1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tín dụng bằng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng công thương việt nam

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Bảo Đảm Tín Dụng Bằng Bảo Đảm Tiền Vay Tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Người hướng dẫn Thầy Cô Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Trường học Trường Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Chuyên Đề
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 166,23 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể anh chị, bạn đồng nghiệp Trụ sở Ngân hàng Cơng thương Việt Nam tồn thể thầy giáo Khoa Tài ngân hàng - Trường Học viện Ngân hàng, người giúp đỡ em suốt trình học tập trường giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành Chuyên đề “Thực trạng Giải pháp hồn thiện cơng tác bảo đảm tín dụng bảo đảm tiền vay Ngân hàng công thương Việt Nam” Thời gian khố học 2,5 năm hệ đào tạo Văn II giúp em có số kiến thức định để phục vụ cho công tác chuyên môn, thân tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội nên em xin trình bày đề tài góc độ cử nhân Luật nhìn nhận thực tế từ việc thực công việc chuyên môn liên quan đến hoạt động ngân hàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY I TỔNG QUAN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY Khái quát bảo đảm tiền vay 1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay 1.2 Vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ……………… 1.3 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.3.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.3.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.3.3 Các loại biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.4 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay 1.4.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay 1.4.2 Điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay Khái quát xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.2 Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.3 Các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY Các quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.1 Bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bên bảo lãnh 1.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bên bảo lãnh 1.1.2 Hợp đồng bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bên bảo lãnh 1.2 Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Các quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.1 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.2 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.2.1 Phương thức bán tài sản bảo đảm 2.2.2 Phương thức nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm 2.2.3 Phương thức nhận khoản tiền tài sản từ bên thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ 2.3 Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng 2.4 Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Q trình hình thành phát triển Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Cơ cấu tổ chức điều hành Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.2 Bộ máy quản lý Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.3 Chức nhiệm vụ Phịng, Ban thuộc Trụ sở Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Tình hình chung lao động Ngân hàng Những kết Ngân hàng Công thương Việt Nam đạt 4.1 Hoạt động huy động vốn 4.2 Hoạt động tín dụng Phương hướng mục tiêu năm tới II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Tổng quan xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Công thương Việt Nam 57 Những bất cập mà Ngân hàng Công thương Việt Nam gặp phải trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 2.1 Những bất cập hệ thống văn pháp luật hành 2.2 Những bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm từ phía Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Những khó khăn khâu xử lý tài sản bảo đảm 3.1 Khó khăn xử lý tài sản đường Toà án 3.2 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất 3.2.1 Khó khăn nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 3.2.2 Khó khăn trình tự, thủ tục xử lý kéo dài 3.3 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm bên bảo lãnh CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I Một số giải pháp Ngân hàng Công thương Việt Nam Các giải pháp chung Các giải pháp nâng cao hoạt động bảo đảm tiền vay xử lý tài sản bảo đảm tiền vay II Một số kiến nghị Kiến nghị với Nhà nước Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng BLDS Bộ Luật Dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn CBNV Cán nhân viên NPV net present value (định giá phương án đầu tư) IRR internal rate of return (tỉ suất hoàn vốn nội bộ) Nghị định 165/1999/NĐ-CP Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định 08/2000/NĐ-CP Nghị định số 08/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/03/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/11/2006 giao dịch bảo đảm Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân Quyết định 1627/2001/QĐhàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế NHNN cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 3/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 127/2005/QĐmột số điều Quy chế cho vay TCTD khách NHNN hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN TTLT 03/2001/TTLT- Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA6 NHNN-BTP-BTC-TCĐC BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường TTLT 05/2005/TTLT-BTP- hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử BTNMT dụng đất, tài sản gắn liền với đất LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng phát triển hệ thống ngân hàng Hệ thống ngân hàng năm vừa qua có chuyển biến đáng kể số lượng chất lượng, bước đáp ứng yêu cầu vốn cho kinh tế nước nhà Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ ngày nay, mà Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải cố gắng đáp ứng yêu cầu đổi Từ lâu, hoạt động cho vay xem nghiệp vụ chủ yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong nhiều năm qua, rủi ro tổn thất ngân hàng Việt Nam có nguồn gốc sâu xa từ nguyên nhân thiếu minh bạch hệ thống pháp lý, tính khơng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, yếu việc đánh giá thu nhập, kiểm soát rủi ro, chứng minh quyền sở hữu tài sản… Điều dẫn tới hệ cho vay, ngân hàng khơng có niềm tin vững vào báo cáo tài chính, phương án kinh doanh - trả nợ hay nguồn tài trả nợ khách hàng để đưa định cho vay an toàn hiệu Trong môi trường kinh doanh khốc liệt chế thị trường, rủi ro tổn thất xảy bất chấp cố gắng nỗ lực quản trị rủi ro ngân hàng Vẫn biết việc loại trừ tuyệt đối rủi ro cho vay điều không thể, song ngân hàng hướng tới mục tiêu hạn chế tới mức thấp rủi ro thông qua việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật phịng chống rủi ro tín dụng Một kỹ thuật phòng chống rủi ro hiệu cho ngân hàng áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Cho đến thời điểm nay, pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung nhiều lần song thể bất cập so với thực tiễn Sự thiếu rõ ràng, minh bạch q trình giải thích áp dụng pháp luật khiến cho quy định trở nên hiệu lực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ nợ quan hệ cho vay Chính bất cập yếu chế điều chỉnh pháp luật quan hệ cho vay có đảm bảo tài sản lý giải thích cần thiết phải nghiên cứu lĩnh vực pháp luật bối cảnh Việt Nam bước hội nhập với kinh tế toàn cầu Từ lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng Giải pháp hồn thiện cơng tác bảo đảm tín dụng bảo đảm tiền vay Ngân hàng Công thương Việt Nam” làm đề tài chuyên đề Kết cấu chuyên đề gồm: - Lời nói đầu - Chương I: Hành lang pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện việc áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Công thương Việt Nam - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY I TỔNG QUAN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY Khái quát bảo đảm tiền vay 1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Ở Việt Nam nay, với hệ thống tài cịn giai đoạn đầu q trình phát triển theo chế thị trường, nhu cầu vốn kinh tế lớn nên TCTD có trách nhiệm nặng nề việc cung ứng vốn nhằm trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh vai trò to lớn cung ứng vốn cho kinh tế, TCTD cịn có trách nhiệm lớn lao người gửi tiền Như vậy, lúc TCTD phải đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngày tăng xã hội, đồng thời phải hoạt động có hiệu quả, an toàn để giữ vững niềm tin người gửi tiền, qua đảm bảo nguồn vốn đầu tư tín dụng để phát triển kinh tế Muốn vậy, yếu tố quan trọng bảo đảm tiền vay vấn đề pháp lý đảm bảo cho tài sản dùng để bảo đảm cho khoản vốn cho vay TCTD với mục tiêu bảo đảm an tồn cho hoạt động cho vay nói riêng hoạt động tín dụng nói chung TCTD Có thể nói, bảo đảm tiền vay vấn đề trọng tâm hoạt động cho vay TCTD Khi cho vay, TCTD lo lắng khoản vay cung cấp cho khách hàng thường áp dụng nhiều biện pháp khác để thu hồi khoản vốn cho vay Hay nói cách khác, bên cho vay (TCTD) thường yêu cầu bên vay (khách hàng) phải thực số biện pháp nhằm bảo đảm nghĩa vụ trả nợ vay Khi Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (sau gọi Nghị định 178/1999/NĐ-CP) hiệu lực Nghị định có đưa định nghĩa: “Bảo đảm tiền vay việc TCTD áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp luật để thu hồi 10

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 và năm 2005 Khác
2. Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003 Khác
3. Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng năm 2004 Khác
6. Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm Khác
7. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
8. Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm Khác
9. Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
10. Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai Khác
11. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của Chính phủ về ban hành quy chế bán đấu giá tài sản Khác
12. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2006 về giao dịch bảo đảm Khác
13. Nghị định số 79/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/05/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký Khác
14. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
16. Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng Khác
17. Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Khác
18. Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của TTLT 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT.B. Các tài liệu tham khảo khác Khác
1. Báo cáo thường niên năm 2003 - 2007 của Ngân hàng Công thương Việt Nam Khác
3. Các văn bản hướng dẫn về cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam Khác
4. Các văn bản về bảo đảm tiền vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam Khác
5. Các văn bản nghiệp vụ liên quan khác của Ngân hàng Công thương Việt Nam Khác
6. Trần Đình Định, Đinh Văn Thanh (2006), Những quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb Tư Pháp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w