Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân 2022 tại gia lâm hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

86 1 0
Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ xuân 2022 tại gia lâm   hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG TRONG VỤ XUÂN 2022 TẠI GIA LÂM-HÀ NỘI Người thực : LƯƠNG VĂN SƠN Lớp : K63 – KHCTA MSV : 632354 Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN - CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị thực tập Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Quang - Bộ môn Di truyền chọn giống trồng, Khoa Nông học dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Kỹ thuật Nơng Nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng - Khoa Nông học tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn người bạn học tập lao động Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, người bạn sát cánh tơi, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Do thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy tất bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Ký tên (Sinh viên) Lương Văn Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm ưu lai 2.1.2 Cơ sở di truyền tượng ưu lai 2.1.3 Cơ sở phân tử tượng ưu lai 2.1.4 Phân loại ưu lai 2.1.5 Biểu ưu lai lúa 2.2 Hệ thống lúa lai hai dòng 14 2.2.1 Khái niệm lúa lai hai dòng 14 2.2.2 Tạo dòng bất dục di truyền nhân cảm ứng môi trường (EGMS) 15 2.2.3 Ưu nhược điểm hệ thống lúa lai hai dòng 20 2.3 Nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 21 2.3.1 Nghiên cứu phát triên lúa lai giới 21 2.3.2 Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai nước 25 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vật liệu nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian 29 ii 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 29 3.4.3 Phương pháp đánh giá tiêu 35 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ số tổ hợp lúa lai hai dòng 37 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng số tổ hợp lúa lai hai dòng 39 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao số tổ hợp lúa lai hai dòng 41 4.4 Động thái tăng trưởng số số tổ hợp lúa lai hai dòng 44 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh số tổ hợp lúa lai hai dòng 46 4.6 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai hai dòng 50 4.7 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai hai dòng 52 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc tổ hợp lúa lai hai dòng 54 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống lúa 56 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lúa lai hai dòng 58 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng 62 4.12 Một số lý gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng 63 4.13 Một số tiêu chất lượng cơm số tổ hợp lúa lai hai dòng 65 4.14 Một số đặc điểm số tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ 75 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích suất lúa lúa lai số nước trồng lúa Châu Á năm 2012 25 Bảng 2.2: Diện tích suất lúa lai Việt Nam 2002-2017 27 Bảng 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 38 Bảng 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 40 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 42 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng số số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 45 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 48 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái lá, thân tổ hợp lai hai dòng vụ Xuân 2022 51 Bảng 4.7 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai hai dòng vụ Xuân 2022 53 Bảng 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 55 Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2021 57 Bảng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 59 Bảng 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 62 Bảng 4.12 Một số lý gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng 64 Bảng 4.13 Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm(TCVN 13381-1:2021) 66 Bảng 4.14 Một số đặc điểm số tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ xuân 2022 68 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 43 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng số số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 46 Đồ thị Động thái tăng trưởng số nhánh số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội 50 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Làm đất 75 Hình 2: Cấy 75 Hình 3: Giai đoạn trỗ, khử lẫn 76 Hình 4: Giai đoạn lúa chín 76 Hình 5: Gặt lúa 77 Hình 6: Thử cơm 77 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ƯTL : Ưu lai CMS : Cytoplasmic Male Sterility (Dòng bất dục đực di truyền tế bào chất) TGMS : Thermosensitive Genic Male Sterility (Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với nhiệt độ) PGMS : Photoperiod sensitive Genic Male Sterility (Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với quang chu kỳ) EGMS : Enviromental sensitive Genic Male Sterility (Dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với môi trường) Đ/C : Đối chứng NST : Nhiễm sắc thể TGST : Thời gian sinh trưởng NSCT : Năng suất cá thể NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu vii TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích: Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất, chất lượng số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội Từ chọn 4-8 tổ hợp lúa lai triển vọng Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân năm 2022 Khu thí nghiệm đồng ruộng - Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khảo sát khơng nhắc lại Diện tích thí nghiệm 10 m2 Mật độ cấy 40 khóm/m2 Chăm sóc theo quy trình Viện Nghiên cứu Phát triển trồng Kết kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá xác định đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm hình thái, đặc điểm nơng sinh học, suất mức độ nhiễm sâu bệnh 25 tổ hợp lúa lai hai dòng, giống vụ Xuân 2022 Qua đánh giá tổng hợp suất chất lượng chọn tổ hợp lúa lai triển vọng vụ Xuân 2022 Gia Lâm, Hà Nội là: F88, F105, F109 F117 viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực quan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm cho khoảng 65% dân số giới Trong đó, 90% sản lượng lúa tiêu thụ Châu Á Trong thập niên cuối kỷ XX, gia tăng đáng kể sản lượng lúa ghi nhận nhiều nước phát triển Cuộc cách mạng xanh nông nghiệp năm 1960 mở phát triển lớn mạnh khoa học chọn giống ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần làm tăng suất giống trồng Nhờ sách đổi khoa học kỹ thuật công tác lai tạo, chọn lọc giống lúa viện, trường, trung tâm cá nhân nước, qua nhiều năm tạo nhiều giống lúa có suất cao, ngắn ngày thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương Ngày nay, nước ta chuyển sang giai đoạn công nghiệp hố, đại hố với thị hố, diện tích lúa bị giảm xuống Do đòi hỏi phải thâm canh tăng vụ, giống lúa ngắn ngày, tăng suất, kháng nhiều sâu bệnh hại, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, để đáp ứng nhu cầu gạo có chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Ở nước ta nghề trồng lúa nước có từ lâu suất lúa ngày tăng phần góp phần quan trọng công tác chọn giống lúa, phương pháp cổ truyền, chọn lọc theo kiểu phả hệ, lai hữu tính, ứng dụng công nghệ sinh học tạo biến dị, nuôi cấy mô, biến đổi gen đặc biệt công nghệ sản xuất lúa lai F1 Lúa ưu lai hay gọi tắt lúa lai khám phá lớn để nâng cao suất, sản lượng hiệu canh tác lúa Ở Trung Quốc vào năm 1964 với việc phát lúa dại bất dục đực sau hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 hệ dòng Tiếp tục sau họ phát phát triển nên lúa lai hai dòng Nhiều tổ hợp lai hai dòng cho suất cao chống chịu tốt STT Tổ hợp lai Chiều dài hạt gạo Chiều rộng hạt (mm) gạo (mm) Tỷ lệ dài/rộng Xếp loại hạt 18 F112 6,7 3,35 Thon dài 19 F113 6,8 1,9 3,6 Thon dài 20 F116 7,2 1,85 3,9 Thon dài 21 F117 3,5 Thon dài 22 F118 6,6 2,05 3,2 Thon dài 23 F119 1,9 3,7 Thon dài 24 TH3-3 (đ/c1) 6,75 1,9 3,6 Thon dài 25 HQ 19 (đ/c2) 6,6 1,9 3,5 Thon dài Chiều dài hạt gạo tổ hợp dao động từ 6,5-7,3 mm, tổ hợp có chiều rộng nhỏ F87 (6,5 mm) F106 (6,5 mm), lớn tổ hợp F88 (7,3mm) Giống đối chứng có chiều dài hạt gạo TH3-3(6,75mm), HQ19(6,6mm) Chiều rộng hạt gạo tổ hợp dao động từ 1,8-2,15 mm, tổ hợp có chiều rộng nhỏ F106 (1,8mm), lớn tổ hợp lai F81(1,9 mm) Đối chứng TH3-3, HQ19 có chiều rộng hạt gạo 1,9 mm Tỷ lệ chiều dài chiều rộng (D/R) để đánh giá hình dạng hạt gạo, D/R > hạt gạo xếp loại thon dài, hạt gạo từ 2,1 – xếp loại trung bình từ 1,1 – hạt gạo xếp loại bầu cịn nhỏ 1,1 hạt gạo tròn Qua bảng 4.11 ta thấy tỷ lệ D/R tổ hợp lai, giống dao động từ 3,1-3,9 4.12 Một số lý gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng Chất lượng xay xát cho biết mức độ hao hụt thóc gạo Đánh giá chất lượng xay xát có tiêu: Tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên Kết thể bảng 4.12 63 Bảng 4.12 Một số lý gạo số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2022 Tỷ lệ gạo xay Tỷ lệ gạo xát Tỷ lệ gạo nguyên (%) (%) (%) F71 88 71 92 F81 81 70 92 F82 80 66 92 F87 88 72 92 F88 80 65 93 F97 79 65 92 F98 80 65 93 F99 79 68 89 F101 81 68 92 10 F102 88 66 95 11 F103 90 71 98 12 F105 88 68 94 13 F106 87 71 92 14 F107 85 69 94 15 F108 80 70 91 16 F109 84 71 91 17 F111 79 70 92 18 F112 88 68 94 19 F113 78 68 94 20 F116 95 72 87 21 F117 86 70 94 22 F118 80 68 93 23 F119 80 70 94 24 TH3-3 (đ/c1) 80 68 94 25 HQ 19 (đ/c2) 80 71 91 STT Tổ hợp lai 64 Tỷ lệ gạo xay hay gọi tỉ lệ gạo lật xác định tỷ số khối lượng gạo xay khối lượng thóc đem xay, tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngược lại vỏ trấu giống dày Qua bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ gạo xay tổ hợp lai, giống dao động từ 76-95% tổ hợp lai F116 có tỷ lệ gạo xay cao (95%), thấp tổ hợp lai F97, F99 (76% ) Tỷ lệ gạo xát tiêu phản ánh chất lượng gạo mà cịn biểu hiệu kinh tế, giúp cho người lao động có sở để mở rộng sản xuất Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo lật cấu trúc bên hạt gạo Khi có vỏ lụa dày tỷ lệ cám tăng, tỷ lệ gạo xát giảm ngược lại Do tổ hợp lai, giống cho tỷ lệ gạo xay cao cho tỷ lệ gạo xát cao ngược lại Tỷ lệ gạo xát tổ hợp lai, giống theo dõi từ 65-72% Tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xát nhỏ tổ hợp lai F88, F97, F98 (65%) lớn tổ hợp lai F116 (72%) Tỷ lệ gạo nguyên tỷ số khối lượng gạo nguyên khối lượng gạo xát, tiêu biểu giá trị thương trường giống Hạt gạo nguyên hạt gạo có kích thước từ 2/3 chiều dài hạt gạo trở lên Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ gạo nguyên tổ hợp lai, giống dao động từ 87-98% Tổ hợp lai F103 có tỷ lệ gạo nguyên cao 98%, tổ hợp lai F116 có tỷ lệ gạo nguyên thấp 87% 4.13 Một số tiêu chất lượng cơm số tổ hợp lúa lai hai dòng Chất lượng nấu nướng có vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng lúa gạo ảnh hưởng trực tiếp đến vị, sức khỏe người Chất lượng nấu nướng đánh giá cảm quan phương pháp cho điểm thông qua tiêu sau: Mùi thơm, độ mềm, độ dính, độ trắng, độ bóng, độ ngon theo tiêu chuẩn TCVN 13381-1:2021 Kết đánh giá ghi lại bảng 4.13 65 Bảng 4.13 Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm(TCVN 13381-1:2021) Độ Mùi Độ Độ Độ Vị trắng thơm mềm dính bóng ngon F71 2 2,5 17,5 F81 3 3 20 F82 3 3 20 F87 3,5 4,5 4 25 F88 4 3,5 23,5 F97 2,5 3,5 3,5 3,5 22 F98 4 3,5 24,5 F99 2,5 3,5 3,5 3,5 22 F101 4 4 25 10 F102 3,5 2 2,5 3,5 18,5 11 F103 4,5 3,5 4,5 4 24,5 12 F105 4 23 13 F106 2,5 4 3,5 3,5 22,5 14 F107 4 3,5 22,5 15 F108 4,5 3,5 3 20 16 F109 4 3,5 23,5 17 F111 2,5 3,5 3,5 3,5 20 18 F112 3,5 3,5 3,5 20,5 19 F113 3,5 3,5 3,5 22,5 20 F116 3,5 3 19,5 21 F117 2,5 4 3,5 23 22 F118 3,5 3,5 3,5 3,5 21 23 F119 2 3 17 24 TH3-3 (đ/c1) 2 2 2,5 15,5 25 HQ 19 (đ/c2) 3,5 3,5 23 TT Tổ hợp lai Tổng 66 Theo kết đánh giá cảm quan bảng 4.13 cho thấy: Về mùi thơm cơm: Là tiêu chất lượng nhiều người quan tâm Các tổ hợp lai dao động từ 2-4 điểm (có mùi thơm đặc trưng đến có mùi thơm nhẹ, đặc trưng) Tổ hợp lai F101 đạt điểm cao điểm có nhiều tổ hợp lai giống đối chứng TH3-3 đạt điểm thấp với điểm Về độ mềm: Các tổ hợp lai có độ mềm đánh giá mức điểm từ 2-4 điểm, từ cứng đến mềm Giống đối chứng TH3-3 có mức điểm thấp giống đối chứng HQ19 có mức điểm cao Về độ trắng: Độ trắng cơm lớn đánh giá cao Hầu hết độ trắng giống đối chứng tổ hợp lai đánh giá mức trắng ngà đến trắng, hai giống đối chứng TH3-3 HQ19 đánh giá mức điểm tối đa điểm Về độ ngon cơm: Độ ngon cơm tiêu quan trọng tiêu trên, đánh giá cách tổng quát chất lượng giống Độ ngon giống đối chứng tổ hợp lai đánh giá mức từ 2,5-4 điểm Giống đối chứng TH3-3 có mức điểm đánh giá thấp 2,5 Có nhiều tổ hợp lúa lai điểm có giống đối chứng HQ19 Về độ dính: Các tổ hợp lúa lai, giống dao động từ 2-4,5 điểm Cao F87, F103 đạt 4,5 điểm, thấp tổ hợp lúa lai F102 F119 giống đối chứng TH3-3 điểm Về độ bóng: Các tổ hợp lúa lai, giống dao động từ 2,5-4 điểm Có nhiều tổ hợp lai đạt điểm, thấp giống đối chứng TH3-3 điểm Xếp hạng chất lượng tổ hợp lai giống đối chứng có tổng điểm từ 15,5-25 điểm Tổ hợp lai F87 có mức điểm cao 25 điểm, giống đối chứng TH3-3 có mức điểm thấp 15,5 điểm Qua đánh giá, tổ hợp lai có cơm ngon F88(23,5 điểm), F105(23 điểm), F109(23,5 điểm), F117(23 điểm) cao hai giống đối chứng TH3-3(15,5 điểm) HQ19(23 điểm) 67 4.14 Một số đặc điểm số tổ hợp lúa lai hai dịng triển vọng Thơng qua đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng cơm gạo tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tổ hợp lai triển vọng Những đặc điểm tổ hợp lai triển vọng tóm tắt bảng 4.14 Bảng 4.14 Một số đặc điểm số tổ hợp lúa lai hai dòng triển vọng vụ xuân 2022 Tổ hợp lai 88 105 109 117 Thời gian sinh trưởng (ngày) 129 123 122 121 Chiều cao cuối (cm) 123,1 115,9 121,2 116,5 Số hạt/ 179,0 196,7 216,3 223,4 91 86 89 89 Khối lượng 1000 hạt (g) 24,5 23,3 24,5 23,0 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 90,7 96,4 100,8 99,3 Năng suất thực thu (tạ/ha) 80,8 90,5 89,8 84,5 Chiều dài hạt gạo (mm) 7,3 6,8 Chiều rộng hạt gạo (mm) 1,9 2 Tỉ lệ gạo xát (%) 74 76 81 79 23,5 23 23,5 23 Tỉ lệ hạt chắc/ Chất lượng cơm (điểm) 68 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi đánh giá tổ hợp lai hai dòng vụ Xuân 2022 đưa số nhận xét sau: Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai thuộc nhóm trung ngày dao động từ 120-141 ngày có tổ hợp lai sinh trưởng nhanh F109(122 ngày) F117(121 ngày), chiều cao cuối dao động từ 108-123,1 cm, số tối đa thân từ 12,6-15,3 lá, số nhánh hữu hiệu từ 5,3-7,2 nhánh, chiều dài dao động từ 20,9-28,6cm, chiều dài cổ chủ yếu mang giá trị dương dao động khoảng 1,5-5,5 cm, số gié cấp giao động 10,7-14,2 cm Trong vụ Xuân 2022, hầu hết tổ hợp lai bị nhiễm sâu dục thân bệnh khô vằn Tất tổ hợp lai bị nhiễm bạc lá, tổ hợp lai F88, F105, F109, F117 nhiễm nhẹ Qua đánh giá yếu tố cấu thành suất suất chúng tơi nhận thấy tổ hợp lai có số hạt/bông dao động từ 112,9-223,4 hạt/bông, tỷ lệ hạt từ 78-91% F88(91%), F109(89%), F117(89%) có tỉ lệ hạt cao hai giống đối chứng TH3-3(80%) HQ19(83%), khối lượng 1000 hạt biến động từ 22,6-27,9 gam Các tổ hợp lai có suất thực thu dao động từ 47,5-90,5 tạ/ha có tổ hợp lai F105(90,5 tạ/ha) F109(89,8 tạ/ha) cao Các tổ hợp lai chọn có tỷ lệ gạo xát dao động từ 65-72% Tất tổ hợp lai có dạng hạt thuộc dạng hạt thon dài, chất lượng cơm đạt mức điểm trung bình - khá, độ ngon có mức điểm dao động từ chấp nhận đến ngon, tổ hợp lai cơm ngon F88(23,5 điểm), F105(23 điểm), F109(23,5 điểm), F117(23 điểm) cao hai giống đối chứng Thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học, suất chất lượng chọn tổ hợp lai có triển vọng F88, F105, F109,F117 69 5.2 Đề nghị Tiếp tục đưa tổ hợp lai F88, F105, F109, F117 có triển vọng chọn vào nghiên cứu tiếp vụ sau để có kết xác khả thích nghi cho suất tổ hợp 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1994) Nhìn lại năm phát triển lúa lai Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ CS (2004) Một số đặc điểm dinh dưỡng lúa lai” Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp PTNT Ngơ Thế Dân (2002) Q trình nghiên cứu phát triển lúa lai giới nước Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, tr.12-42 Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Viện khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam Phạm Văn Cường (2005) Mối liên hệ ƯTL vè khả quang hợp suất hạt lúa lai F1 tạp chí KHKT Nơng nghiệp, III, (4) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Hải, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Hằng (2006) Kết khảo nghiệm quốc gia số giống lúa lai hai dịng vụ xn 2005 Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 3+4/2006, trang 38-40 Nguyễn Như Hải (2008) Nghiên cứu chọn tạo khai thác số vật liệu bố mẹ chọn giống lúa lai hai dòng In Luận án Tiến sĩ nông nghiệp (p 138 trang) Nguyễn Văn Hiển (2000) Chọn giống trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoan (1999) Lúa lai kĩ thuật thâm canh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hoan (2000) Lúa lai kĩ thuật thâm canh NXB Nông nghiệp 71 Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa NXB Lao Động Hà Nội 13 Nguyễn Trí Hồn (2002) Hiện trạng nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam, phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2001-2005 Báo cáo hội nghị tư vấn nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2001- 2005, tháng 1/2002, Hà Nội 14 Nguyễn Trí Hồn, Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai hai dòng TGMS7 TGMS11 Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (3), tr.255-256 15 Nguyễn Trí Hồn (2007) Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng quy trình sản xuất giống thâm canh giống lúa lai 2,3 dòng Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng nơng, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 tổ chức Bộ Nông Nghiệp PTNT, tháng 1/2007 16 Trần Duy Quý (1994) Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai Hà Nội: NXB Nông Nghiệp, 147 trang 17 Trần Duy Quý (2000) Cơ sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 18 Hồng Tuyết Minh (2002) Hiện tượng ưu lai Lúa lai Việt Nam NXB Nơng nghiệp Hà Nội 19 Hồng Tuyết Minh (2002) Lúa lai hai dịng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Cơng Tạn, Ngơ Thế Dân, Nguyễn Trí Hoàn, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm (2000) Lúa lai Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Công Tạn cộng (2002) Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai NXB Nông Nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Thị Trâm (2002) Lúa ưu lai Cây lúa Việt Nam kỉ 20 (tập 2) NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 106 – 140 24 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2008) Bất dục đực mẫn cảm quang 72 chu kì ngắn lúa khả ứng dụng Tạp chí Khoa học phát triển, tập VI, số 4, Tr.395-403 25 Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đặng Văn Hưng, Nguyễn Tuấn Anh (2011) Đánh giá đặc điểm nông sinh học chất lượng số tổ hợp lúa lai hai dòng chọn tạo nước Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tạp chí Khoa học Phát triển trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 9, số 62011, trang 884 – 891 26 Trần Văn Quang (2008) Chọn tạo sử dụng dòng bất dục đực gen nhân mẫn cảm môi trường tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam In Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp (p 152 trang) Hà Nội 27 Trần Ngọc Trang (2002) Sản xuất lúa lai hai dịng, ba dịng NXB Nơng nghiệp Hà Nội 28 Vũ Văn Liết cộng (2013) Nguyên lý Phương pháp chọn giống trồng” Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa, giảng cao học chuyên ngành chọn giống trồng, Hà Nội 30 Bùi Huy Đáp, 1999, Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 31 Akita S, BlancoL, Virmali SS (1986) Physiological analysis of heterosis in rice plant Jap J Crop Sci 55 (Spec Isue) 1.pp14-1 32 Matsui organs T And related Kagara to reliable H (2003) self Characteristics pollination in of rice floral (Oryza sativa L.) Annals of Botany 91 33 Shi M.S (1985) The discovery and of photosensitive recessive male- sterile rice (Oryza sativa L Subsp Japonica) Agric Sin (2), pp.44-48 34 Singh J.P and Mani S.C (1987) Inhertance of leaf aroma in rice Rice Genetics Newsletter, 4, pp.92 35 Virmani cộng (1981) Heterosis breeding in rice (Oryza sativa L.) 73 Theory: Genet 63: 373-380 36 Virmani S S et al (1982) Herterosis breeding in rice (Oryza sativa L) Theo Appl Genet No63, pp.273-380 37 Yuan L.P (1992) Increasing yield potential in rice by exploitation of heterosis Paper peresented at the 2nd Int Symp on hybrid rice, IRRI, Manila, Philippines, April 21-25 38 Yuan L.P (1997) Exploiting crop heterosis by two-line system hybrids: current status and future prospects Proc Inter Symp On two-line system heterosis breeding in crops September 6-8,1997, Changsha PR China 39 ZHANG Hong-jun, WANG Hui, YE Guo-you, QIAN Yi-liang, SHI Yingyao, XIA Jia-fa, LI Ze-fu, ZHU Ling-hua, GAO Yong-ming and LI Zhikang (2013) Improvement of Yield and Its Related Traits for Backbone Hybrid Rice Parent Minghui 86 Using Advanced Backcross Breeding Strategies Journal of Integrative Agriculture 2013, 12(4): 561-570 40 ZHANG Wu-jun, LI Gang-hua, YANG Yi-ming, LI Quan, ZHANG Jun, LIU Jin-you, WANG Shao-hua, TANG She and DING Yan-feng (2014) Effects of Nitrogen Application Rate and Ratio on Lodging Resistance of Super Rice with Different Genotypes Journal of Integrative Agriculture, 2014, 13(1): 63-72 41 ZHAN Xiao-deng, ZHOU Hai-peng, CHAI Rong-yao, ZHUANG Jie-yun, CHENG Shi-hua, CAO Li-yong (2012) Breeding of R8012, a Rice Restorer Line Resistant to Blast and Bacterial Blight Through Marker-Assisted Selection Rice Science, 2012, 19(1): 29-35 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 1: Làm đất Hình 2: Cấy 75 Hình 3: Giai đoạn trỗ, khử lẫn Hình 4: Giai đoạn lúa chín 76 Hình 5: Gặt lúa Hình 6: Thử cơm 77

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan