Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN 2022 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI’ Người thực hiện: TRẦN HOÀNG ANH Mã SV: 632302 Lớp: K63 - GICT Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THANH TUẤN Bộ môn: Di truyền chọn giống trồng Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài này, em nhận quan tâm giúp đỡ sở đào tạo nơi thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn tới thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn – Giảng viên khoa Nông Học môn Di truyền chọn giống trồng - Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo cho em q trình làm thí nghiệm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em trình thực đề tài i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm thực vật học 2.1.2 Rễ 2.2.2 Thân 2.2.3 Lá 2.2.4 Hoa 2.2.5 Qủa 2.2.6 Hạt 2.2 Yêu cầu sinh thái đậu tương 2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ 2.1.1 Yêu cầu ánh sáng 2.1.2 Yêu cầu độ ẩm lượng mưa 2.1.3 Yêu cầu dinh dưỡng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 10 2.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 14 2.4 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam 16 2.4.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới 16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 20 ii Phần III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Quy trình kĩ thuật áp dụng 26 3.4.3 Các tiêu theo dõi 27 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 31 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống đậu tương 32 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân 32 4.1.2 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt 34 4.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển dòng, giống đậu tương 36 4.2.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống đậu tương 36 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân dịng, giống đậu tương 38 4.2.3 Một số đặc trưng sinh trưởng dòng, giống đậu tương 41 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 42 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương 46 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 46 4.4.2 Năng suất dòng, giống đậu tương 49 ảnh đậu trương bắt đầu thời kỳ chín 54 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2010 - 2020 11 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam từ năm 2010 2020 15 Bảng 3.1 Các tính trạng chất lượng đánh giá cho dòng,giống đậu tương 27 Bảng 3.2: Đặc điểm thời gian sinh trưởng (ngày) 29 Bảng 3.3: Các tính trạng sinh trưởng phát triển đánh giá 29 Bảng 3.4: Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 31 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái thân, lá, cành số dòng, giống đậu tương 33 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái hoa hạt 35 Bảng Thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương 36 Bảng 4 Động thái tăng trưởng chiều cao thân dịng, giống đậu tương(cm) 39 Bảng Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống đậu tương 41 Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 44 Bảng Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 47 Bảng Năng suất dòng, giống đậu tương 50 iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Khảo sát sinh trưởng, phát triển suất dòng, giống đậu tương vụ xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội’’ Được thực với mục đích lựa cho ̣n và xác định số dòng đậu tương chọn tạo có đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm góp phần làm đa dạng giống đậu tương nước ta Đề tài thực theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc thí nghiệm Từ theo dõi, đánh giá, phân tích tiêu đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng, suất,… Các tiêu theo dõi áp dụng theo QCVN 01-58-2011/BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Kết đề tài xác định cac dịng đậu tương có suất cao là: v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu tương có tên khoa học Glycine max (L.) Merill, loại họ đậu (Fabaceae) ngắn ngày điển hình có giá trị dinh dưỡng cao nhà khoa học xếp vào trồng thuộc dạng “thực phẩm chức năng” đóng vai trò thiết yếu để nâng cao tiêu chuẩn thực phẩm cho người nước phát triển tình trạng thiếu hụt protein Lượng dầu đậu tương đứng vị trí thứ tổng số dầu thực vật tiêu thụ giới Cây đậu tương quan trọng trồng phổ biến Việt Nam Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ chất dinh dưỡng quan trọng Protein (40%), lipit (12-25%), glucit (10-15%); có muối khống Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; vitamin A, B1, B2, D, E, F…Trong hạt đậu tương có chứa hàm lượng protein lipid cao nên đậu tương vừa lấy dầu vừa thực phẩm quan trọng có giá trị dinh dưỡng cao cho người Hạt đậu tương có nhiều acid amin cần thiết, xem nguồn nguyên liệu cho kỹ nghệ chế biến thức ăn kiêng cho người vùng thị cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho số cộng đồng dân cư miền núi Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu tương, nước tương, có tác dụng phịng ngừa bệnh, dùng làm nhiên liệu sinh học đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất người Đậu tương vị thuốc chữa bệnh, đặc biệt đậu tương hạt đen có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày, làm thức ăn cho người bị đái tháo đường, thấp khớp… Ngoài ra, với điều kiện nhiệt đới nóng, ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác góp phần nâng cao suất trồng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất Vấn đề có ý nghĩa việc chuyển đổi cấu đa dạng hoá trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Một tác dụng có ý nghĩa đóng vai trị quan trọng đậu tương lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khả cố định đạm vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum sống cộng sinh rễ đậu tương trồng có khả cải tạo đất tốt Các nốt sần rễ đậu tương coi “nhà máy phân đạm tí hon”, vi khuẩn nốt sần hoạt động cần mẫn tổng hợp đạm khí trời, làm giàu đạm cho đất, khơng gây nhiễm mơi trường, mặt khác cịn làm bầu khí giúp khơng khí lành Trước lợi ích mà đậu tương mang lại, nhu cầu sử dụng sản phẩm đậu tương ngày tăng cao Địi hỏi có quan tâm nghiên cứu phát triển đậu tương Đồng thời cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác chọn giống, nhằm tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt khả thích ứng rộng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, thực đề tài: “Khảo sát sinh trưởng, phát triển suất dòng, giống đậu tương vụ Xuân năm 2022 Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định số dịng, giống đậu tương chọn tạo có đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm góp phần làm đa dạng giống đậu tương nước ta 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đă ̣c điể m hình thái, đă ̣c điể m nông sinh ho ̣c và đă ̣c điể m sinh trưởng phát triển dòng đậu tương vu ̣ Xuân năm 2022 - Đánh giá khả chống chịu với số loại sâu bệnh ̣i - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất các dòng đâ ̣u tương vu ̣ Xuân năm 2022 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm thực vật học 2.1.2 Rễ Phôi rễ hạt đậu tương phát triển thành rễ ăn sâu xuống đất tới 150 cm điều kiện tầng đất dày khô rác Từ rễ rễ bên mọc sâu xuống, độ ăn lan khoảng 20 – 40 cm, tập trung tầng đất mặt 30 – 40 cm Rễ tiếp tục sinh trưởng đến mẩy, sau giảm dần ngừng lại trước hạt chín sinh lý Nốt sần kết cộng sinh số loại vi sinh vật Rhizobium japonicum với rễ đậu tương (Ngô Thế Dân cs, 1999) Nốt sần rễ đậu tương thường tập trung tầng đất - 20cm, từ 20 - 30 cm nốt sần dần sâu có khơng có Nốt sần đóng vai trị q trình cố định đạm khí trời cung cấp cho Nốt sần dài 1cm, đường kính - mm, hình thành có màu trắng sữa, Nốt sần hữu hiệu nốt sần cắt có màu hồng Bộ rễ phân bố nông sâu, rộng hẹp, số lượng nốt sần nhiều hay phụ thuộc vào giống, đất đai, khí hậu kỹ thuật trồng 2.2.2 Thân Thân đậu tương thuộc thân thảo, thân có nhiều lơng nhỏ Khi thân non có màu xanh tím, già chuyển sang màu nâu nhạt Màu sắc thân non liên quan chặt chẽ đến màu sắc hoa sau Nếu thân màu xanh hoa màu trắng, thân màu tím hoa màu tím Thân phân cành, có trung bình từ 14 - 15 lóng, lóng phía thường ngắn so với lóng phía (vì lóng phía phát triển từ ngày 35 - 40 trở vào lúc sinh trưởng nhanh nên lóng thường dài) Tùy theo giống thời vụ gieo mà chiều dài lóng có khác nhau, thường biến động từ - 10 cm Cây đậu tương vụ hè thường có lóng dài vụ xn vụ đơng Chiều cao lóng góp phần vào chiều cao Chiều cao đậu tương trung bình từ 0,5 - 1,2 m Giống đậu tương dại cao -3 m Những giống thân nhỏ lóng dài dễ bị đổ hay mọc bò thường làm thức ăn cho gia súc Những giống thân to thường thân đứng có nhiều hạt, chống gió bão Tồn thân có lớp lông tơ ngắn, mọc dày bao phủ từ gốc lên đến ngọn, đến cuống Thực tế có giống khơng có lơng tơ Những giống có mật độ lơng tơ dày, màu sẫm có sức kháng bệnh, chịu hạn chịu rét khỏe Ngược lại giống khơng có lơng tơ thường sinh trường khơng bình thường, sức chống chịu Thân có lơng tơ nhiều hay ít, dài hay ngắn, dày hay thưa đặc điểm phân biệt giống với Căn vào tập tính sinh trưởng đặc điểm, thân chia làm loại: Loại mọc thẳng: thân cứng, đường kính thân lớn, thân khơng cao lắm, đốt ngắn, nhiều tập trung thường giống hoa hữu hạn Loại bị: thân phân cành nhỏ, mềm, phủ mặt đất thành đám dây, thân dài, nhỏ phân tán Loại nửa bò: loại trung gian loại mọc thẳng mọc bò Loại mọc leo: thân nhỏ dài, mọc bò đất leo giá thể khác Thân đậu tương có khả phân cành từ nách đơn kép Những cành thân phân gọi cành cấp 1, cành cấp phân cành cấp Số lượng cành nhiều hay thay đổi theo giống, thời vụ, mật độ gieo trồng điều kiện canh tác Trung bình thường có 2-5 cành, có số giống điều kiện sinh trưởng tốt có 12 cành Thường sau mọc khoảng 20 - 25 ngày đậu tương bắt đầu phân cành Vị trí phân cành phù hợp cao 15 cm, thấp q khơng có lợi cho việc giới hố Giống đậu tương có góc độ phân cành hẹp tốt cho việc tăng mật độ 2.2.3 Lá Lá đậu tương kép gồm chét, nằm ngang đứng Có lớp lơng bao phủ, lơng chứa chất gây ức chế gây ngộ độc cho gia súc trồng đồng ruộng, gây tổn thương đến tất phận Vì đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại để đề xuất biện pháp phòng trừ hợp lý vấn đề quan tâm.Các loại sâu, bệnh hại thường gặp đậu tương sâu lá, sâu cắn mầm, sâu đục thân, bị xít, bệnh phấn trắng, bệnh lở cổ rễ, Trong công tác chọn tạo giống việc theo dõi tiêu cịn có ý nghĩa vơ to lớn dựa vào tìm giống kháng với loại sâu bệnh giống có khả chống đổ tốt để đưa vào sản xuất vùng thích hợp Và hết giảm đến mức tối đa lượng thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp để tăng chất lượng đậu tương bảo vệ sức khỏe người - vấn đề quan tâm 43 Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương STT Kí hiệu giống Sâu % Bệnh lở cổ rễ D1 21,6 7,8 D2 28 D3 22,5 16,7 D4 16,7 D5 7,3 D6 35,3 20,6 D7 22,6 D8 15,2 D9 13,8 24,6 10 D10 23,7 7,9 11 D11 31,7 12 D12 24,4 13 D13 35,7 2,6 14 D14 33,3 9,3 15 D15 17,6 16 D16 24,1 2,4 17 D17 15,2 18 D18 9,4 7,5 19 D19 16,3 7,3 20 DT84 (đc) 22,6 44 % Sâu lá: Xuất nhiều vào giai đoạn có 4-5 kép dến hoa Sâu non nằm mặt cuộn tròn đậu tương lại ăn hết phần diệp lục mặt để lại phần biểu bì nên đậu tương bị khô cứng chết Khi ăn hết chúng lại chuyển qua khác, chúng cuộn hai ba lại với Sâu gây hại mạnh vào giai đoạn chuẩn bị hoa phát triển mạnh Qua bảng 4.6 cho thấy dòng, giống bị nhiễm sâu mức độ từ 7,3%35,7% Các dịng có mức độ nhiễm sâu mức cao là: D13(35,7%),D6(35,3%), D14(33,3%), D11(31,7%) Giống cịn lại có mức độ nhiễm sâu mức độ thấp D5(7,3%) Dịi đục thân (Melanesgromyza sojae): cơng đậu tương non Chúng đẻ trứng non ấu trùng nở đục ngoằn ngoèo phiến qua cuống để đục vào thân Tuy nhiên, thân chúng đục phần rỗng trụ trung tâm nên không làm chết mà thường gây chết nhánh non, làm đậu tương phát triển chậm Các dịng, giống đậu tương thí nghiệm nhiễm nhẹ dịi đục thân Sâu đục (Eitiella zinekenella): loại sâu nguy hiểm đậu tương ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng hạt Sâu đục hại đậu tương chủ yếu thời kỳ non đến vào Kết theo dõi cho thấy, sâu đục gây hại nhẹ đến dịng, giống đậu tương thí nghiệm xử lý biện pháp bảo vệ thực vật theo quy trình quy định nên gây hại sâu đục không đáng kể, không ảnh hưởng đến suất sau Bệnh lở cổ rễ bệnh gây thiệt hại lớn cho đậu tương làm giảm mật độ dẫn đến giảm suất quần thể Bệnh xuất vào thời kỳ làm cho cổ thân bị úng teo tóp lại, bị ngã ngang xanh, sau héo rũ chết Bệnh thường công mạnh vào - 10 ngày sau gieo Kết bảng 4.6 cho thấy, có 10 dịng, giống bị nhiễm bệnh, cao dịng D9 (24,6%), thấp dòng số D13 (2,6%) 45 Bệnh phấn trắng (Microsphaera diffusa) loại bệnh đậu tương Bệnh xuất hầu hết quốc gia sản xuất đậu tương giới Mỹ, Canada, Braxin, Agentina, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… làm giảm suất hạt từ 10% đến 70% (Lourencao et al., 2004; Wang et al., 2013) kết theo dõi cho thấy, điều kiện vụ Xuân năm 2022 dòng, giống đậu tương nghiên cứu không bị bệnh phấn trắng gây hại 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương Trong cơng tác chọn tạo giống suất yếu tố quan tâm hàng đầu Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất sở quan trọng cho việc tìm giống có suất cao Tạo giống có tiềm năng suất cao, thích hợp với điều kiện vùng trồng mục tiêu nhà chọn, tạo giống Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương thể qua bảng 4.7 46 Bảng Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương STT Kí hiệu dịng, giống Tổng số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ hạt hạt hạt (%) (%) (%) m1000 hạt (g) D1 16,3 4,3 60,4 35,4 166,0 D2 42,6 3,6 62,4 34,6 154,0 D3 38,2 4,8 54,3 40,9 164,0 D4 25,8 3,6 51,7 44,7 146,0 D5 28,3 66,9 30,2 328,0 D6 61,4 3,5 62 34,5 335,0 D7 35,1 3,2 56,4 40,2 336,0 D8 33,0 3,5 66,6 29,0 216,0 D9 68,4 2,7 65 32,4 119,0 10 D10 58,6 2,8 52,5 43,5 129,0 11 D11 41,7 4,3 54,8 40,9 101,8 12 D12 33,8 56,6 38,4 101,4 13 D13 37,9 3,1 50,3 46,7 93,0 14 D14 35,8 4,1 46,6 49,3 100,2 15 D15 32,1 1,9 61,7 36,4 95,2 16 D16 28,1 4,4 49 46,7 93,6 17 D17 35,3 3,8 57,4 38,9 96,4 18 D18 50,3 61,1 34,9 240,0 19 D19 31,9 3,6 50 46,4 183,8 20 DT84 (đc) 16,0 14,1 60 25,9 148,9 47 Tổng số cây: Tổng số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống chịu ảnh hưởng chi phối điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Những giống có tổng số cao thường cho suất cao Giống có khả nhiều hoa số tạo cao giống có khả hoa thấp Kết bảng 4.7 cho thấy, tổng biến động khoảng 16,3– 68,4 quả/cây Tổng số có biến động dịng, giống tương đối cao, phần yếu tố di truyền mặt khác tác động yếu tố ngoại cảnh Một số dịng có số quả/cây cao vượt trội như: D9 (68,4 quả/cây), D6 (61,4 quả/cây), D10 (58,6 quả/cây) Giống đối chứng D1 đạt số 16,3 quả/cây Số hạt/ quả: Số hạt/quả tiêu có ý nghĩa quan trọng việc cấu thành suất Trong tỷ lệ hạt tiêu thuộc nhóm có tương quan nghịch với suất, tỷ lệ hạt, hạt thuộc nhóm có tương quan thuận với suất Giống có tỉ lệ hạt cao nhiều khả cho suất cao Do tỷ lệ hạt cao mong muốn nhà chọn giống người sản xuất Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh Bên cạnh đó, cịn chịu tác động không nhỏ mật độ trồng Qua số liệu bảng 4.7 cho thấy: Quả hạt dòng, giống biến động từ 1,9% - 4,8% Các dịng có tỷ lệ hạt cao là: D3 (4,8%); D16 (4,4%).Dịng có tỉ lệ hạt thấp là: tím (1,9%).Các giống cịn lại có tỉ lệ hạt thấp dao động từ 2,7% – 3,8% Quả hạt: Tỉ lệ hạt dòng, giống chiếm tỉ lệ tương đối cao chiếm phần lớn số Tỉ lệ hạt biến động khoảng 46,6% – 66,9% Có số dịng có tỉ lệ hạt cao hơn: D5 (66,9%), D8 (66,6%), D15 (61,7%) Quả hạt dịng, giống có biến động trung bình, khoảng 30,2– 49,3% Dịng có tỉ lệ hạt thấp D5 (30,2%) Dịng có tỉ lệ hạt cao như: D14 (49,3%), D16 (46,7%), D13 (46,7%) 48 Khối lượng 1000 hạt: để đánh giá kích thước hạt to hay nhỏ, nặng hay nhẹ Khối lượng 1000 hạt không yếu tố cấu thành suất quan trọng mà tiêu đáng giá chất lượng hạt thị trường Khối lượng 1000 hạt có ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống Những mẫu giống có suất cao mẫu giống có số hạt nhiều phải có khối lượng 1000 hạt lớn Kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy, khối lượng 1000 hạt dòng, giống đậu tương dao dộng khoảng từ 93,0– 336,0g Dịng có khối lượng 1000 hạt lớn D7 (336,0g) Giống D13 có khối lượng 1000 hạt thấp 93% Một số dịng cịn lại có khối lượng 1000 hạt cao như: D5(328,0g), D6(335,0g) D18(240g) 4.4.2 Năng suất dòng, giống đậu tương Năng suất tiêu để đánh giá ưu giống bên cạnh tiêu chất lượng phản ánh xác khả thích ứng giống với điều kiện sản xuất vùng sinh thái Năng suất chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chế độ canh tác… Năng suất mục tiêu hàng đầu công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, tiêu để đánh giá giống tốt hay xấu Năng suất kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất, đồng thời phản ánh trình sinh trưởng, phát triển Năng suất cá thể sở để tính suất lý thuyết, tiêu quan trọng định trực tiếp tới suất lý thuyết dòng, giống Năng suất cá thể dòng, giống phụ thuộc vào số hạt cây, khối lượng hạt Những dịng, giống có số lượng hạt nhiều khối lượng hạt lớn cho suất lý thuyết cao 49 Bảng Năng suất dịng, giống đậu tương Kí hiệu Năng suất Năng suất dòng, giống cá thể (g/cây) thực thu (tạ/ha) D1 2,9 0,94 D2 1,9 0,61 D3 3,8 0,29 D4 1,8 0,6 D5 6,2 2,0 D6 4,3 4,32 D7 5,1 4,72 D8 2,3 0,8 D9 12,8 4,77 10 D10 20,1 17,88 11 D11 7,9 10,91 12 D12 6,6 7,8 13 D13 1,4 0,46 14 D14 5,8 8,0 15 D15 6,6 11,8 16 D16 6,7 5,95 17 D17 4,2 8,6 18 D18 26,6 17,71 19 D19 10,4 7,8 20 DT84 (đc) 7,0 5,0 STT 50 Năng suất cá thể khối lượng hạt cây, giống có suất cá thể cao có suất lí thuyết cao Năng suất cá thể số dòng, giống phụ thuộc vào số hạt cây, khối lượng hạt Những mẫu giống có số lượng hạt nhiều khối lượng hạt lớn suất cá thể lớn ngược lại Bảng 4.8 cho thấy suất cá thể dịng, giống đậu tương thí nghiệm dao động khoảng 1,4 – 26,6g/cây.Cao dòng giống D18 (26,6 g/cây), thấp giống D13 có suất cá thể 1,4 g/cây Năng suất thực thu suất thực tế thu dòng đậu tương diện tích thí nghiệm, tiêu phản ánh xác phản ứng dịng, giống điều kiện ngoại cảnh Các dòng, giống sinh trưởng điều kiện thích hợp cho suất thực thu cao Thực tế thu cho thấy, suất thực thu thấp nhiều so với suất lí thuyết số lí khách quan chủ quan số thu thực tế nhiều so với mật độ lí thuyết, q trình phơi, thu hạt làm thất lượng hạt cịn sót cây, Các dịng có suất thực thu cao D10 (17,88 tạ/ha), D18 (17,71 tạ/ha), D15 (11,8 tạ/ha).Có thể thấy giống xuất cao giống đối chứng DT84 nhiều 51 Ảnh bắt dầu nảy mầm 52 Ảnh thời kỳ đậu tương trưởng thành 53 ảnh đậu trương bắt đầu thời kỳ chín 54 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết đánh giá dòng giống đậu tương vụ Xuân 2022 cho thấy dòng đậu tương biểu khác đặc điểm hình thái màu sắc lông, màu sắc vỏ hạt, đặc điểm hạt có biến động tính trạng số lượng Các dịng giống đậu tương có thời gian sinh trưởng dài ngày (90 - 108 ngày) Các dòng đánh giá có suất cá thể dao động từ 5,73 - 29,36 g/cây, suất thực thu dao động từ 10,02 tạ/ha – 33,58 tạ/ha Các dòng, giống đậu tương có số từ 16,3 – 68,4 quả/cây Năng suất cá thể từ 1,4 – 26,6g/cây, khối lượng 1000 hạt từ 93– 336g Dựa vào kết thu suất, khả sinh trưởng, phát triển có xác định dịng có suất cao là: D10 (17,88 tạ/ha), D18 (17,71 tạ/ha), D15 (11,8 tạ/ha) 5.2 Đề nghị Khảo nghiệm dịng có suất cao: D10, D18, D15 vùng sinh thái khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 2) Lê Văn Tri (2002), Phân phức hợp hữu vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 3) Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 4) Nguyễn Danh Đông (1997), Kỹ thuật trồng đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 5) Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 6) Phạm Văn Thiều (2006), Kỹ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 7) Trần Đình Long (1991), Tiến trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 8) Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9) Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam (2018), Tình hình, sản xuất tiêu thụ đậu nành Việt Nạm 10) Vũ Đình Hịa Nguyễn Văn Giang (2012), Mutagenic induction of agronomical and yield contributing traits in soybean (Glycine max (L.) Merrill) with gamma irradiation Tạp chí Khoa học Phát triển 10, 576585 56 11) Ding YL, Zhao, TJ, Gai, JY (2008), Genetic diversity and ecological differentiation of Chinese annual wild soybean (Glycine soja), Biodiversity Science 16, 133-142 12) Fukuda Y (1933), Cytogenetical studies on the wild and cultivated Manchurian soybeans, Japanese Journal of Botany 6, 489-506 13) Hymowitz T (1970), On the domestication of the soybean, Economic Botany 24, 408- 412 14) Hymowitz T (1988), Soybeans: The success story In: J Janick and J E Simon, editors, Advances in new crops: proceedings of the Firstnational Symposium New Crops Research, Development, Economics Indianapolis, Indiana p 159-163 15) Hymowitz T, Newell CA (1981) Taxonomy of the genus Glycine, domestication ad uses of soybeans Economic Botany 35: 272 – 288 16) Lu SL (1978), Discussion on the original region of cultivated soybean in China, Scientia Agrcultura Sinica 4, 90-94 17) Nathanson, K.; Lawn, R.J., De Jabrun P.L.M and Byth D.E (1984), Growth, nodulation and Nitrogen accumulation by soybean in saturated soil culture Field Crop Res 8:73- 92 57