Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN MỚI CHỌN TẠO TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN NĂM 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ NGỌC ANH Mã sinh viên : 621672 Lớp : K62 - KHCTA Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN ! *** Để hồn thành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân đơn vị thực tập Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Trần Văn Quang – Học viện Nông nghiệp Việt Nam – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt chun mơn suốt q trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Nghiên cứu Phát triển kỹ thuật Nông Nghiệp – Viện Nghiên cứu Phát triển trồng – Học viện nông nghiệp Việt Nam suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, tồn thể thầy giáo Bộ mơn Di truyền Chọn giống trồng – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để thực tốt đề tài Tôi xin cảm ơn người bạn học tập lao động Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, người sát cánh tôi, giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình nghiên cứu Sau gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2021 Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC ANH i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ! .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích .3 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển giống lúa Thuần Thế giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu 2.2.2 Tình hình phát triển .9 2.3 Tình hình nghiên cứu phát triển giống lúa Thuần Việt Nam .12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu 12 2.3.2 Tình hình phát triển .15 2.4 Các phương pháp chọn tạo lúa Thuần 19 2.4.1 Định hướng chọn tạo 19 2.4.2 Đánh giá tập hợp vật liệu khởi đầu .19 2.4.3 Chọn lọc dòng đánh giá dòng Thuần .19 2.5 Kết chọn tạo lúa Thuần Việt Nam 20 2.6 Đặc điểm nông sinh học lúa 22 2.6.1 Thời gian sinh trưởng lúa 22 2.6.2 Chiều cao 22 2.6.3 Chiều dài 23 2.6.4 Chỉ số diện tích .23 2.7 Các thành phần suất suất thực thu .24 ii 2.7.1 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu 24 2.7.2 Số bơng/khóm .24 2.7.3 Tổng số hạt 24 2.7.4 Tỷ lệ hạt 25 2.7.5 Khối lượng hạt 25 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.3.3 Các tiêu theo dõi 28 3.3.4 Phương pháp đánh giá tiêu .33 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa Thuần vụ Xuân 2021 35 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng giống lúa Thuần vụ xuân 2021 .37 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng giống lúa 39 4.4 Động thái tăng trưởng số dòng giống 42 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021… 45 4.6 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 ……………………………………………………………………………………49 4.7 Kết đánh giá mùi thơm dòng lúa Thuần 51 4.8 Một số đặc đểm cấu trúc dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 52 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng giống lúa 54 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng giống 56 4.11 Một số tiêu chất lượng gạo dòng, giống lúa Thuần .59 4.12 Một số tiêu chất lượng cơm dòng, giống lúa Thuần .61 iii 4.13 Kết tuyển chọn dòng, giống lúa có triển vọng 62 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 66 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH .66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 68 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích suất sản lượng lúa Thế giới giai đoạn 2007 - 2016 Bảng 2.2 Thị trường tiêu thụ lúa giới giai đoạn 2007 - 2016 Bảng 2.3 Lượng gạo xuất số quốc gia năm gần 11 Bảng 2.4 Lượng nhập số quốc gia năm gần 11 Bảng 2.5 Cân đối cung cầu gạo Việt Nam 15 Bảng 4.1: Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm Hà Nội 36 Bảng 4.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 38 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 41 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng số dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 44 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 47 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 50 Bảng 4.7 Bảng đánh giá điểm mùi thơm dòng lúa Thuần vụ Xuân 2021 52 Bảng 4.8 Một số đặc điểm nông sinh học dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 53 Bảng 4.10 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 56 Bảng 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 59 Bảng 4.12 Một số tiêu chất lượng cơm dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 61 v DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Sản lượng gạo mức tăng trưởng sản lượng hàng năm 2010 - 2019 .9 Hình Chuyển dịch mức tiêu dung gạo nhóm cư dân Việt Nam .16 Hình Lượng gạo tồn kho, trữ Việt Nam biến động mạnh theo năm đạt khoảng triệu 16 Hình Giá gạo xuất trung bình hàng năm Việt Nam, 2015-2019 18 Hình So sánh giá gạo xuất Việt Nam số nước xuất hàng đầu Thế giới 18 Đồ thị 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao số dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 .42 Đồ thị 4.2 Động thái tăng trưởng số số dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 45 Đồ thị 4.3 Động thái tăng trưởng số nhánh số dòng giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 48 Hình Giai đoạn mạ .68 Hình Giai đoạn lúa hồi xanh 68 Hình 8.Giai đoạn lúa trỗ 69 Hình Cây lúa bị sâu đục thân .69 Hình 10 Đánh giá chất lượng cơm .69 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IRRI : International Rice Research Institute RGA : Rapid Generation Adavance ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long XK : Xuất Đ/C : Đối chứng LAI : Leaf Area Index QTL : Quantitative trait locus (Tính trạng số lượng) PCR : Polymerase Chain Reaction NST : Nhiễm sắc thể SSR : Simple sequence repeats (Sự lặp lại trật tự đơn giản) PIC : Hệ số đa dạng di truyền AND : Axit deoxyribonucleic TB : Trung bình BT : Bình thường GL : Grain length (chiều dài hạt) Gs : Dạng hạt GW : Grain width (chiều rộng hạt) CAP : Cleaved Amplified Polymorphic GABA : γ-aminobutyric axit Ils : Introgression lines (Dịng ưu tú) vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích đề tài: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học đặc điểm hình thái, khả chống chịu với loại sâu bệnh hại suất, chất lượng cơm gạo số dòng, giống lúa Thuần chọn tạo Từ chọn – dịng triển vọng Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân năm 2021, khu thí nghiệm Viện Nghiên cứu Phát triển Cây trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vật liệu nghiên cứu bao gồm 17 dòng lúa Viện Nghiên Cứu Phát triển Cây trồng cung cấp (L12, L13, L18, L19, L20, L21, L23, L27, L28, L29, L30, L31, L33, L40, L41, L42, L44) giống đối chứng (Thiên ưu – đối chứng suất; Bắc thơm – đối chứng chất lượng) Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khảo sát tập đồn, khơng nhắc lại, diện tích thí nghiệm 10m2 Kết thảo luận: Qua thí nghiệm đo đếm đánh giá thụ thập tiêu chọn dòng, giống triển vọng Kết luận kiến nghị: Cần đưa dòng triển vọng vào chọn tạo vụ sau tiến hành phân tích đánh giá số tiêu chất lượng độ bền gel, hàm lượng protein hàm lượng amtlose, nhiệt độ hồ hóa để chọn dịng có chất lượng cao cách xác Đưa dịng có triển vọng: L13, L19, L27, L29, L29, L30 chọn vào thí nghiệm so sánh quy khảo nghiệm sản xuất để đánh giá khả thích ứng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.), trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời Quá trình phát triển lúa gắn liền với trình phát triển nhân loại Chính vậy, ngành nơng nghiệp ln xác định mặt trận hàng đầu thực tế ln chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Nông nghiệp ngành sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết sống người Hơn nữa, phát triển kinh tế nơng nghiệp có vị trí quan trọng nhiều mặt phát triển đất nước Vì lúa lương thực mục tiêu phát triển nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam Với điều kiện khí hậu gió mùa Việt Nam, việc sản xuất lúa gạo gặp nhiều thuận lợi Vào thập kỉ 70 – 80 kỷ XX nước ta rơi vào tình trạng thiếu lương thực triền miên, sản xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu nước, phải thường xuyên nhập lúa gạo Sang thập kỉ 90, nhờ vào đổi chế, sách giải pháp quan trọng khác tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp (thủy lợi giao thông phân bón… ) chuyển đổi cấu mùa vụ, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nên sản lượng lúa gạo Việt Nam bước đầu tăng trưởng nhanh có lượng lương thực dư thừa Đây bước tiến quan trọng ngành trồng lúa nước ta chuyển từ nước nhập gạo trở thành nước sản xuất gạo đứng thứ hai Thế giới Trong đó, sử dụng giống lúa có suất cao, chất lượng tốt yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành tựu chung phát triển nông nghiệp nước ta suốt thời gian qua Do việc nghiên cứu áp dụng giống lúa có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhu cầu tất yếu cần thiết Thực tế, năm gần có nhiều giống lúa đưa vào sản xuất, nhiên giống có suất khơng ổn định, khả chống chịu với sâu bệnh số giống có chất lượng gạo chưa cao Vì nước ta điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh phát triển Để đánh giá dịng, giống cách tổng qt chúng tơi tiến hành theo dõi mức độ nhiễm sâu bệnh đồng ruộng dịng, giống Kết trình bày bảng 4.9: Bảng 4.9 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội STT Dòng/giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 L12 L13 L18 L19 L20 L21 L23 L27 L28 L29 L30 L31 L33 L40 L41 L42 L44 Thiên ưu Bắc thơm Sâu hại (điểm) Đục Rầy Cuốn thân nâu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bệnh hại (điểm) Bạc 0 0 3 5 5 0 0 Đạo ôn Khô vằn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: (điểm 0- Không nhiễm, điểm 1- Nhiễm nhẹ, điểm 3- Nhiễm nhẹ, điểm 5Nhiễm trung bình) Trong vụ Xuân 2021, mức độ nhiễm sâu bệnh hại tự nhiên dòng, giống mức nhiễm nhẹ đến nhiễm trung bình, thí nghiệm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phịng trừ Trong bệnh bạc nhiều nhất, tiếp đến sâu đục thân Qua bảng 4.9 cho ta thấy: Sâu xuất giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ, nhiên dòng theo dõi không bị nhiễm Sâu đục thân cú mèo gây hại nặng giai đoạn trước trỗ, chúng 55 đục đất làm cho bị khô trắng với mức độ từ không nhiễm đến nhiễm nhẹ, với dòng bị nhiễm nhẹ L13, L19, L28, L33 dịng cịn lại khơng nhiễm kể dịng đối chứng Khơng quan sát thấy rầy nâu xuất Qua trình cắt thử dung dịch bạc theo dõi thấy bệnh bạc xuất nhiều đồng ruộng Cụ thể dòng nhiễm nhẹ L12, L21, L23, L27, L30, L44; dịng nhiễm trung bình L28, L29, L31, L33; cịn lại dịng khơng bị nhiễm Trong vụ Xuân 2021, không xuất đạo ôn, khô vằn thí nghiệm đồng ruộng 4.10 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng giống Chọn giống có suất cao, chất lượng tốt ổn định mục tiêu hàng đầu nhà chọn giống chương trình chọn giống Năng suất giống phụ thuộc chủ yếu vào chất di truyền giống điều kiện ngoại cảnh khí hậu nước đất đai chế độ thâm canh giống… Năng suất ruộng lúa tạo nên suất cá thể ruộng lúa Bởi để tăng suất ruộng lúa, cần tăng yếu tố cấu thành suất Bảng 4.10 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội STT Dịng/ giống Số bơng/ khóm Số hạt/bơng L12 L13 L18 L19 L20 L21 L23 L27 L28 6,5 6,3 6,4 7,7 6,8 7,6 6,9 7,0 6,4 206,7 230,7 183,0 181,5 198,7 155,0 183,3 181,0 199,8 Tỷ lệ hạt (%) 95,2 94,5 93,0 93,5 92,8 85,1 91,3 91,0 95,2 56 Khối lƣợng 1.000 hạt (g) 23,2 23,2 22,4 22,4 22,0 24,5 24,9 26,2 25,1 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 103,7 111,4 85,4 102,4 96,7 86,0 100,8 105,7 107,0 Năng suất thực thu (tạ/ha) 78,4 84,0 65,7 76,8 72,4 64,4 74,8 81,4 79,1 STT Dịng/ giống Số bơng/ khóm Số hạt/bơng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 L29 L30 L31 L33 L40 L41 L42 L44 Thiên ưu Bắc thơm 6,3 7,1 6,4 6,8 6,5 6,6 6,2 7,2 5,6 6,6 217,2 178,5 176,6 184,2 159,8 197,0 168,3 169,4 223,9 126,4 Tỷ lệ hạt (%) 96,1 90,1 92,1 95,6 89,9 89,6 88,4 88,4 91,5 97,6 Khối lƣợng 1.000 hạt (g) 24,9 25,9 23,9 23,9 24,4 24,1 24,4 23,9 22,9 22,9 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 114,6 103,3 87,2 100,2 79,8 98,4 78,8 90,1 91,8 65,3 Năng suất thực thu (tạ/ha) 86,0 76,0 79,3 75,6 59,6 74,0 59,0 78,5 76,8 63,2 Số bơng/khóm yếu tố có tính chất định sớm tới suất lúa Số bơng khóm nhiều tiềm năng suất lớn ngược lại, đóng góp tới 74% suất Các dịng, giống theo dõi có số bơng/khóm dao động từ 5,6 – 7 bơng/khóm; đa số dịng, giống thí nghiệm có số bơng/ khóm thấp đối chứng Thiên ưu (5 bơng/khóm), dịng lớn L19 (7,7 bơng/khóm) Số hạt/bơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc trưng di truyền dòng, giống chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện ngoại cảnh Cấu trúc bơng lý tưởng khả bơng mang nhiều hạt Số hạt nhiều sở để tạo giống có suất cao Số hạt/bơng dao động từ 126,4 – 230,7 hạt/bơng Trong cao hẳn giống L13 (230,7 hạt/bông), hầu hết tất dòng theo dõi cao dòng đối chứng Bắc thơm có số hạt/bơng thấp (126,4 hạt/bơng) dịng Thiên ưu đạt cao 223,9 hạt/bơng Tỷ lệ hạt yếu tố liên quan trực tiếp định đến suất lúa yếu tố biến động mạnh Tỷ lệ hạt định thời kỳ trước sau trỗ bơng Nó bị ảnh hưởng lớn vào điều kiện ngoại cảnh giai đoạn lúa bước vào thời kì trỗ thời kỳ từ trỗ đến chín định từ đầu thời kỳ phân hóa địng đến lúa vào quan trọng thời kì phân bào giảm nhiễm, trỗ phơi màu thụ phấn, thụ tinh vào 57 chắc, khả trỗ cổ bơng sâu bệnh hại ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt Trong bố trí thời vụ chăm sóc cần ý giai đoạn lúa trỗ có điều kiện thời tiết tốt Vụ Xuân 2021, dịng, giống bị ảnh hưởng sâu bệnh nên tỷ lệ hạt tương đối cao từ 85,1 – 97,6% Dịng đối chứng Bắc thơm có tỷ lệ hạt cao (97,6%) thấp dòng L21 (85,1%) Dòng đối chứng Thiên ưu (91,5%) có tỷ lệ hạt cao Khối lượng 1000 hạt yếu tố mang đặc tính di truyền, tùy thuộc vào cỡ hạt độ mẩy (no đầy) hạt lúa biến động tác động mơi trường phụ thuộc chủ yếu vào dịng, giống Các điều kiện mơi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (trước trỗ 18 ngày) cỡ hạt, ảnh hưởng phần vào rộ (15 – 25 ngày sau trỗ) độ mẩy hạt Qua bảng số liệu, cho ta thấy khối lượng 1000 hạt dòng, giống dao động từ 22,0 – 26,2g; dịng L27 có khối lượng 1000 hạt lớn (26,2g) dịng L20 có khối lượng 1000 thấp (22,0g); dòng đối chứng tương đối thấp 22,9g Năng suất lý thuyết tiềm năng suất cao nhất, có giống điều kiện cụ thể, biết suất lý thuyết xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý để thu suất thực cao Qua bảng 4.8 cho ta thấy: Năng suất lý thuyết dòng dao động từ 65,3 – 114,6 tạ/ha giống đối chứng Thiên ưu có suất lý thuyết 91,8 tạ/ha tương đối cao dòng đối chứng Bắc thơm thấp (65,3 tạ/ha) dịng có suất lý thuyết cao L29 (114,6 tạ/ha) Năng suất thực thu kết cuối suất thực tế thu đồng ruộng, tổng hợp từ yếu tố phân bón, giống, kỹ thuật chăm sóc điều kiện ngoại cảnh… Các yếu tố bổ trợ hài hòa với cho suất thực thu cao ngược lại Năng suất thực thu cao mục tiêu cuối mà nhà chọn giống mong muốn Năng suất thực thu dòng theo dõi dao động từ 59,0 – 86,0 tạ/ha, cao dòng L29 (86,0 tạ/ha) dòng thấp L42 (59,0 tạ/ha) Đa số dịng có suất thực thu tương 58 đương với dòng đối chứng Thiên ưu (76,8tạ/ha) Bắc thơm (63,2 tạ/ha) 4.11 Một số tiêu chất lƣợng gạo dòng, giống lúa Việc sử dụng dòng, giống bố mẹ có đặc tính thơm ngon suất cao sở để chọn tạo giống lúa lai cho chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường ngày Các dòng, giống lúa bố chất dịng, giống lúa nghiên cứu, chọn lọc để tạo giống lúa Vì việc đánh giá tiêu chất lượng dòng, giống bố cần thiết Qua nghiên cứu đánh giá thu kết số tiêu chất lượng dòng, giống theo dõi bảng 4.11: Bảng 4.11 Một số đặc điểm hạt gạo dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên dòng, giống L12 L13 L18 L19 L20 L21 L23 L27 L28 L29 L30 L31 L33 L40 L41 L42 L44 Thiên ưu Bắc thơm Tỷ lệ gạo xay (%) 80 80 80 84 78 78 88 80 78 76 80 84 72 84 88 84 88 Tỷ lệ Tỷ lệ Chiều Chiều gạo gạo dài hạt rộng Tỷ lệ Xếp loại xát nguyên gạo hạt gạo dài/rộng hạt (%) (%) (mm) (mm) 68 90,3 7,0 2,1 3,3 Thon dài 64 91,2 6,4 1,7 3,8 Thon dài 64 89,3 6,5 1,7 3,8 Thon dài 76 81,3 6,5 2,1 3,1 Thon dài 60 91,6 7,0 1,9 3,7 Thon dài 64 90,3 6,1 1,8 3,4 Thon dài 76 85,7 7,0 2,0 3,5 Thon dài 68 88,8 6,3 2,0 3,15 Thon dài 68 81,4 7,0 2,0 3,5 Thon dài 64 93 7,1 2,0 3,6 Thon dài 64 92,1 7,0 1,9 3,7 Thon dài 80 89,5 6,8 2,1 3,2 Thon dài 56 84,3 6,7 1,8 3,7 Thon dài 72 91,7 6,8 2,0 3,4 Thon dài 76 92,3 6,7 2,0 3,4 Thon dài 72 86,2 6,6 2,1 3,1 Thon dài 80 83,8 6,5 2,0 3,3 Thon dài 77,5 70 92,9 5,9 1,7 3,5 Thon dài 89 66,8 86,6 5,8 1,8 3,2 Thon dài 59 Phân loại chiều dài hạt gạo theo hệ thống tiêu chuẩn ngành 10TCN – 590 :2004 chiều dài hạt gạo lớn mm hạt gạo xếp vào gạo dài, từ 6,0 – 7,0 mm hạt gạo dài, từ 6,0 mm hạt gạo ngắn Qua bảng 4.10 cho ta thấy hầu hết dịng, giống có hạt gạo xếp vào loại dài Chiều dài hạt gạo dòng, giống dao động từ 5,8 – 7,1 mm Tất dòng thuộc loại hạt gạo dài, riêng dòng L29 xếp loại dài (7 mm) dòng đối chứng xếp loại hạt gạo ngắn Thiên ưu (5 mm) Bắc thơm (5 mm) Chiều rộng hạt gạo dòng, giống dao động từ 1,7 - 2,1 mm, dịng có chiều rộng lớn L12, L19, L31, L44 (2,1 mm); dịng có chiều rộng nhỏ L13 L18 đối chứng Thiên ưu (1,7 mm) Tỷ lệ chiều dài chiều rộng (D/R) để đánh giá hình dạng hạt gạo, D/R > 3,0 hạt gạo xếp thon dài, hạt gạo từ 2,1 – 3,0 xếp loại trung bình từ 1,1 – 2,0 hạt gạo xếp loại bầu cịn 1,1 hạt gạo tròn Qua bảng 4.10 ta thấy tất dịng, giống theo dõi đạt hình dạng thon dài Chất lượng xay xát cho biết mức độ hao hụt thóc gạo Đánh giá chất lượng xay xát có tiêu là: Tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên Tỷ lệ gạo xay hay gọi tỉ lệ gạo lật xác định tỷ số khối lượng gạo xay trên khối lượng thóc đem xay tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngược lại vỏ trấu giống dày Qua bảng 4.11 cho ta thấy tỷ lệ gạo xay dòng, giống dao động từ 72 – 89% Dòng đối chứng Bắc thơm có tỷ lệ gạo xay cao (89%) tức vỏ trấu dòng mỏng, dòng L33 có tỷ lệ gạo xay thấp (72%) – vỏ trấu dày, dịng cịn lại có tỷ lệ gạo xay tương đương với dòng đối chứng Thiên ưu (77,5%) Tỷ lệ gạo xát tiêu không phản ánh chất lượng gạo mà biểu hiệu kinh tế giúp cho người lao động có sở để mở rộng sản xuất Tỷ lệ gạo xát phụ thuộc vào tỷ lệ gạo lật cấu trúc bên hạt gạo Khi có vỏ lụa dày tỷ lệ cám tăng tỷ lệ gạo xát giảm ngược lại Do dịng, giống cho tỷ lệ gạo xay cao cho tỷ lệ gạo xát cao ngược lại Tỷ lệ gạo xát dòng, giống theo dõi dao động từ 56 – 80% dòng cho tỷ lệ gạo 60 xát lớn L31, L44 (80%) giống L33 có tỷ lệ gạo xát thấp (56%) Tỷ lệ gạo nguyên tỷ số khối lượng gạo nguyên khối lượng gạo xát, tiêu biểu giá trị thương trường giống Hạt gạo nguyên hạt gạo có kích thước từ 2/3 chiều dài hạt gạo trở lên Kết bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ gạo nguyên dòng, giống theo dõi dao động từ 81,3 – 93 %; dịng L29 cho tỷ lệ gạo nguyên cao (93%) dòng L19 thấp (81 3%); dòng đối chứng Thiên ưu có tỷ lệ gạo nguyên tương đối cao (92,9%) 4.12 Một số tiêu chất lƣợng cơm dịng, giống lúa Thuần Chất lượng nấu nướng có vai trò quan trọng việc đánh giá chất lượng lúa gạo có ảnh hưởng trực tiếp đến vị, sức khỏe người Chất lượng nấu nướng đánh giá cảm quan phương pháp cho điểm thông qua tiêu sau: mùi thơm độ mềm độ trắng độ ngon theo tiêu chuẩn TCVN8373:2010 Bảng 4.12 Một số tiêu chất lƣợng cơm dòng, giống lúa Thuần vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Dòng/ giống L12 L13 L18 L19 L20 L21 L23 L27 L28 L29 L30 L31 L33 L40 L41 L42 L44 Thiên ưu Bắc thơm Mùi thơm 2 2 2 2,5 2,5 2 2 2 Độ mềm 4 4 4,5 3,5 4,5 2,5 3 4,5 2,5 4 Độ ngon 3,5 4 4 4 3,5 2,5 3,5 3,5 4 3,5 Độ trắng 5 5 5 5 5 5 5 5 4,5 Tổng điểm 14,5 15 15 15 15 15,5 14 15,5 12 14,5 12,5 14,5 14,5 14,5 14 16 12,5 14,5 15,5 Ghi chú: Tốt: 18,8-20,0; Khá: 15,2-18,5; Trung bình: 11,2-15,1; Kém: 7,2-11,1; Rất kèm: < 7,2 61 Từ bảng 4.12 cho ta thấy rằng: Về mùi thơm: tiêu chất lượng nhiều người quan tâm Các dịng có mùi thơm từ khơng thơm đến thơm dao động từ – (điểm) Trong giống đối chứng BT7 L33 L42 đạt điểm cao (điểm) mùi thơm vừa đặc trưng dòng lại mức – (điểm) thơm Về độ mềm: Các dòng, giống theo dõi có mức điểm dao động từ 2,5 – 4,5 (điểm) Hầu hết tất dòng đạt mức – (điểm); dòng L21, L27, L33 mềm đạt điểm cao (4 điểm) dòng L28 L44 cứng thấp (2,5 điểm) Độ trắng cơm lớn đánh giá cao Tất dòng, giống theo dõi đánh giá mức điểm cao trắng (5 điểm), riêng dòng đối chứng Thiên ưu đánh giá mức điểm thấp (4 điểm) Độ ngon cơm: Là tiêu quan trọng tiêu trên, tiêu đánh giá cách tổng quát chất lượng giống Các dòng đạt khoảng – điểm; dịng có số điểm cao L13 L18 L19 L20 L21 L27 L42 đối chứng Thiên ưu (4 điểm) dòng đạt điểm thấp L28, L41 Đánh giá mức độ tổng qt dịng, giống có tổng điểm từ 12 – 16 điểm (trung bình – khá) Trong trội giống L42 (16 điểm) cao so với đối chứng Thiên ưu (14 điểm) Bắc thơm (15 điểm); dòng L28 có số điểm thấp (12 điểm) 4.13 Kết tuyển chọn dịng, giống lúa có triển vọng Thông qua đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng cơm gạo dòng, giống lúa chọn dòng triển vọng Những đặc điểm dòng lúa triển vọng tóm tắt bảng 4.13: Bảng 4.13 Một số đặc điểm dòng lúa Thuần triển vọng Dòng TGST (ngày) Chiều cao cuối (cm) L29 L13 L27 L28 L19 L30 139 146 139 139 144 139 105,7 102,2 105,2 105,2 104,2 102,7 62 Dòng L29 L13 L27 L28 L19 L30 Số hạt/ 217,2 230.7 181,0 199,8 181.5 178,5 Tỷ lệ hạt (%) 96,1 94,5 91 95,2 93,5 90,1 Khối lượng 1000 hạt (gam) 24,9 23,2 26,2 25,1 22,4 25,9 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 114,6 111,4 105,7 107,0 102,4 103,3 Năng suất thực thu (tạ/ ha) 86,0 84.0 81,4 79,1 76,8 76,0 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,4 6,5 6,3 7,0 7,1 7,0 Tỉ lệ gạo xát (%) 76 64 68 68 64 64 Chất lượng cơm (điểm) 15 15 15,5 12 14,5 12,5 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu dòng, giống lúa Thuần điều kiện vụ Xuân 2021, rút số kết luận sau: 1./ Thời gian sinh trưởng dòng, giống theo dõi vụ Xuân biến động từ 133 – 146 ngày Hầu hết dịng có thời gian sinh trưởng lớn so với giống đối chứng Thiên ưu (132 ngày) Bắc thơm (129 ngày) Các dòng L13, L18, L19, L21, L23 có thời gian sinh trưởng dài nằm khoảng từ 144 – 146 ngày; dịng có thời gian sinh trưởng ngắn L44 L31 (133 ngày) 2./ Các dịng, giống có chiều cao cuối biến động từ 80,3 – 110,8 cm thuộc nhóm bán lùn; số thân 14 – 15 lá; chiều dài đòng dao động khoảng 24,9 – 48,3 cm; chiều dài biến động từ 20,6 – 32,5 cm; số gié cấp từ 11 – 13,7 gié 3./ Các dịng, giống có số bơng/khóm dao động từ 5,6 – 7,7 bơng/khóm; số hạt/bơng từ 126,4 – 230,7 hạt; tỷ lệ hạt tương đối cao từ 88,3 – 96,3%; khối lượng 1000 hạt dao động từ 22,4 – 26 2g; suất lý thuyết từ 65,3 – 114,9 tạ/ha; suất thực thu dao động từ 59,1 – 86,2 tạ/ha 4./ Chiều dài hạt gạo dao động từ 5,8 – 7,1mm; chiều rộng hạt gạo dòng, giống từ 1,7 - 2,1 mm tất dịng, giống theo dõi thuộc nhóm có dạng hạt thon dài; tỷ lệ gạo xát từ 61,2 – 70,4%; tỷ lệ gạo xay từ 72 – 89%; tỷ lệ gạo xát từ 56 – 80%; tỷ lệ gạo nguyên dòng, giống theo dõi dao động từ 81,3 – 93 % 5./ Mức độ nhiễm sâu bệnh hại pử dòng, giống theo dõi thấp: Trong bệnh bạc nhiều nhất, tiếp đến sâu đục thân, ngồi khơng xuất sâu lá, rầy nâu đạo ôn, khô vằn 6./ Qua kết đánh giá chất lượng cơm cho thấy giống L42 (16 điểm) có chất lượng cao cao so với đối chứng Thiên ưu (14 điểm) Bắc thơm (15 điểm); dịng L12 có số điểm thấp (12 điểm) 64 Thông qua đánh giá sinh trưởng phát triển suất chất lượng chọn 06 dòng triển vọng: L13, L19, L27, L28, L29, L30 5.2 Đề nghị 1./ Tiếp tục đánh giá dòng giống lúa Thuần điều kiện vụ Mùa 2021 để có kết luận xác sinh trưởng phát triển suất chất lượng dòng, giống lúa Thuần chọn tạo 2./ Đưa dòng triển vọng: L13, L19, L27, L28, L29, L30 chọn vào thí nghiệm so sánh quy khảo nghiệm sản xuất diện tích rộng vùng sinh thái khác để đánh giá khả thích ứng dòng, giống lúa Thuần 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2000) Một số vấn đề cần biết gạo xuất Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa Nhà xuất Lao Động Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Duy Quý (1997) Các phương pháp chọn tạo giống trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Tề cộng (1997) Giáo trình lương thực Tập NXB Nơng nghiệp Hà Nội Vũ Tun Hồng Luyện Hữu Chi Trần Thị Nhàn (2000) Chọn giống lương thực NXB KHKT Hà Nội Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa giảng cao học chuyên ngành chọn giống trồng Hà Nội Viện nghiên cứu quốc tế (1996) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam dịch năm 1996) 10 Nguyễn Thế Hùng (2008) Bài giảng lúa môn lương thựckhoa nông học trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Khanh (2015) Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cho vùng Đồng sông Hồng” 12 Lâm Quang Dụ Đào Thị Thanh Bằng Nguyễn Hữu Đống Tô Anh Tuấn Lê Thị Liễu (2004) Nghiên cứu chất di truyền tính trạng mùi thơm số giống lúa” Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 2, http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1&go=page&pid =79 66 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ahamadi J., Fotokian M.H., Fabriki-Orang S (2008) Detection of QTLs Influencing Panicle Length, Panicle Grain Number and Panicle Grain Sterility in Rice (Oryza sativa L.) J Crop Sci Biotech, 11 (3),pp 163- 170 Ahmed SA., Borua I., Sarkar C.R and Thakur A.C (1995) Volatile component (2-AP) in scented rice Proceedings of the Seminar on Problems and Prospects of Agricultural Research and Development in North-East India, Assam Agricultural University, Jorhat, India, 27-28 November 1995, pp 55-57 Gonzales O.M and Ramirez R (1998) “Genetic variability and path analysis in rice grown in saline soil, International Rice Research Newsletter, 23, pp 3-19 Chang, T.T (1976) Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines Jenning PR (1979) Rice improvement IRRI Phillipines Khush G.S (2000) Taxonomy and origin of rice Aromatic Ricis Science Publishers, Inc USA Prathepha P (2008) The fragrance (fgr) gene in natural populations of wild rice (Oryza rufipogon Griff.) Genet Resour Crop Evol., 56, pp 13–18 Ming-Wei L., Yong L., Shi-Quan W., Qi-Ming D., Ping L (2005) Genetic Analysis and Mapping of Dominant Minute Grain Gene Mi3(t) in rice Rice Science, 12(4), pp 243-248 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Giai đoạn mạ Hình Giai đoạn lúa hồi xanh 68 Hình 8.Giai đoạn lúa trỗ Hình Cây lúa bị sâu đục thân Hình 10 Đánh giá chất lƣợng cơm 69