1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sinh trưởng, phát triển và năng suất các mẫu giống đậu xanh trong vụ hè 2021 tại gia lâm hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH TRONG VỤ HÈ 2021 TẠI GIA LÂM- HÀ NỘI” Ngƣời thực : NGUYỄN ANH TÚ Lớp : K60 - KHCT D Mã sinh viên : 602090 Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN THANH TUẤN Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hiện, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thanh Tuấn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Sinh viên Nguyễn Anh Tú i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hồn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều mặt tập thể, cá nhân gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tuấn – Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng – Khoa Nông học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Nông học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày… tháng… năm… Sinh viên Nguyễn Anh Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI ĐẬU XANH 2.1.1 Nguồn gốc đậu xanh 2.1.2 Phân loại đậu xanh 2.2 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI CÂY ĐẬU XANH 2.2.1 Yêu cầu điều kiện khí hậu 2.2.2 Yêu cầu đất đai 2.2.3 Yêu cầu dinh dƣỡng 2.3 GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY ĐẬU XANH 2.3.1 Giá trị dinh dƣỡng đậu xanh 2.3.2 Giá trị kinh tế đậu xanh 10 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 11 2.4.1 Tình hình sản xuất đậu xanh giới 11 2.4.2 Tình hình sản xuất đậu xanh Việt Nam 14 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO ĐẬU XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 16 2.5.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh giới 16 iii 2.5.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh Việt Nam 18 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 21 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Quy trình kĩ thuật 21 3.4.3 Chỉ tiêu phƣơng pháp theo dõi 22 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH 26 4.1.1 Đặc điểm thân, cành đậu xanh 26 4.1.2 Đặc điểm hoa, hạt đậu xanh 26 4.2 THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH TRONG VỤ HÈ NĂM 2021 31 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH 34 4.3.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân 34 4.3.2 Một số tiêu sinh trƣởng mẫu giống đậu xanh 37 4.4 MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU BỆNH HẠI VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ, TÍNH TÁCH VỎ QUẢ 42 4.5 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH TRONG VỤ HÈ 45 4.6 NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH THÍ NGHIỆM 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng đậu xanh Bảng 2.2 Axit amin bột đậu xanh tiêu chuẩn FAO/WHO Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng đậu xanh giới số nƣớc qua năm 2008 – 2011 13 Bảng 2.4 Diện tích suất đậu xanh Việt Nam 14 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái mẫu giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè 2021 28 Bảng 4.2 Thời gian sinh trƣởng mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 32 Bảng 4.3 Động thái tăng trƣởng chiều cao mẫu giống đậu xanh 35 Bảng 4.4 Một số tiêu sinh trƣởng mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 40 Bảng 4.5 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại khả chống đổ, tính tách vỏ mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 44 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 47 Bảng 4.7 Năng suất mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội 49 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CT Công thức ĐVT Đơn vị tính ĐC Đối chứng NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu ST Sinh trƣởng CCCC Chiều cao cuối vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Khảo sát sinh trƣởng, phát triển suất mẫu giống đậu xanh vụ Hè 2021 Gia Lâm - Hà Nội” đƣợc thực với mục đích tìm mẫu giống đậu xanh có khả sinh trƣởng phát triển tốt suất cao, phục vụ cho sản xuất thực tiễn phục vụ cho công tác chọn tạo giống phù hợp với điều kiện đồng sơng Hồng Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khảo sát tập đồn khơng lặp lại Diện tích thí nghiệm: 2m2 (2m x 1m Khoảng cách trồng: 40 x 15cm Gieo dày theo hàng để sau tỉa/dặm định đảm bảo mật độ: 20 cây/m2 Theo dõi đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu xanh (QCVN 01 - 62: 2011/BNNPTNT) Kết nghiên cứu xác định đƣợc mẫu X3; MT15 MT3 đạt suất thực thu cao tƣơng ứng với giá trị 1,73; 1,85 1,44 tấn/ha Đây mẫu giống triển vọng, đƣa vào khảo nghiệm sản xuất đại trà vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đậu xanh hay đỗ xanh (Vigna radiata (L.) thực phẩm họ đậu giàu cân đối protein Do có thời gian sinh trƣởng ngắn, khả chịu hạn thích ứng mơi trƣờng tốt, nay, đậu xanh trồng tiềm đƣợc nhiều nƣớc lựa chọn để nghiên cứu phát triển chƣơng trình ứng biến với thay đổi khí hậu toàn cầu Ở nƣớc ta, đậu xanh trồng có ý nghĩa quan trọng hệ thống nơng nghiệp, đƣợc trồng xen canh, gối vụ mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ nghèo sản xuất nhỏ, đặc biệt tỉnh miền Trung Tây Nguyên (Bùi Văn Nghĩa, 1999; Phạm Văn Thiều, 2009) Hạt đậu xanh đƣợc khai thác ẩm thực dƣợc liệu từ lâu đời Trong đời sống hàng ngày, đậu xanh đƣợc dùng làm nhiều nhƣ nấu canh, chè,xơi, làm bánh,giá đỗ, xay thành bột làm miến, rang vàng tán bột làm thực phẩm ngũ cốc dinh dƣỡng…Trong đông, tây y đậu xanh có cơng dụng nhiệt, mát gan, điều hịa ngũ tạng, bổ nguyên khí, giải đƣợc nhiều thứ độc, làm mát nƣớc tiểu, chữa lở loét, làm sáng mắt, thích hợp với bệnh nhân say nắng, miệng khát, ngƣời nóng, thấp nhiệt, ung nhọt, viêm tuyến má, đậu mùa, nhìn vật khơng rõ… Đậu xanh có thành phần dinh dƣỡng cao Theo phân tích Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA) thành phần dinh dƣỡng 100g hạt đậu xanh khơ có chứa 62,62g carbohydrate; 23,86g protein; 6,6g đƣờng; 16,3g chất xơ thực phẩm nhiều vitamin nhƣ vitamin E, B1, B2, B3, B6, C, tiền vitamin A, vitamin K, acid folic; khoáng tố gồm Ca, Mg, K, Na, Zn, Fe, Cu, … nguồn lƣợng cần thiết cho sống ngƣời Do đó, đậu xanh đƣợc mệnh danh “Thực phẩm tƣơng lai” Ở Việt Nam, đậu xanh đƣợc trồng rải rác hầu hết vùng sinh thái nƣớc với diện tích ƣớc tính khoảng 60.000ha, suất bình qn 12-13 tạ/ha (Theo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn) Cây đậu xanh đƣợc xác định trồng thay phù hợp cho trồng khác vụ Hè thích ứng với thời tiết tiềm kinh tế cao Tuy nhiên, nghiên cứu đậu xanh nƣớc ta hạn chế, suất đậu xanh nƣớc ta thấp chủ yếu sử dụng giống địa phƣơng biện pháp kỹ thuật truyền thống chƣa đem lại hiệu Vì vậy, việc tăng cƣờng nghiên cứu để chọn tạo giống có khả sinh trƣởng phát triển tốt, suất cao để đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhƣ tìm kiếm vật liệu khởi đầu cho cơng tác chọn tạo giống việc làm cần thiết đáng quan tâm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thực đề tài: “Khảo sát sinh trƣởng, phát triển suất mẫu giống đậu xanh vụ Hè 2021 Gia Lâm Hà Nội” nhằm góp đa dạng giống đậu xanh nƣớc ta, đồng thời xác định vật liệu phục vụ công tác chọn tạo giống đậu xanh suất, chất lƣợng 1.2 MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.2.1 Mục đích Sàng lọc, phân lập đƣợc mẫu giống đậu xanh có đặc điểm sinh trƣởng tốt, suất cao phục vụ cho sản xuất thực tiễn chƣơng trình chọn giống 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, phát triển mẫu giống đậu xanh điều kiện đồng ruộng - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại, suất yếu tố cấu thành suất đậu xanh vụ Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội - Chọn mẫu giống có đặc điểm tốt, cho suất cao dùng để làm giống cho nghiên cứu * Số hạt/quả: Số hạt/quả chi phối nhiều yếu tố di truyền, nhiên bị tác động điều kiện canh tác thời vụ Kết theo dõi số hạt/quả điều kiện vụ Hè năm 2021 cho thấy, số hạt/quả chênh lệch không nhiều, tƣơng đối đồng dòng, dao động từ 10,0-12,6 hạt/quả Trong giống đối chứng ĐX11 có số lƣợng 10,5 hạt/quả, 42 tím mẫu giống có số hạt/quả thấp (10 hạt) * Khối lượng 100 hạt: Khối lƣợng 100 hạt hay 1000 hạt để đánh giá kích thƣớc hạt to hay nhỏ, nặng hay nhẹ Khối lƣợng hạt không yếu tố cấu thành suất quan trọng mà tiêu đánh giá chất lƣợng hạt thị trƣờng Khối lƣợng 1000 hạt có ảnh hƣởng trực tiếp đến suất giống Khối lƣợng hạt thay đổi chế độ chăm sóc, mùa vụ điều kiện môi trƣờng Kết theo dõi cho thấy m100 hạt mẫu giống dao động từ 3,5-6,9g Các mẫu giống có khối lƣợng 100 hạt đạt cao MT10; X25; Chainat số 28, khối lƣợng 100 hạt đạt 6,8g Ba mẫu giống có khối lƣợng thấp (dƣới 5g) X20, X15 Vita1102 Giống đối chứng ĐX11 có khối lƣợng 100 hạt đạt 6,1g 4.6 NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU XANH THÍ NGHIỆM Năng suất tiêu để đánh giá ƣu giống, bên cạnh tiêu chất lƣợng phản ánh xác khả thích ứng giống với điều kiện sản xuất vùng sinh thái Năng suất vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu sản xuất, kết cuối thể thích ứng hay khơng thích ứng giống với vùng sinh thái Kết suất giống đậu xanh thí nghiệm vụ Hè năm 2021 đƣợc trình bày bảng 4.7 * Năng suất cá thể Năng suất cá thể khối lƣợng hạt khô thu đƣợc vị thu hoạch Đây đơn vị nhỏ tạo nên suất định suất quần thể trồng Nó tiêu trực tiếp để tính suất lý thuyết dự tính suất cho quần thể trồng đồng ruộng Năng suất cá thể thay đổi tùy giống, điều kiện thời tiết biện pháp canh tác 48 Kết theo dõi cho thấy, suất cá thể dịng giống đậu xanh thí nghiệm dao động từ 4,37 - 13,26g Hai mẫu giống có suất cá thể đạt cao đối chứng ĐX11 (đạt 9,99g) X3; MT10, tƣơng ứng giá trị 10,22 13,26 g thấp mẫu giống X25 42X, suất cá thể đạt dƣới 5g * Năng suất lý thuyết: Năng suất cá thể với mật độ gieo trồng định suất lý thuyết giống Năng suất lý thuyết suất tối đa mà giống đạt đƣợc điều kiện canh tác cụ thể Đồng thời tiêu đánh giá tiềm giống điều kiện đất đai, khí hậu trình độ canh tác định Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào suất cá thể mật độ trồng Năng suất cá thể cao tiền đề cho suất lý thuyết cao ngƣợc lại Kết theo dõi cho thấy, mẫu giống thí nghiệm có suất lý thuyết dao động từ 1.27 - 3.58 tấn/ha, mẫu giống có suất lý thuyết cao X3; MT10 đạt tấn/ha, tƣơng ứng 3,14 3,58 tấn/ha Mẫu giống có suất lý thuyết thấp X20; X25; X12; Chainat; 45X 42X, suất lý thuyết đạt dƣới 1,5 tấn/ha Giống đối chứng ĐX11 có xuất đạt 2,34 tấn/ha Bảng 4.7 Năng suất mẫu giống đậu xanh vụ Hè năm 2021 Gia Lâm, Hà Nội Năng suất cá Năng suất lý Năng suất thực giống thể (g/cây) thuyết (tấn/ha) thu (tấn/ha) MT11 7,67 2,09 0,94 X22 6,96 1,79 0,42 X3 10,22 3,14 1,73 MT13 6,43 1,89 0,78 X20 5,01 1,33 1,09 ĐXVN (tím) 7,79 1,90 1,27 X5 8,20 2,09 0,73 MT10 13,26 3,58 0,94 X15 6,27 1,58 0,33 10 MY1 8,15 2,37 1,09 STT Tên mẫu 49 11 MT15 8,35 2,40 1,85 12 X16 7,81 2,12 1,23 13 X25 4,94 1,31 1,20 14 X26 6,08 1,73 1,12 15 MT3 5,95 1,65 1,44 16 X4 5,81 1,54 0,47 17 X12 5,29 1,46 1,15 18 MT1 9,38 2,00 1,21 19 Chainat 5,51 1,43 0,92 20 MT11QR 6,91 1,80 1,09 21 ĐX11 (đc) 9,99 2,34 1,09 22 Xanh Cu 9,97 2,55 0,88 23 MT8 9,29 2,44 0,78 24 Vita 1102 6,27 1,63 0,68 25 23T 6,44 1,62 0,90 26 28 6,87 1,75 0,97 27 7,29 1,82 0,68 28 KB 6,53 1,80 0,46 29 45X 5,24 1,27 0,41 30 42 Tím 7,98 2,02 1,06 31 45T 6,87 1,80 0,71 32 42X 4,37 1,44 0,39 33 Nậm dịch 7,28 1,98 0,96 34 23X - - - 35 22 - - - Ghi chú: (-) - chưa thu số liệu * Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu đƣợc diện tích thí nghiệm đồng ruộng sản xuất Đây tiêu quan trọng để đánh giá, nhận xét giống 50 trồng hay biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay không Đồng thời suất thực thu để đánh giá khả thích ứng giống với điều kiện sinh thái vùng định Năng suất thực thu cao mục tiêu tất nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật canh tác Qua bảng 4.7 cho thấy, suất thực thu dịng giống thí nghiệm có chênh lệch nhiều, dao động khoảng 0,33 - 1,85 tấn/ha, cao mẫu giống X3; MT15 MT3, tƣơng ứng 1,73; 1,85 1.44 tấn/ha Các mẫu giống có NSTT thấp nhƣ X22; X15; X4; KB; 45X 42X, suất thực thu dƣới 0,5 tấn/ha Giống đối chứng ĐX11 có NSTT đạt 1,04 /ha Nguyên nhân dẫn tới chênh lệch suất nhƣ suất số mẫu giống thấp số lần thu (chỉ lần thu hái), bên cạnh giai đoạn thu hoạch gặp thời tiết mƣa nhiều nên số mẫu giống bị mốc, dẫn tới số hạt thực thu suất thí nghiệm thấp 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các mẫu giống đậu xanh nghiên cứu đa dạng đặc điểm hình thái (đặc điểm thân, hoa, hạt), tiêu quan trọng để phân biệt mẫu giống Thời gian sinh trƣởng mẫu giống đạt 57-72 ngày Các mẫu giống có thời gian hoa từ 17-28 ngày (ra hoa trung bình) Chiều cao mẫu giống đạt từ 54,5-104cm phân cành Các mẫu giống đậu xanh vụ Hè 2021 nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng, đốm nâu sâu Sâu đục gây hại tất mẫu giống nhiên mức độ nhẹ Tính tách vỏ tính chống đổ mẫu giống nhìn chung mức thấp Số quả/cây mẫu giống đậu xanh đạt 8,4 – 24,1 quả/cây với số ngăn hạt/quả 10,2 - 13,7 ngăn Số hạt/quả Khối lƣợng 100 hạt mẫu giống đạt 3,5 - 6,9g , suất cá thể từ 4,37 – 13,26 g/cây suất thực thu đạt từ 0,33-1,85 tấn/ha Kết nghiên cứu xác định đƣợc mẫu X3; MT15 MT3 đạt suất thực thu cao tƣơng ứng với giá trị 1,73; 1,85 1.44 tấn/ha Đây mẫu giống triển vọng đƣa vào khảo nghiệm sản xuất đại trà 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục theo dõi thí nghiệm giống năm để có thêm sở đánh giá xác tính thích ứng lựa chọn ổn định suất dòng giống Hà Nội Cần có thử nghiệm mẫu giống cho suất cao: X3; MT15 MT3 để có sở khoa học thực tiễn đánh giá xác khả sinh trƣởng, phát triển suất, từ có khuyến cáo cho sản xuất Đặc biệt bố trí vào cấu trồng nhằm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần tăng thu nhập, tăng hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu xanh, Bộ NN PTNT Bùi Phƣơng Mỹ Dung, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Lƣu Ngọc Trình & Đinh Thế Vu (2006), “Đánh giá đa dạng nguồn gen đậu xanh(Vigna radiata) bảo tồn Ngân hàng gen trồng Quốc gia”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 2(9) tr 25-28 BBùi Văn Nghĩa (1999), “Cây đậu xanh chăm sóc , NXB Nông nghiệp Bùi Việt Nữ (1995) Nghiên cứu mẫu giống đậu xanh nhập nội có cơng tác chọn tạo giống cho vùng Đơng Nam bộ, Luận án PTNN, Hà Nội Cục Trồng trọt (2009), 966 giống trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Quang Vinh, Chu Thị Ngọc Viên, Nguyễn Thị Thanh Giống đậu xanh VN99-3, Tạp chí NN Nguyễn Thị Lệ (1994) CNTP, tháng 12, tr 457-458 Đỗ Tất Lợi (1991) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học, Hà Nội Đồng Văn Đại (1997) Đánh giá khả thích ứng số giống đậu xanh đất cát pha vùng duyên hải tỉnh Thanh Hoá kỹ thuật thâm canh số giống có triển vọng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam Đƣờng Hồng Dật (2006) Cây đậu xanh - Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lƣợng sản phẩm, NXB Lao Động - Xã Hội 10 Lê Khả Tƣờng (2000) Nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh có khả thích ứng vụ Thu Đơng số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 11 Lƣơng Thị Thúy Vân & Đặng Văn Minh (2005), “Năng suất phẩm chất số giống đậu xanh trồng thử nghiệm Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT 2(7) tr 36-38 53 12 Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Thị Trƣờng, Nguyễn Thị Thúy Lƣơng & Nguyễn Thị Thủy (2014), Kết tuyển chọn khảo nghiệm giống đậu xanh ĐX14 tỉnh phía Bắc Báo cáo cơng nhận giống đậu xanh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm 13 Nguyễn Huy Hồng Nguyễn Đình Hiền (2011) Bài giảng tin học chuyên ngành, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Thanh Phƣơng Nguyễn Danh (2010) Mô hình trồng đậu xanh xen sắn đất đồi gị cho hiệu kinh tế cao bền vững môi trƣờng vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Khoa học, đại học Cần Thơ 15 Nguyễn Thanh Quý & Nguyễn Thị Lang (2007), “Nghiên cứu đa dạng di truyền đậu xanh phƣơng pháp Rapd Marker”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 2(2) tr 46-52 16 Nguyễn Thị Thanh (2009) Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng, đậu xanh biện pháp kỹ thuật hệ thống canh tác với ngô, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Viện Nghiên cứu Ngô, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Duyên, Lê Thị Hồng & Hồ Tấn Quốc(2012), “So sánh sinh trƣởng suất 12 giống đậu xanh (Vigna radiata L.) vụ xuân hè 2012 xã Lơ Ku, Kbang, Gia Lai”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Mơi trƣờng tr 25-30 18 Nguyễn Trung Bình, Đặng Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Hiền & Trƣơng Thị Thuận (2014), Kết chọn khảo nghiệm giống đậu xanh NTB02 cho vùng Duyên hải Nam trung bộ, Báo cáo công nhận giống đậu xanh Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam trung 19 Nguyên Văn Bộ, Nguyễn Văn Tuất, Vũ Mạnh Hải Phạm Xuân Liêm (2009) Giới thiệu giống trồng quy trình kỹ thuật mới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Chƣơng, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Long Võ Văn Quang (2014), Kết nghiên cứu chọn tạo khảo nghiệm giống đậu xanh HL DX10, Báo 54 cáo công nhận giống đậu xanh Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Hƣng Lộc, Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam 21 Phạm Văn Thiều (1999) Cây đậu xanh: Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 PPhạm Văn Thiều (2009) Nguồn gốc họ đậu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội m 23 Quàng Thị Vân Thảo ( 2013) “Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ liều lƣợng phân bón số giống đậu xanh huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La“, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 24 Tạ Minh Sơn, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cƣờng, Nguyễn Ngọc Thành & Đặng Thị Thu Trang (2006) Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh NTB01, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Thị Trƣờng, Trần Thanh Bình & Nguyễn Thanh Bình (2005), Sản xuất đậu tƣơng, đậu xanh suất cao Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thăng, Lê Trần Trung Ngô Đức Dƣơng (1993), Kỹ thuật gieo trồng đậu lạc vừng, NXB NN 27 Trần Đình Long Lê Khả Tƣờng (1998) Cây đậu xanh, nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Trần Đình Long & Nguyễn Thị Chinh (2005) Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ giai đoạn 1985-2005 định hƣớng phát triển 2006 - 2010, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi - Trồng trọt Bảo vệ thực vật, tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.102-103 29 Trần Thị Ánh Nguyệt & Nguyễn Thị Lang (2006), “Kết khảo nghiệm giống đậu xanh Đồng sơng cửu long”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT2(3) tr 104-106 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2016), Thống kê Nông lâm - Thủy sản, Báo cáo thống kê, Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn 55 31 Vũ Quang Sáng, Phạm Văn Cƣờng, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân & Nguyễn Thị Kim Thanh (2015) Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Tiến Bình, Nguyễn Duy Quyết & Vũ Quang Sáng (2014), “Ảnh hƣởng Organic 88, Molipdat Natri lên hoạt động quang hợp hình thành suất lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn Số 1/2014, tr 41-46 II Tiếng anh 33 Agboola, A.A and Fayemi, A.A.A (1972), Fixation and excretion of nitrogen by tropical legumes, Agronomy Journal, No64, pp 409-412 34 Anonymous (2008) Pakistan Statistical Year Book 2007-2008, Federal Bureau of Statistics, Statistics Division, Government of Pakistan 35 Anonymous (2009) Agricultural and Environmental Statistics Division Department of Census and Statistics, Sri Lanka 36 Bohuah A.R., Hazarika B.D and Paul A.M (1984) Multiple cropping under rainfed condition, Indian Journal of Agricultural Sciences, Vol29 pp 46-50 37 Catedral I.G and Latican R.M (1978) Mungbean breeding program of URLB, Philippin, Processing of 1st International Mungbean Symposium, AVRDC, Taiwan 38 Catipon E.M (1986) Mungbean, Plan Industry Production, Guide 41: Bureau of Plant Industry, Malina, Philippin 39 Chadha M.L (2010) Short Duration Mungbean: A New Success in South Asia, Asia-Pacific Association of Agricultural Research Institutions, Thailand 40 Firth P., Thitipoca, H., Suthipradit S., Wetselaar R., and Beech D.F (1973) Nitrogen balance studies in the central Plain of Thailand, Soil Biology and Biochemistry, Vol5, pp 41-46 41 Khalilzadeh, R.H., Tajbakhsh, M.J and Jalilian, J., (2012), “Growth characteristics of mung bean (Vigna radiata L.) affected by foliar application of urea and bio-organic fertilizers”, Intl J Agri Crop Sci, 4(10), pp.637-642 56 42 Khatik K.L., Vaishnava C.S.; Lokesh Gupta (2007) Nutritional evaluation of greengram (Vigna radiata L.) straw in sheep and goat, Indian Journal Small Rumin, Vol 13, pp 196-198 43 Lawn, R.J and C.S Ahn (1985) Mungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek), Grain legume crop, William Collins Sons and Co Ltd, London, pp.584-623 44 Lin Y.H and Yao W.H (1996) Mung bean (Vigna radiata L Wilczek) contains some high proteolytic activities already before germination, Bot Bull Acad Sin 45 Norihico Tomooka, Chalermpol Lairungreeng, Potjanee Nakeerakas, Yoshinobu Egawa and Charaspon Thararasook (1991) Center of genetic, diversity, dissemination pathways and landrace differentiation in mungbean, Tropical Agricultural research center, Japan, Bangkok 46 Pascua A.C (1988), Performance of introduced mung bean cultivares, Philippin, TVIS new, 2(1), AVRDC, Taiwan 47 Poehlman J.M (1991) Mungbean, Mohan Primlani in Indian for Oxford & IBH Publishing Co New Delhi 48 Rao N.G.P and Rana B.S (1980) Sorghum based cropping system to meet shortage of pulses and edible oilseed, Current Science, 49, pp.622-626 49 Reddy K.C., Soffer A.R and Prine G.M (1986) Nitrogen production and the effect on succeeding crop yield, Agronomy Journal, 78, pp.1-4 50 Shanmugasundaran S (2007) Exploit mungbean with value-added products, International Conference on Indigenous Vegetables and Legumes Prospectus for Fighting Poverty, Hunger and Malnutrition, Hyderabad, Indian 51 Shanmugasundaran S., G Singh and H.S Sekhon (2004) Role of mungbean in Asian farming system and relevance of coordinated research and development program in Asia, AVRDC, Taiwan 52 Singh R.P., Thakur R., Seth J and Sharma S.K (1980) Double cropping under dryland, Indian Journal of Agronomy, 25, pp.691-702 53 Subramanyam Shanmugasundaram, J.D.H Keatinge and Jacquelin d’Arros hughes (2010), The Mungbean Transformation: Diversifying Crops, Defeating Malnutrition, Proven Successes in Agricultural Development: A technical 57 compendium to millions fed, Washington, USA 54 Subramanyam Shanmugasundaram, J.D.H.Keatinge and Jacqueline d’Arros Hughes (2009), The Mungbean Transformation: Diversifying Crops, Defeating Malnutrition, International Food Policy Research Institute 55 Suresh Chandrababu and Anne Hallam (1988) Economics of the mungbean production, utilization and trade - a new series analysis, Processing of second International Mungbean Symposium, AVRDC, Taiwan, pp.440-449 56 Weinberger, K., M R Karim, and M N Islam (2006) Economics of mungbean cultivation in Bangladesh, AVRDC Publication, No 06-682 Shanhua, Taiwan: The World Vegetable Center (AVRDC) 57 Whistler R.L and Hymowitz T (1979) Agronomy, Production, Industrial Use and Nutrition, Purdue University Press, Indian 58 Zhang Hui jie, Lining Hui, Cheng Xu Zhen, Katinka Weinberger (2003) The Impact of mungbean Research in China, AVRDC Working paper No 14 III Tài liệu từ Website 59 http://faostat.fao.org 60 http://www.avrdc.org, 2012 58 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 59 Hình Làm đất, lên luống gieo hạt Hình Làm cỏ, xới xáo bón thúc lần 60 Hình Đậu xanh sau bón thúc 10 ngày 61 Hình Giai đoạn bắt đầu hoa Hình Thu hoạch đậu xanh 62

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w