; 1992/17,5%; 1995/12,7% tiếp cịn mức số (dưới 10%): 1996/4,5%; 1997/3,6%.(1) d) Đầu tư nước tăng nhanh, Luật đầu tư nước Việt Nam 1987 luật sửa đổi năm 2000(2) thức tạo mơi trường pháp lý thơng thống, cụ thể, đem lại hiệu tích cực Cho đến năm 1999, nước Đề cương gii giảng mơn Chính sách kinh tế đối ngoại trường Đại học Ngoại thương Trước luật nài giy nước ta có “Điều lệ đầu tư nước ngồi gii CHXHCN Việt Nam” ban hài ginh kèm theo nghị định số 115 CP ngài giy 18/4/1977 Hội đồng phủ (1)(1) (2)(2) tổng vốn đầu tư dự án có hiệu lực 36,086 tỉ USD, tổng vốn thực 17,394 tỉ USD e) Sản xuất công nghiệp tăng nhanh Trong cấu ngành kinh tế, cơng nghiệp có tốc độ phát triển ngày tăng, đặc biệt từ 1986 đến Bình quân 1986 – 1990 tăng 5,9%; 1991 – 1995 tăng 13,3%; 1996 tăng 14,1%; 1997 tăng 13,2% Đã hình thành nhiều khu công nghiệp kỹ thuật cao ngành sản xuất mới.(3) f) Nông nghiệp phát triển ổn định, vươn lên sản xuất hàng hố Nơng nghiệp khơng đảm bảo lương thực thực phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước mà dư thừa để xuất với khối lượng lớn g) Khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố lực lượng sản xuất h) Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tích cực, cơng nghiệp hoá - đại hoá Cơ cấu kinh tế có thay đổi hợp lý theo hướng: nâng cao tỷ trọng tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp i) Thương mại phát triển theo hướng tự hoá mở cửa, thị trường mở rộng, sản phẩm hàng hố đến có mặt 120 nước vùng lãnh thổ với số lượng chất lượng ngày cao, hàng hố tăng dần tính cạnh tranh Như vậy, Hoa Kỳ tìm thấy Việt Nam điều kiện thuận lợi kinh tế thời kỳ chuyển đổi có thành tựu khả quan Thêm nữa, vị trí địa lý với nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Việt Nam yếu tố Hoa Kỳ bỏ qua nhằm đạt khơng lợi ích kinh tế thiết thực thông qua phát triển quan hệ thương mại song phương với Việt Nam mà tác động mối quan hệ tới vai trò Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (3)(3) Đề cương gii giảng mơn Chính sách kinh tế đối ngoại trường Đại học ngoại thương II NHỮNG LỢI ÍCH VIỆT NAM CÓ THỂ TẬN DỤNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI MỸ Một thị trường lớn hấp dẫn nhất: Với dân số 271,8 triệu người nước có thu nhập bình quân đầu người cao giới, Mỹ coi thị trường khổng lồ với sức mua khoảng 7000 tỉ USD, đồng thời kinh tế lớn vào loại bậc giới với tổng sản phẩm nước (GDP) năm 1999 khoảng 9000 tỉ USD Gần 10 năm liên tục kinh tế Mỹ ln trì tốc độ tăng trưởng cao chưa có lịch sử kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II (trung bình – 4%) Trong năm gần kinh tế Mỹ liên tục đánh giá kinh tế cạnh tranh giới Đây điều có ý nghĩa 1% tăng trưởng kinh tế Mỹ tạo giá trị tuyệt đối lớn 15% tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Chính tốc độ tăng trưởng làm cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân Mỹ không ngừng tăng lên, điều nghĩa nhu cầu mua sắm hàng hố, đặc biệt hàng hoá cá nhân quần áo, giầy dép, đồ gia dụng….vẫn mức cao Nhập Mỹ năm 1999 1.228 tỉ USD nhập hàng hố 1.030 tỉ USD, với mức nhập siêu lên tới 267 tỉ USD mà chủ yếu nhập siêu hàng hoá tiêu dùng Tổng khối lượng nhập Mỹ mức lớn giới, EU Hầu hàng hoá quốc gia có mặt thị trường khổng lồ này.(4) Tính đặc thù kinh tế sức mua lớn, với phân đoạn thị trường rộng thu hút tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hoá khác vớí số lượng lớn thuộc đủ chất lượng từ loại trung bình đến loại cao cấp Hiện nay, Mỹ thực xong việc chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin Mỹ tập trung phát triển ngành dịch vụ, công nghệ cao công nghệ thơng tin, mặt sức tìm cách mở rộng thị trường xuất dịch vụ, công nghệ cao, mặt khác, họ khuyến khích nhập hàng hố cần nhiều lao động từ nước khác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước để dân Mỹ mua hàng rẻ hơn, chất lượng cao (4)(4) Thời báo Kinh tế Sài gii Gòn 16/11/2000 trang 12 Điều khiến cho sức mua kinh tế ngày lớn mức sống người dân ngày cao Một điểm khác kinh tế Mỹ thu hút nhà xuất khắp giới họ mua hàng với khối lượng lớn ổn định Một qua giai đoạn giới thiệu sản phẩm, thâm nhập vào hệ thống phân phối bán lẻ, nhà xuất nước nhận đơn đặt hàng lớn ổn định lâu dài, đem lại nguồn doanh thu ổn định ngày tăng giúp cho nhà sản xuất tăng cường đầu tư tái sản xuất mở rộng, liên tục phát triển Chính yếu tố hút mà nhà xuất khắp giới quan tâm đến thị trường Mỹ Một ví dụ điển hình Trung Quốc sau 20 năm tích cực thâm nhập thị trường Mỹ, năm 1999, theo thống kê hải quan Mỹ, Trung Quốc xuất vào Mỹ 81,6 tỉ USD đem lại nguồn ngoại tệ lớn, thúc đẩy nhiều ngành sản xuất dịch vụ phát triển mạnh.(5) Do đó, yếu tố thuận lợi để Việt Nam khai thác quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ chuyển đổi, sản xuất nước tập trung hướng xuất khẩu, thị trường lớn hấp dẫn mang lại cho nhà sản xuất Việt Nam nhiều hội xuất hàng hố mình, mang lại nhiều lợi nhuận hội làm ăn với đối tác nước ngoài, đặc biệt với doanh nghiệp Hoa Kỳ Đầu tư quốc tế Mỹ: Những năm cuối thập kỷ 80, Mỹ quốc gia cung cấp FDI lớn nhất, đồng thời nước tiếp nhận lớn FDI từ nước khác Từ sau năm 1990, dịng FDI Mỹ nước ngồi bắt đầu tăng mạnh, đến năm 1993 Mỹ lại lần trở thành quốc gia xuất siêu khoản đầu tư trực tiếp Giai đoạn 1990 – 1995, tổng số vốn FDI Mỹ chiếm 24% FDI toàn cầu Trong năm 1996, FDI Mỹ toàn giới đạt 88 tỉ USD, năm 1997 đạt 110 tỉ USD, năm 98 133 tỉ USD, năm 99 tăng không đáng kể so với năm 98 (6) (5)(5) (6)(6) Thời báo kinh tế Sài gii Gòn 16/11/2000 trang 12 Thời báo kinh tế Việt Nam 1999 – 2000, trang 67 Hiện nay, FDI Mỹ có mặt hầu giới mang đặc điểm sau:  Những năm gần đây, Mỹ đầu tư nhiều vào khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, bên cạnh mục tiêu xuất vốn, khấu hao nốt phần công nghệ đặc biệt tránh hàng rào bảo hộ nước khu vực hàng hố Mỹ, Mỹ cịn nhằm mục đích thúc đẩy phát triển chủ nghĩa tư tư nhân mở rộng ảnh hưởng Mỹ  Trước vấn đề nước chuyển biến mạnh mẽ Đông Á, Mỹ có xác định lại vai trị khu vực này, Mỹ bắt đầu tiến hành chuyển hướng hoạt động đầu tư từ Bắc Mỹ sang Đông Á  Dung lượng cấu vốn đầu tư Mỹ sang thị trường Châu Á tăng nhanh, đặc biệt ASEAN Trung Quốc Kể từ bình thường hố quan hệ ngoại giao với Mỹ, FDI Mỹ vào Trung Quốc tăng nhanh Trung Quốc trở thành nước dẫn đầu khu vực thu hút FDI Mỹ Hoạt động đầu tư Mỹ Châu Á theo cấp độ vi mơ diễn hình thức chuyển vốn FDI vào xí nghiệp, cơng ty Châu Á Mỹ “đỡ đầu”, chuyển hướng đầu tư từ ngành chế biến đầu mỏ sang ngành công nghiệp chế tạo đại khác Đối với quốc gia trình phát triển Việt Nam, việc tranh thủ thu hút nguồn FDI lớn dài hạn từ Hoa Kỳ cần thiết Điều khơng có ý nghĩa việc xây dựng sở hạ tầng, phục vụ cho công cơng nghiệp hố, đại hố mà cịn tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất nước phát triển, góp phần tăng giao dịch thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Về công nghệ Mỹ: Ngay từ thập niên 80 năm đầu thập niên 90, Mỹ tập trung công nghệ khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động Mức độ đổi sản phẩm công nghệ, nhờ ủng hộ mạnh mẽ xã hội, trường đại học, Viện nghiên cứu & phát triển (IRD – Institute of Research and Development) hợp tác có tính thực tiễn tư nhân nhà nước việc thương mại hoá phát minh đem lại cho Mỹ vị quốc gia có khoa học kỹ thuật tiên tiến vào bậc giới Đặc biệt thập kỷ 90, thành tựu công nghệ thông tin (công nghệ Web, Internet, công nghệ thực tế ảo, thương mại điện tử, kỹ thuật số…) với thành tựu công nghệ sinh học (công nghệ gen, nhân vô tính…) cơng nghệ vật liệu (composite, polime, cáp quang…) tác động mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc kinh tế xã hội Mỹ nói riêng giới nói chung Nhờ có cơng nghệ mà nhiều ngành nghề lĩnh vực công nghiệp dịch vụ tạo Các ngành truyền thống Mỹ đại hố, thơng tin hố, tiếp tục phát triển tỷ lệ GDP ngày giảm bớt Phát triển mạnh ngành sản xuất dịch vụ dựa chủ yếu vào công nghệ cao cơng nghệ thơng tin đóng vai trò chủ đạo Những ngành nghề phát triển nhanh với tốc độ chữ số, có giá trị gia tăng cao đóng vai trị chủ lực tăng trưởng kinh tế Trước cột trụ kinh tế Mỹ ngành xây dựng, ô tô, gang thép, vào cuối thập kỷ 80, ngành điện tử, tin học, vũ trụ, tiền tệ ngành công nghệ tập trung tri thức cao Những ngành chiếm tỷ trọng 55% kinh tế Mỹ, ngành xây dựng chiếm 14% ngành tơ có 4% Như khoa học công nghệ cao đưa sản xuất xã hội Mỹ bước chuyển từ sản xuất công nghiệp dựa chủ yếu vào nhà máy ống khói, tài nguyên thiên nhiên sang sản xuất dựa chủ yếu vào tri thức thông tin(7) Ở Mỹ, năm khoản chi cho việc sáng tạo tri thức mới, công nghệ công tác truyền thông chiếm khoảng 20% GDP giáo dục chiếm 10% GDP, chi đào tạo bồi dưỡng chức chiếm 5%, chi cho nghiên cứu triển khai chiếm 5% Hiện 60% công nhân Mỹ công nhân tri thức, 80 – 90% nghề nghiệp ngành nghề tập trung tri thức tạo Theo dự báo Công ty nghiên cứu thị trường Forrester – Mỹ thương mại điện tử toàn cầu đến năm 2004 đạt 6,9 ngàn tỉ USD Mỹ (7)(7) Báo Châu Mỹ ngài giy số 5/2000 trang 19 chiếm 3,2 ngàn tỉ USD Những năm 1980 – 1990 Mỹ chi cho công nghệ thông tin gấp lần Tây Âu, gấp lần trung bình tồn giới(8) Lợi ích lâu dài Việt Nam có hội tiếp cận với kỹ thuật công nghệ tiên tiến Hoa Kỳ Sự chuyển giao công nghệ quan trọng Việt Nam tình hình Việt Nam địa sóng chuyển giao cơng nghệ thứ ba (vịng I từ nước cơng nghiệp phát triển, chủ yếu từ nước Đơng Á; vịng II nước nhóm NIC; vịng III nước Việt Nam)(9) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ I QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ GIAI ĐOẠN CẤM VẬN KINH TẾ (1975 - 1994) (8)(8) (9)(9) Báo Châu Mỹ ngài giy số 5/2000 trang 24 Bài gii giảng mơn sách kinh tế đối ngoại, khoa quan hệ quốc tế, trường ĐHDL Đông Đô Khái quát quan hệ thương mại Việt-Mỹ thời kỳ Về bản, quan hệ kinh tế thương mại Việt-Mỹ bị gián đoạn thập kỷ 1975 Mỹ dã đặt mối quan hệ kinh tế với Việt Nam vào hạn chế tương tự với miền Bắc Việt Nam trước Những hạn chế gồm chủ yếu lệnh cấm vận gần hoàn toàn hoạt động trao đổi tài thương mại với Việt Nam, phong toả tài sản Việt Nam Mỹ Ngoài loạt dạng giao dịch khác (buôn bán, hoạt động tín dụng xuất khẩu, đầu tư tư nhân…) bị cấm, bị giới hạn hay bị phân biệt đối xử quy định điều khoản luật pháp Hoa Kỳ Quan hệ kinh tế Mỹ với Việt Nam cịn bị hạn chế vị trí Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế nói chung vấn đề tay đơi khác với Mỹ Trong số quan hệ kinh tế quốc tế nói chung có việc Việt Nam khơng tham gia số thực thể quốc tế Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), Hiệp định đa phương (MA) mà chừng mực có ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt-Mỹ Còn vấn đề khác hai nước bao gồm tình trạng thiếu quan hệ ngoại giao với Mỹ Việt Nam, việc quốc hữu hoá tài sản Mỹ Việt Nam vấn đề POW/MIA Mỹ Mặc dù bị ảnh hưởng lệnh cấm vận Mỹ kéo dài 30 năm (5/1964-2/1994) song thông qua đường gián tiếp khơng thức Việt Nam có quan hệ kinh tế buôn bán với nhiều tổ chức kinh tế phi phủ Mỹ Một số cơng ty Mỹ thông qua trung gian đưa hàng xuất vào Việt Nam Theo số liệu Bộ thương mại Mỹ năm 1987, Mỹ xuất sang Việt Nam 23 triệu USD hàng hoá, năm 1988 15 triệu USD năm 1989 11 triệu USD Còn theo số liệu thống kê Việt Nam, thời kỳ 1986 đến 1989 xuất Việt Nam sang Mỹ gần không, song bước sang thập kỷ 90, tình hình có chuyển biến định Năm 1990, Việt Nam xuất sang Mỹ lượng hàng trị giá khoảng 5000 USD tăng lên 9000 USD năm 1991, 11000 USD năm 1992 lên tới 58.000 USD vào năm 1993 Về nhập năm 1991 – 1993, giá trị hàng hoá Mỹ nhập vào Việt Nam đạt gần triệu USD so với triệu USD thời kỳ 1986 –

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w