So sánh một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

93 0 0
So sánh một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC TÔ KIM THOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI TRONG VỤ XUÂN 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI HÀ NỘI - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI TRONG VỤ XUÂN 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Ngƣời thực : TÔ KIM THOA Lớp : K62 – KHCTA MSV : 621851 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN - CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị thực tập Đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Quang - Bộ môn Di truyền chọn giống trồng, Khoa Nông học dành nhiều thời gian công sức hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Kỹ thuật Nơng Nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng - Khoa Nông học tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn ngƣời bạn học tập lao động Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, ngƣời bạn sát cánh tôi, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Do thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy tất bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 K t n (Sinh viên) Tô Kim Thoa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích y u cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10 2.1 Cơ sở khoa học ƣu lai 10 2.1.1 Khái niệm ƣu lai 10 2.1.2 Cơ sở di truyền tƣợng ƣu lai 11 2.1.3 Phân loại ƣu lai .13 2.1.4 Sự biểu ƣu lai lúa 14 2.2 Nghiên cứu phát triển lúa lai hai dòng 21 2.3 Phƣơng pháp chọn tạo giống lúa lai hai dòng 22 2.3.1 Khái niệm lúa lai hai dòng 22 2.3.2 Tạo dòng bất dục di truyền nhân cảm ứng môi trƣờng (EGMS) 23 2.3.3 Phƣơng pháp chọn dòng bố lúa lai (dòng R) 28 2.2.4 Ƣu nhƣợc điểm hệ thống lúa lai hai dịng 30 2.4 Tình hình nghiên cứu phát triển giống lúa lai giới 31 2.5 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam 35 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 3.1 Vật liệu 39 3.2 Nội dung nghiên cứu 39 3.3 Phƣơng pháp nghi n cứu 40 ii 3.3.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 40 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 40 3.3.3 Các tiêu theo dõi .40 3.3.4 Phƣơng pháp đánh giá tiêu .45 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 46 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .47 4.2 Động thái tăng trƣởng tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 50 4.2.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ tổ hợp lúa lai hai dòng 50 4.2.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng 52 4.2.3 Động thái tổ hợp lúa lai hai dòng .54 4.2.4 Động thái đẻ nhánh tổ hợp lúa lai hai dòng 57 4.3 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 61 4.4 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hơp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .64 4.5 Một số đặc điểm cấu trúc tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .67 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .69 4.7 Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 74 4.8 Kết đánh giá số tiêu chất lƣợng gạo tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 75 4.9 Kết đánh giá cảm quan cơm tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 78 4.10 Kết tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ Xuân 2021 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 88 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ƢTL Chữ viết đầy đủ Ƣu lai Cytoplasmic Male Sterility CMS (Dòng bất dục đực di truyền tế bào chất) Thermosensitive Genic Male Sterility TGMS (Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với nhiệt độ) Photoperiod sensitive Genic Male Sterility PGMS (Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với quang chu kỳ) Enviromental sensitive Genic Male Sterility EGMS (Dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với mơi trƣờng) R Dịng phục hồi hữu dục Đ/C Đối chứng NST Nhiễm sắc thể TGST Thời gian sinh trƣởng NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất l thuyết NSTT Năng suất thực thu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích suất lúa lúa lai số nƣớc trồng lúa Châu Á năm 2012 35 Bảng 2.2 Diện tích suất lúa lai Việt Nam 2002-2017 38 ảng 3.1 Các tổ hợp lúa lai hai dòng đƣợc sử dụng thí nghiệm 39 Bảng 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .48 Bảng 4.2 Một số đặc điểm giai đoạn mạ tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 51 Bảng 4.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .53 Bảng 4.4 Động thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 56 Bảng 4.5 Động thái tăng trƣởng số nhánh tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 59 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 62 Bảng 4.7 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 65 Bảng 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc bơng tổ hợp lúa lai hai dịng vụ Xuân 2021 67 Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 70 Bảng 4.10 Năng suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 71 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .74 Bảng 4.12 Một số đặc điểm chất lƣợng gạo tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .76 Bảng 4.13 Kết đánh giá cảm quan cơm phƣơng pháp cho điểm (TCVN 8373:2010) .79 Bảng 4.14 Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ Xuân 2021 82 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Động thái tăng trƣởng chiều cao tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 .53 Đồ thị 4.2: Động thái tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 56 Đồ thị 4.3: Động thái đẻ nhánh tổ hợp lúa lai hai dịng vụ Xn 2021 60 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích: Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trƣởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất, chất lƣợng số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Từ chọn – 10 tổ hợp lúa lai triển vọng Phƣơng pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đƣợc tiến hành vụ Xuân năm 2021 Khu thí nghiệm đồng ruộng - Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên RCB với lần nhắc lại, diện tích cơng thức 15m2 Mỗi cơng thức thí nghiệm cấy 15 hàng, mật độ cấy 35 khóm/m2 , cấy dảnh/khóm Kết kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá xác định đƣợc đặc điểm sinh trƣởng phát triển, đặc điểm hình thái, đặc điểm nông sinh học, suất mức độ nhiễm sâu bệnh 11 tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Qua đánh giá tổng hợp suất chất lƣợng chọn đƣợc tổ hợp lúa lai triển vọng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội là: TD3, TD4, TD5, TD6 TD10 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.), trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khu vực Châu Á Châu Phi Lúa lƣơng thực chiếm vị trí hàng đầu có giá trị dinh dƣỡng cung cấp lƣợng cho hoạt động sống ngƣời, lƣơng thực nửa dân số giới, tập trung Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latin Mặt khác, lúa giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lƣơng thực ổn định xã hội Ngày nay, gia tăng dân số giới diễn nhanh chóng (7,8 tỷ ngƣời năm 2020), với biến đổi khí hậu tồn cầu diện tích đất tự nhiên giới nhƣ nƣớc ta ngày bị thu hẹp, đặc biệt diện tích đất canh tác nơng nghiệp, q trình thị hóa diễn ngày nhanh dẫn tới nguy thiếu hụt lƣơng thực trầm trọng Vì vậy, việc bảo đảm an ninh lƣơng thực vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Các nhà khoa học Trung Quốc ngƣời phát phƣơng pháp sản xuất lúa ƣu lai F1, gọi tắt lúa lai, giúp nâng cao suất sản lƣợng hiệu canh tác lúa Trung Quốc nƣớc ti n phong nghiên cứu sản xuất hạt giống lúa lai nhƣ sản xuất đại trà giống lúa lai, diện tích lúa lai đạt 20.000.000 (năm 2010) Lúa lai đƣợc phát triển nƣớc nhƣ Ấn Độ với 60.000 ha: Việt Nam 560.000 ha; Myanmar, Philippines với quy mô khoảng 1,35 triệu năm 2006 (Tống Khiêm, 2007) Việc sử dụng lúa lai góp phần nâng cao suất, sản lƣợng bảo đảm an ninh lƣơng thực giới, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Việt Nam nƣớc nông nghiệp, sản xuất lúa gạo làm nguồn lƣơng thực nƣớc xuất gạo lớn thứ hai giới Do đó, việc nghiên cứu lúa lai đƣa vào sản xuất cần thiết Năm 2004, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội lai tạo giống lúa Việt Lai 20 đƣợc công nhận Tỷ lệ gạo xay (%) hay gọi tỷ lệ gạo lật đƣợc xác định tỷ số khối lƣợng gạo xay trên khối lƣợng thóc đem xay, tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngƣợc lại vỏ trấu giống dày Qua bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ gạo xay tổ hợp lai dao động từ 79,0 - 88,8% Hai giống đối chứng HQ19 TH6-6 có tỷ lệ gạo xay đạt 83,9% 83,6% Với tổ hợp lai theo dõi, tổ hợp lai TD8 có tỷ lệ gạo xay thấp (79,0%) tỷ lệ gạo xay cao tổ hợp lai TD7 (88,8%) Tỷ lệ gạo xát (%) tiêu phản ánh chất lƣợng gạo mà cịn biểu hiệu kinh tế, giúp cho ngƣời lao động có sở để mở rộng sản xuất Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo lật cấu trúc bên hạt gạo Khi có vỏ lụa dày tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm ngƣợc lại Do đó, dòng cho tỷ lệ gạo xay cao cho tỷ lệ gạo xát cao ngƣợc lại Qua bảng 4.12, tỷ lệ gạo xát đối chứng HQ19 TH6-6 lần lƣợt đạt 68,6% 67,8% Ở tổ hợp theo dõi tỷ lệ gạo xát dao động từ 63,2 - 70,8% Tỷ lệ gạo xát lớn tổ hợp lai TD4 TD7 (70,8%), tỷ lệ gạo xát thấp tổ hợp lai TD8 (63,2%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) tỷ số khối lƣợng gạo nguyên khối lƣợng gạo xát, tiêu biểu giá trị thƣơng trƣờng giống Hạt gạo ngun hạt gạo có kích thƣớc từ 2/3 chiều dài hạt gạo trở lên Kết bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ gạo nguyên dòng đối chứng HQ19 TH6-6 94,7% 95,2% Ở tổ hợp theo dõi, tỷ lệ gạo nguy n dao động từ 91,3 - 97,5% Tỷ lệ gạo nguyên cao tổ hợp lai TD9 (97,5%) thấp tổ hợp lai TD2 (91,3%) Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002), chiều dài hạt gạo xay đƣợc chia làm nhóm: nhóm hạt gạo dài (hơn 7,5 mm); nhóm hạt gạo dài (6,61 – 7,5 mm); nhóm hạt gạo trung bình (5,51 – 6,60 mm); nhóm hạt gạo ngắn (dƣới 5,5mm) Qua bảng 4.12 ta thấy: hầu hết tổ hợp lai có hạt gạo xếp vào loại dài, 03 tổ hợp lai có chiều dài xếp vào loại gạo dài TD4, TD11 (7,6 cm), TD9 (7,9 cm) 77 Chiều rộng hạt gạo tổ hợp lai dao động từ 1,7 - 2,4 mm, có đối chứng HQ19 03 tổ hợp lai TD5, TD6 TD9 có chiều rộng lớn (2,4 mm), tổ hợp lai TD2 có chiều rộng nhỏ (2,4 mm) Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002), tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt gạo đƣợc chia làm nhóm: nhóm hạt trịn (tỷ lệ D/R nhỏ 1,1); nhóm hạt bầu (tỷ lệ D/R khoảng 1,1 – 2); nhóm hạt trung bình (tỷ lệ D/R khoảng 2,1 – 3); nhóm hạt thon dài (tỷ lệ D/R lớn 3,0) Qua bảng số liệu 4.12 cho thấy: Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt gạo từ 3,1 – 4,1 thuộc nhóm hạt thon dài 4.9 Kết đánh giá cảm quan cơm tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 Chất lƣợng nấu nƣớng có vai trị quan trọng việc đánh giá chất lƣợng lúa gạo có ảnh hƣởng trực tiếp đến vị, sức khỏe ngƣời Chất lƣợng nấu nƣớng đƣợc đánh giá cảm quan phƣơng pháp cho điểm thông qua ti u sau: Mùi thơm, độ mềm, độ trắng, độ ngon theo tiêu chuẩn TCVN 8373:2010 Sau đó, cộng tổng tiêu chuẩn điểm tổng xếp hạng chất lƣợng cảm quan cơm theo thang điểm tiêu chuẩn TCVN8373:2010 Xếp hạng chất lƣợng Điểm tổng hợp Tốt từ 18,6 đến 20,0 Khá từ 15,2 đến 18,5 Trung bình từ 11,2 đến 15,1 Kém từ 7,2 đến 11,1 Rất nhỏ 7,2 Kết đánh giá cảm quan cơm đƣợc thể thông qua bảng 4.13 78 Bảng 4.13 Kết đánh giá cảm quan cơm phƣơng pháp cho điểm (TCVN 8373:2010) Độ Tổng Xếp điểm hạng 2,6 13,1 TB 3,6 3,7 15,4 Khá 4,6 2,8 13,4 TB 4,6 3,6 3,1 14,3 TB TD4 2,2 4,2 2,9 2,5 12,1 TB TD5 2,9 4,8 2,9 2,8 13,4 TB TD6 2,5 4,8 2,9 2,7 12,9 TB TD7 2,3 2,6 2,7 12,6 TB TD8 2,1 1,6 10,7 Kém TD9 2,8 4,6 2,6 13 TB TD10 2,7 2,8 2,7 13,2 TB TD11 2,3 4,4 2,2 11,9 TB TD12 2,6 4,8 2,4 12,8 TB Độ mềm Vị ngon Tổ hợp lai Mùi thơm HQ19 (đ/c 1) 2,5 4,8 3,2 TH6-6 (đ/c 2) 3,1 TD2 TD3 trắng Ghi chú: TB: trung bình; - Mùi thơm: điểm 1: Khơng có mùi đặc trưng; điểm 2: Có mùi cơm, hương thơm đặc trưng; điểm 3: Có mùi thơm nhẹ, đặc trưng; điểm 4: Thơm, đặc trưng; điểm 5: Rất thơm, đặc trưng - Độ mềm dẻo: điểm 1: Rất cứng; điểm 2: Cứng; điểm 3: Hơi mềm; điểm 4: Mềm dẻo; điểm 5: Rất mềm dẻo - Độ ngon: điểm 1: Không ngon; điểm 2: Chấp nhận được; điểm 3: Ngon; điểm 4: Khá ngon; điểm 5: Rất ngon - Xếp hạng: Tốt: 18,8-20,0; Khá: 15,2-18,5; Trung bình: 11,2-15,1; Kém: 7,2-11,1; Rất kém: < 7,2 79 Kết đánh giá cảm quan cơm bảng 4.13 cho thấy: Về mùi thơm cơm: Là ti u chất lƣợng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Các tổ hợp lai dao động từ 2,1 – 3,1 điểm (có mùi thơm đặc trƣng đến có mùi thơm nhẹ, đặc trƣng) Đối chứng TH6-6 đạt điểm cao 3,1 điểm tổ hợp lai TD8 đạt điểm thấp với 2,1 điểm Về độ mềm: Các tổ hợp lai theo dõi có độ mềm đƣợc đánh giá mức điểm từ – 3,6 điểm, từ cứng đến mềm Trong tổ hợp lai TD3 đạt mức điểm cao (3,6 điểm), tổ hợp lai TD8 đƣợc đánh giá cứng n n có mức điểm thấp (2 điểm) Hai giống đối chứng HQ19 TH6-6 đƣợc đánh giá mức mềm, điểm trung bình lần lƣợt 3,2 điểm 3,6 điểm Về độ trắng: Độ trắng cơm lớn đƣợc đánh giá cao Hầu hết độ trắng giống đối chứng tổ hợp lai theo dõi đƣợc đánh giá mức trắng ngà đến trắng, đối chứng TH6-6 số tổ hợp lai TD7, TD8 TD10 đƣợc đánh giá mức điểm tối đa điểm Về độ ngon cơm: Độ ngon cơm ti u quan trọng ti u tr n, đánh giá cách tổng quát chất lƣợng giống Độ ngon giống đối chứng tổ hợp lai theo dõi đƣợc đánh giá mức từ 1,6 – 3,7 điểm Tổ hợp lai TD8 có mức điểm đánh giá thấp tất tổ hợp lai theo dõi với 1,6 điểm, tổ hợp lai lại đƣợc đánh giá mức chấp nhận đƣợc, ri ng tổ hợp lai TD3 đƣợc đánh giá mức ngon với 3,1 điểm Đối chứng HQ19 đạt 2,6 điểm, đối chứng TH6-6 đƣợc đánh giá mức điểm cao 3,7 điểm Xếp hạng chất lƣợng, tổ hợp lai giống đối chứng có tổng điểm từ 10,7 – 15,4 điểm Trong trội giống đối chứng TH6-6 (15,4 điểm), xếp loại khá, tổ hợp lai TD8 (10,7 điểm) xếp loại Đối chứng HQ19 tổ hợp lai cịn lại xếp loại trung bình 4.10 Kết tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ Xuân 2021 Thông qua trình khảo sát, đánh giá tồn diện đặc điểm sinh trƣởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất, chất lƣợng 80 cơm gạo tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021, kết chọn đƣợc tổ hợp lai triển vọng TD3, TD4, TD5, TD6,TD10 Những đặc điểm tổ hợp lúa lai triển vọng đƣợc tóm tắt bảng 4.14 81 Bảng 4.14 Một số đặc điểm tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ Xuân 2021 Tổ hợp lai Chỉ tiêu TD3 TD4 TD5 TD6 TD10 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 122 118 122 121 119 Chiều cao cuối (cm) 104,8 101,8 97,2 94,7 92,2 7,0 7,1 6,9 7,0 7,1 Số hạt/bông 160,7 159,7 158,8 160,0 156,6 Số hạt chắc/bông 143,1 142,4 141,1 143,6 142,2 Khối lƣợng 1000 hạt (gam) 25,9 25,3 26,4 27,8 27,4 Năng suất l thuyết (tạ/ha) 90,7 89,3 91,5 97,1 97,2 Năng suất thực thu (tạ/ha) 68,5 67,7 69 72,8 73,3 Vị ngon (điểm) 3,1 2,5 2,8 2,7 2,7 Tổng điểm cảm quan cơm (điểm) 14,3 12,1 13,4 12,9 13,2 Số nhánh hữu hiệu 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi đánh giá tổ hợp lai hai dòng vụ Xuân 2021 đƣa số nhận xét nhƣ sau: Thời gian sinh trƣởng tổ hợp lai thuộc nhóm trung ngày dao động từ 117 - 125 ngày, chiều cao cuối dao động từ 90,6 - 105 cm, số tối đa thân từ 13,4 – 15,3 lá, số nhánh hữu hiệu từ 6,7 – 7,3 nhánh, chiều dài dao động từ 24,2 - 26,5 cm, chiều dài cổ chủ yếu mang giá trị dƣơng dao động khoảng - 5,5 cm, chiều dài đòng dao động từ 38,5 – 45,3 cm Trong vụ Xuân 2021, tổ hợp lai bị nhiễm sâu bệnh mức độ nhẹ, chủ yếu sâu đục thân sâu gây hại tr n số tổ hợp lai, không ảnh hƣởng đến suất Qua đánh giá yếu tố cấu thành suất suất nhận thấy tổ hợp lai có số hạt/bơng dao động từ 141 - 163,3 hạt/bông, tỷ lệ hạt từ 83,0 - 90,8% khối lƣợng 1000 hạt biến động từ 25,3 - 27,8 gam Các tổ hợp lai có suất thực thu dao động từ 60 - 73,3 tạ/ha Các tổ hợp lai đƣợc chọn có tỷ lệ gạo xát dao động từ 63,2 - 70,8%, tỷ lệ gạo nguy n biến động từ 91,3 – 97,5% Tất tổ hợp lai có dạng hạt thuộc dạng hạt thon dài, chất lƣợng cơm đạt mức điểm trung bình - khá, độ ngon có mức điểm dao động từ chấp nhận đƣợc đến ngon Thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất chất lƣợng chọn đƣợc tổ hợp lai có triển vọng TD3, TD4, TD5, TD6, TD10 5.2 Đề nghị Tiếp tục đƣa tổ hợp lai TD3, TD4, TD5, TD6 TD10 có triển vọng đƣợc chọn tr n vào nghi n cứu tiếp vụ sau để có kết xác khả thích nghi cho suất tổ hợp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO *TIẾNG VIỆT ùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Tuyết Minh (2002) Chương 1, Lúa lai hai dịng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 9-12 Ngơ Thế Dân (2002) Q trình nghiên cứu phát triển lúa lai giới nước, Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 12-42 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2000) Lúa lai kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (2000) Chọn giống trồng Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trí Hồn (2007) “Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng quy trình sản xuất giống thâm canh giống lúa lai hai, ba dịng”, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng nông, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, 1/2007 Nguyễn Công Tạn cộng (2002) Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Hải (2008) Nghiên cứu chọn tạo khai thác số vật liệu bố mẹ chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp 10 Nguyễn Trí Hồn, Nguyễn Thị Gấm (2003) “Nghi n cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng TGMS7 TGMS11”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (3), 255-256 11 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa, Nhà xuất Lao Động, 84 Hà Nội 12 Nguyễn Thị Trâm (2002) Lúa ưu lai, Cây lúa Việt Nam kỉ 20 (tập 2), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 106 – 140 13 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2008) “ ất dục đực mẫn cảm quang chu kỳ ngắn lúa khả ứng dụng”, Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, VI(4), 395-403 14 Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dịng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Văn ộ cộng (2004) Một số đặc điểm dinh dưỡng lúa lai, Trung tâm thông tin ộ Nông nghiệp PTNT 16 Nguyễn Thị Lang ùi Chí ửu (2004) “Xác định gen fgr điều khiển tính trạng mùi thơm phƣơng pháp Fine Mapping microsatellites”, Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, Viện Lúa đồng sông Cửu Long, 187-194 17 Phạm Văn Cƣờng (2005) “Mối li n hệ ƢTL khả quang hợp suất hạt lúa lai F1”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, III(4), Hà Nội 18 Quách Ngọc Ân (1994) Nhìn lại năm phát triển lúa lai, Trung tâm thông tin ộ Nông nghiệp PTNT 19 Trần Duy Qu (1994) Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Trần Duy Qu (2000) Cơ sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Quang (2008) Chọn tạo sử dụng dòng bất dục đực gen nhân mẫn cảm mơi trường tạo giống lúa lai hai dịng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Vũ Văn Liết cộng (2013) Nguyên lý phương pháp chọn giống trồng, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 85 *TIẾNG ANH IRRI (1972) Annual report, Manila Jenning P.R (1979) Rice improvement, IRRI, Phillipines Lin S.C., Yuan L.P (1980) “Hybrid rice breeding in China”, Innovative approaches to rice breeding, IRRI, Manila, Philippin, 35-51 Ming W.L et al (2005), “Genetic Analysis and Mapping of Dominant Minute Grain Gene Mi3(t) in rice”, Rice Science, 12(4), 243-248 Prathepha P (2008), The fragrance (fgr) gene in natural populations of wild rice (Oryza rufipogon Griff.), Genet Resour Crop Evol., 56, 13–18 Virmani cộng (1981) Heterosis breeding in rice (Oryza sativa L.) Theory: Genet 63: 373-380 Virmani S.S et al (1982), Herterosis breeding in rice (Oryza sativa L), Theo Appl Genet No63, 273-380 Virmani S.S (1995) “Global research an devolopment, highlights on hybrid rice”, Paper presented at the meeting for establishing international Task force on Hybrid rice, IRRI, Manila, Philippines Shi M.S (1985) The discovery and of photosensitive recessive malesterile rice (Oryza sativa L Subsp Japonica) Agric Sin (2), 44-48 10 Sood B.C and E.A Siddiq (1978) A rapid technique for scent determination in rice Indian J Genet Plant Breed., 38, p 268-271 11 Yuan L.P (1992) “Increasing yield potential in rice by exploitation of heterosis”, Paper peresented at the 2nd Int Symp on hybrid rice, IRRI, Manila, Philippines, April 21-25 12 Yuan L.P (1997), Exploiting crop heterosis by two-line system hybrids: current status and future prospects, Proc, Inter, Symp, On two-line system heterosis breeding in crops, September 6-8,1997, China, 1-6 13 Yuan L.P (1997) The exception and theory of development Hybrid rice, Zhonggue Nonggye Kexue (Chinese Agricultral), 27-31 86 14 Yoshihashi T., Nguyen Thi Thu Huong and H Inatomi (2002) Precursors of 2-AP, a potent flavor compound of an aromatic rice variety J Agric and Food Chem 50, p 2001-2004 15 Zhang H.J et al (2013) “Improvement of Yield and Its Related Traits for Backbone Hybrid Rice Parent Minghui 86 Using Advanced Backcross Breeding Strategies”, Journal of Integrative Agriculture 2013, 12(4), 561-570 16 Zhan X.D et al (2012) “Breeding of R8012, a Rice Restorer Line Resistant to Blast and Bacterial Blight Through Marker-Assisted Selection”, Rice Science, 19(1), 29-35 17 Zhang W.J et al (2014) “Effects of Nitrogen Application Rate and Ratio on Lodging Resistance of Super Rice with Different Genotypes”, Journal of Integrative Agriculture, 13(1), 63-72 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Ruộng thí nghiệm trình diễn lúa lai hai dịng Hình 2: Hình ảnh cơm tổ hợp lai TD3 88 Hình 3: Tiến hành đánh giá hƣơng thơm 89 XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHTB FILE NS 8/ 9/** 0:51 PAGE Nang suat cua cac to hop lai VARIATE V003 SHTB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= TOHOP$ 12 2097.14 174.761 1.95 0.075 * RESIDUAL 26 2333.34 89.7439 * TOTAL (CORRECTED) 38 4430.48 116.591 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS 8/ 9/** 0:51 PAGE Nang suat cua cac to hop lai VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= TOHOP$ 12 1241.48 103.456 3.67 0.003 * RESIDUAL 26 732.100 28.1577 * TOTAL (CORRECTED) 38 1973.58 51.9362 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS 8/ 9/** 0:51 PAGE Nang suat cua cac to hop lai VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= TOHOP$ 12 760.410 63.3675 14.96 0.000 * RESIDUAL 26 110.100 4.23462 * TOTAL (CORRECTED) 38 870.510 22.9081 - 90 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 8/ 9/** 0:51 PAGE Nang suat cua cac to hop lai MEANS FOR EFFECT TOHOP$ TOHOP$ HQ19 TH6-6 TD2 TD3 TD4 TD5 TD6 TD7 TD8 TD9 TD10 TD11 TD12 NOS 3 3 3 3 3 3 SHTB 153.033 157.267 163.267 160.667 159.700 158.767 160.033 142.733 141.300 157.400 156.633 150.467 141.900 NSLT 92.1333 91.6667 80.8667 90.7000 89.3333 91.5000 92.5667 79.9000 81.7000 84.3333 97.1667 82.2667 80.1333 NSTT 68.0000 67.9333 59.5333 68.2000 66.2333 66.2333 71.2000 60.0000 61.5000 62.0000 73.2000 60.8667 60.1333 SE(N= 3) 5.46943 3.06364 1.18808 5%LSD 26DF 15.8989 8.90559 3.45359 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 8/ 9/** 0:51 PAGE Nang suat cua cac to hop lai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SHTB NSLT NSTT GRAND MEAN (N= 39) NO OBS 39 154.09 39 87.251 39 65.003 STANDARD DEVIATION C OF V |TOHOP$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.798 9.4733 6.1 0.0752 7.2067 5.3064 6.1 0.0027 4.7862 2.0578 3.2 0.0000 | | | | 91

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan