1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số dòng lúa nếp cẩm mới chọn tạo trong điều kiện vụ xuân 2021 tại gia lâm, hà nội

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ DÒNG LÚA NẾP CẨM MỚI CHỌN TẠO TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : LÊ THỊ TRANG Lớp : K62 - KHCTA MSV : 621716 Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN VĂN QUANG Bộ môn : DI TRUYỀN - CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, nhận động viên, hướng dẫn, bảo tận tình cá nhân, tập thể Học viện Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Văn Quang - Bộ môn Di truyền chọn giống trồng, Khoa Nông học, Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh, chị phịng Kỹ Thuật Nơng Nghiệp tồn thể cán cơng nhân viên Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng - Khoa Nơng học tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Do thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô tất bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 Ký tên (Sinh viên) Lê Thị Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc lúa, phân biệt lúa nếp lúa tẻ 2.1.1 Nguồn gốc lúa 2.1.2 Phân biệt lúa nếp lúa tẻ 2.2 Sự di truyền số tính trạng hình thái - sinh lý .4 2.2.1 Sự di truyền số tính trạng hình thái 2.2.2 Sự di truyền số tính trạng sinh lý 10 2.2.3 Sự di truyền số tính trạng liên quan đến chất lượng .12 2.2.4 Di truyền số tính trạng liên quan đến suất 16 2.3 Phương pháp chọn tạo giống lúa nếp cẩm 18 2.4 Một số thành tựu nghiên cứu phát triển giống lúa nếp cẩm giới Việt Nam 18 2.4.1 Trên Thế giới 18 2.4.2 Tại Việt Nam 21 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Vật liệu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 ii 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 28 3.3.3 Các tiêu theo dõi .28 3.3.4 Phương pháp đánh giá tiêu .33 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 35 4.2 Động thái tăng trưởng dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .38 4.2.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng, giống lúa nếp cẩm 38 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa nếp cẩm 40 4.2.3 Động thái dòng lúa nếp cẩm 43 4.2.4 Động thái đẻ nhánh dòng lúa nếp cẩm 46 4.3 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .49 4.4 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .51 4.5 Một số đặc điểm cấu trúc dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .54 4.6 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .57 4.7 Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .61 4.8 Kết đánh giá số tiêu chất lượng dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 .62 4.9 Kết đánh giá cảm quan cơm của dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 64 4.10 Kết tuyển chọn dòng, giống lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xuân 2021 .66 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CAP DGWG Chữ viết đầy đủ Cleaved Amplified Polymorphic Dee-geo-woo-gen Đ/C Đối chứng ĐH Quần thể đơn bội kép GABA γ-aminobutyric axit IGT I-Geo-Tze IRRI International Rice Research Institute Moc1 Monoculm1 PCR Polymerase Chain Reaction PIC Hệ số đa dạng di truyền QTL Quantitative trait locus (Tính trạng số lượng) RHL Dòng dị hợp RIL Dòng tái hợp SSR Simple sequence repeats (Sự lặp lại trật tự đơn giản) TB Trung bình TN1 Taichung Native UPGMA Unweighted Pair Group Method using arithmetic Averages iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 36 Bảng 4.2 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 39 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 41 Bảng 4.4 Động thái dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 44 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 47 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 49 Bảng 4.7 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 52 Bảng 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 55 Bảng 4.9 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 58 Bảng 4.10 Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 61 Bảng 4.11 Một số đặc điểm chất lượng gạo dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 63 Bảng 4.12 Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (TCVN 8373:2010) 65 Bảng 4.13 Một số đặc điểm dòng, giống lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xuân 2021 67 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao số dòng, giống nếp cẩm vụ Xuân 2021 42 Đồ thị 4.2: Động thái số dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 45 Đồ thị 4.3: Động thái đẻ nhánh số dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 48 Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 49 Bảng 4.8 Một số đặc điểm cấu trúc bơng dịng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 55 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích: Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh suất, chất lượng số dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội Từ chọn - 10 dòng lúa nếp cẩm triển vọng Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành vụ Xuân năm 2021 Khu thí nghiệm đồng ruộng - Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khảo sát tập đồn, khơng nhắc lại, diện tích cơng thức 10 m2 Khoảng cách cấy hàng×hàng = 20 cm, cây×cây = 20 cm, cấy dảnh/khóm Kết kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá xác định đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm hình thái, đặc điểm nông sinh học, suất mức độ nhiễm sâu bệnh 19 dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Qua đánh giá tổng hợp suất chất lượng chọn dòng lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội là: C35, C67, C71, C74 C82 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Cây lúa trở thành lương thực châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng có vai trị quan trọng nét văn hóa ẩm thực dân tộc ta Lúa có nhiều loại hai loại lớn phổ biến loại lúa nếp loại lúa tẻ Trong đó, lúa nếp cẩm số loại lúa nếp đặc biệt Lúa nếp cẩm (còn gọi nếp than) nguồn gen lúa nếp địa phương có phẩm chất gạo tốt, chất lượng cao, trồng chủ yếu Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; rải rác Phú Thọ, Ninh Bình, Thanh Hóa… Gạo nếp cẩm cịn biết đến với tên gọi “bổ huyết mễ”, loại gạo đánh giá cao có thành phần dinh dưỡng cao bổ dưỡng Hàm lượng protein gạo nếp cẩm cao 6,8%, chất béo cao 20% so với loại gạo khác Không thế, nếp cẩm chứa tới loại axit amin (đặc biệt Anthocyanin) carotene nguyên tố vi lượng (sắt, kẽm) cần thiết cho thể Theo Đông y, gạo nếp cẩm có tính ấm, vị ngọt, giúp bổ trung ích khí, tác dụng chữa mồ trộm, suy nhược thể, tiêu chảy, giúp chữa viêm loét dày, tá tràng, đặc biệt gạo nếp cẩm tốt giúp bổ máu huyết tim mạch Giống lúa nếp cẩm trồng chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ đồng sông Cửu Long (Cục Trồng trọt, 2018) Tuy nhiên, diện tích trồng lúa nếp cẩm Việt Nam cịn hạn chế, chiếm khoảng 5% diện tích trồng lúa (khoảng 390 nghìn ha), số giống cơng nhận phát triển sản xuất cịn q ít, suất khơng cao, nhiễm nặng sâu bệnh đặc biệt đạo ôn, bạc bị thối hóa làm giảm chất lượng Vì cần phải nghiên cứu, chọn tạo dịng, giống lúa nếp cẩm có suất cao, chất lượng tốt, trồng vụ/năm phù hợp với tiểu vùng khí hậu Trong năm qua, Viện Nghiên cứu Phát triển trồng tập trung thu thập vật liệu, đánh giá, lai tạo chọn lọc dịng lúa nếp cẩm có thời gian sinh trưởng ngắn, suất khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh có hàm lượng anthocyanin cao Nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tuyển chọn giống lúa nếp cẩm có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với dịch hại, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh khu vực phía Bắc đặc biệt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng số dòng lúa nếp cẩm chọn tạo điều kiện vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, mức độ nhiễm sâu bệnh, suất chất lượng số dòng lúa nếp cẩm chọn tạo vụ Xuân 2021 Gia Lâm, Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái số dòng lúa nếp cẩm chọn tạo vụ Xuân 2021 - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh dòng lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 - Theo dõi, thu thập số liệu yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng dòng lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 - Chọn - 10 dòng lúa nếp cẩm có triển vọng vụ Xuân 2021 Tỷ lệ hạt yếu tố liên quan trực tiếp tới suất lúa Tỷ lệ hạt định thời kỳ trước sau trỗ bị ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh giai đoạn lúa bước vào phân hóa đòng, giai đoạn trỗ chế độ dinh dưỡng Trong bố trí thời vụ chăm sóc cần ý giai đoạn lúa trỗ cần có điều kiện thời tiết tốt Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: Tỷ lệ hạt bơng dịng - giống thí nghiệm biến động từ 79,7% (dịng C84) đến 96,6% (dịng C67) Trong đó, giống đối chứng ĐH6 có tỷ lệ hạt 89,3% thấp so với dòng: C13, C26, C35, C40, C42, C65, C67, C71, C73, C74, C78 Khối lượng 1000 hạt yếu tố tương đối biến động phụ thuộc chủ yếu vào giống Các điều kiện mơi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (trước trỗ 18 ngày) cỡ hạt ảnh hưởng phần vào rộ (15 - 25 ngày sau trỗ) độ mẩy hạt Khối lượng 1000 hạt bao gồm khối lượng vỏ trấu thường chiếm 20% khối lượng hạt gạo thường chiếm 80% Các dòng giống thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến động từ 17,2 g (C40) đến 30,2g (C82) Giống đối chứng ĐH6 có khối lượng 1000 hạt 24,2 g cao khối lượng 1000 hạt dòng C26 (23,2 g), C40 (17,2 g) C49 (20,6 g) Các dịng cịn lại có khối lượng 1000 hạt cao đối chứng biến động từ 24,8 g - 30,2 g Năng suất thực thu suất thực tế thu giống chịu tác động yếu tố ngoại cảnh như: phân bón, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ chăm sóc… Tất biện pháp kỹ thuật tác động nhằm thu suất thực thu cao Năng suất lý thuyết cho biết tiềm năng suất cao có giống điều kiện cụ thể, biết suất lý thuyết xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý để thu suất thực thu cao Qua bảng số liệu 4.9 cho thấy: Năng suất lý thuyết dòng - giống thí nghiệm biến động từ 64,4 tạ/ha (dịng C42) đến 112,1 tạ/ha (dịng C82) Đối chứng ĐH6 có suất lý thuyết 82,7 tạ/ha, cao dòng C13, C16, C40, C42, C49, C78 C79 Các dòng nếp cẩm cịn lại có suất lý thuyết cao đối chứng 60 Năng suất thực thu dịng - giống thí nghiệm biến động từ 43,8 tạ/ha (dòng C42) đến 74,5 tạ/ha (dòng C35) Đối chứng ĐH6 có suất thực thu với dịng C88 (59,4 tạ/ha) thấp dòng C13, C35, C67, C71, C73, C74, C79, C82, C84, C88 4.7 Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Sâu bệnh đối tượng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng lúa Trên giống phát sinh, phát triển sâu bệnh phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu, điều kiện dinh dưỡng, mật độ cấy… Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh điều kiện tự nhiên vụ Xuân 2021 thể thông qua bảng số liệu 4.10 Bảng 4.10 Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Dòng/ Giống C13 C16 C26 C35 C40 C42 C46 C49 C65 C67 C71 C73 C74 C78 C79 C82 C84 C88 ĐH6 (đ/c) Sâu hại (điểm) Sâu Sâu Rầy đục thân nâu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 Bệnh hại (điểm) Bạc Đạo ôn Khô vằn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ghi chú: Điểm - không nhiễm; điểm - nhẹ; điểm - nhẹ; điểm - trung bình 61 Qua kết bảng 4.10 cho thấy: - Sâu xuất giai đoạn đẻ nhánh đến giai đoạn trỗ với mức độ nhiễm từ khơng nhiễm đến nhiễm nhẹ Các dịng bị nhiễm gồm: C46, C71, C82 với mức độ nhiễm nhẹ - Sâu đục thân gây hại giai đoạn trước trỗ Chúng gây hại số dòng mức nhẹ, biểu rõ bơng trỗ lên bị khơ trắng Các dịng C35, C49, C67, C74, C78 C79 bị sâu đục thân gây hại mức nhẹ Các dịng cịn lại khơng bị sâu đục thân gây hại - Rầy nâu thường xuất lúa giai đoạn chín Trong vụ Xuân 2021, tất dòng - giống lúa nếp cẩm không bị rầy nâu gây hại - Tất dòng - giống lúa nếp cẩm thí nghiệm khơng bị nhiễm bệnh bạc lá, đạo ơn khơ vằn Tóm lại: Trong vụ Xn 2021, điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp nên dòng - giống lúa nếp cẩm bị nhiễm sâu sâu đục thân mức nhẹ số dòng khơng bị nhiễm loại sâu bệnh điển hình khác 4.8 Kết đánh giá số tiêu chất lượng dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Bên cạnh yếu tố suất yếu tố chất lượng gạo nhà chọn giống quan tâm Một mục tiêu chọn giống quan trọng giống có chất lượng gạo tốt Việc sử dụng giống lúa có đặc tính thơm ngon, suất cao sở để chọn tạo giống lúa lai cho chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày Vì việc đánh giá tiêu chất lượng gạo dòng - giống lúa cần thiết Kết số tiêu chất lượng gạo dòng - giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 thể thông qua bảng số liệu 4.11 62 Bảng 4.11 Một số đặc điểm chất lượng gạo dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Chiều Chiều Tỉ lệ Tỷ lệ Dòng/ dài rộng Xếp Màu sắc dài/rộng gạo xay Giống hạt gạo hạt gạo loại vỏ cám (D/R) (%) (mm) (mm) C13 7,1 2,2 3,2 TD 76,7 Nâu C16 7,0 2,4 2,9 TB 76,0 Nâu C26 6,6 2,2 3,0 TB 78,0 Nâu C35 6,9 2,9 2,4 TB 77,8 Tím C40 6,5 2,0 3,3 TD 77,5 Nâu C42 6,4 2,0 3,2 TD 80,0 Tím C46 6,8 2,6 2,6 TB 76,0 Nâu C49 6,5 2,3 2,8 TB 78,0 Nâu C65 6,1 2,6 2,3 TB 78,4 Nâu C67 6,2 2,8 2,2 TB 79,0 Tím C71 6,4 2,8 2,3 TB 76,4 Tím C73 6,2 2,9 2,1 TB 74,8 Nâu C74 6,4 2,2 2,9 TB 80,0 Tím C78 6,0 2,9 2,1 TB 76,6 Nâu C79 6,4 2,6 2,5 TB 76,0 Nâu C82 6,5 2,8 2,3 TB 74,4 Tím C84 6,7 2,8 2,4 TB 79,4 Nâu C88 6,6 2,6 2,5 TB 80,0 Nâu ĐH6 (đ/c) 6,0 2,9 2,1 TB 80,0 Tím Ghi chú: TB: trung bình; TD: thon dài Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002), chiều dài hạt gạo xay chia làm nhóm: nhóm hạt gạo dài ( 7,5 mm); nhóm hạt gạo dài (6,61 - 7,5 mm); nhóm hạt gạo trung bình (5,51 - 6,60 mm); nhóm hạt gạo ngắn (dưới 5,5mm) Qua bảng 4.11 ta thấy: Chiều dài hạt gạo dòng - giống lúa nếp cẩm thí nghiệm dao động từ 6,0 - 7,1 mm, thuộc nhóm hạt gạo trung bình dài Các dịng thuộc nhóm hạt gạo dài C13, C16, C35, C42 C84; C13 dòng có chiều dài hạt gạo dài (7,1 mm) Đối chứng ĐH6 dịng C78 có chiều dài hạt gạo ngắn so với dịng thí nghiệm thuộc nhóm có chiều dài hạt gạo trung bình với dịng lại 63 Chiều rộng hạt gạo dòng - giống dao động từ 2,0 - 2,9 mm Dòng có chiều rộng hạt gạo nhỏ C40, C42 (1,7 mm) Đối chứng ĐH6, C35, C73, C78 có rộng hạt gạo lớn (2,9 mm) Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002), tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt gạo chia làm nhóm: nhóm hạt trịn (tỷ lệ D/R nhỏ 1,1); nhóm hạt bầu (tỷ lệ D/R khoảng 1,1 - 2); nhóm hạt trung bình (tỷ lệ D/R khoảng 2,1 - 3); nhóm hạt thon dài (tỷ lệ D/R lớn 3,0) Qua bảng số liệu 4.11 cho thấy: Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt gạo biến động từ 2,1 (C73, C78 đối chứng ĐH6) đến 3,3 (C40), thuộc nhóm hạt trung bình hạt thon dài Các dịng C13, C40 C42 thuộc nhóm hạt gạo thon dài; dịng cịn lại thuộc nhóm hạt gạo trung bình Tỷ lệ gạo xay hay gọi tỷ lệ gạo lật xác định tỷ số khối lượng gạo xay khối lượng thóc đem xay, tỷ lệ gạo xay cao vỏ trấu mỏng ngược lại Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy: tỷ lệ gạo xay dòng - giống thí nghiệm biến động từ 74,8 - 80% Trong đó, dòng C42, C74, C88 đối chứng ĐH6 có tỷ lệ gạo xay cao nhất, với tỷ lệ gạo xay lên đến 80% Dịng C73 có tỷ lệ gạo xay thấp nhất, với tỷ lệ gạo xay 74,8% Theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá IRRI (2002), màu sắc vỏ cám hạt chia làm màu gồm: trắng; nâu; ánh nâu; đỏ; khoang tím; tím… Các dịng thí nghiệm thuộc nhóm màu sắc vỏ hạt nâu tím Đối chứng ĐH6 dòng C35, C42, C67, C71, C74 C82 có màu sắc vỏ cám màu tím; dịng cịn lại có màu sắc vỏ cám nâu 4.9 Kết đánh giá cảm quan cơm của dòng, giống lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021 Chất lượng cơm có vai trò quan trọng việc đánh giá chất lượng lúa gạo có ảnh hưởng trực tiếp đến vị, sức khỏe người Chất lượng cơm đánh giá cảm quan phương pháp cho điểm theo tiêu chuẩn TCVN 8273:2010 thông qua tiêu sau: mùi thơm, độ mềm dẻo, độ ngon, độ trắng (màu sắc) Kết đánh giá cảm quan cơm thể thông qua bảng 4.12 64 Bảng 4.12 Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (TCVN 8373:2010) Dòng/Giống C13 C16 C26 C35 C40 C42 C46 C49 C65 C67 C71 C73 C74 C78 C79 C82 C84 C88 ĐH6 (đ/c) Mùi thơm 2 2,5 2 3,5 2 3,5 2 2,5 2,5 2 Độ mềm dẻo 3 4,5 3,5 4 3,5 3,5 3,5 4,5 3 3,5 3,5 Độ ngon 2,5 2 3,5 3 3,5 3,5 3,5 3,5 2,5 3,5 3,5 3,5 Màu sắc Tím Tím Tím Tím đen Tím Tím đen Tím Tím Tím Tím đen Tím đen Tím Tím đen Tím Tím Tím đen Tím Tím Tím đen Ghi chú: - Mùi thơm: điểm 1: Khơng có mùi đặc trưng; điểm 2: Có mùi cơm, hương thơm đặc trưng; điểm 3: Có mùi thơm nhẹ, đặc trưng; điểm 4: Thơm, đặc trưng; điểm 5: Rất thơm, đặc trưng - Độ mềm dẻo: điểm 1: Rất cứng; điểm 2: Cứng; điểm 3: Hơi mềm; điểm 4: Mềm dẻo; điểm 5: Rất mềm dẻo - Độ ngon: điểm 1: Không ngon; điểm 2: Chấp nhận được; điểm 3: Ngon; điểm 4: Khá ngon; điểm 5: Rất ngon Kết đánh giá cảm quan cơm bảng 4.12 cho thấy: Về mùi thơm cơm: Đây tiêu chất lượng nhiều người quan tâm Mùi thơm cơm đối chứng ĐH6 hầu hết dịng thí nghiệm đánh giá đạt - 2,5 điểm (có mùi cơm, hương thơm đặc trưng đến có mùi thơm nhẹ, đặc trưng) Hai dòng C46 C73 đạt 3,5 điểm có mùi thơm nhẹ, đặc trưng đến có mùi thơm đặc trưng 65 Về độ mềm dẻo: Các dịng - giống thí nghiệm thuộc mức từ mềm (điểm 3) đến mức mềm dẻo (điểm 5) Trong đó, đối chứng ĐH6 dòng C13, C42, C49, C65 đánh giá mức mềm dẻo (điểm 4) Dòng C40 C74 đánh giá 4,5 điểm thuộc mức từ mềm dẻo (điểm 4) đến mềm dẻo (điểm 5) Các dòng lại đánh giá thuộc mức từ mềm (điểm 3) đến mềm dẻo (điểm 4) Độ ngon cơm: Đây tiêu quan trọng tiêu trên, tiêu đánh giá cách tổng quát chất lượng giống Các dịng - giống thí nghiệm đánh giá từ 2,7 - điểm, thuộc mức chấp nhận đến ngon Trong đó, dòng C13, C16 C26 đánh giá thuộc mức chấp nhận đến ngon Dòng C46, C67, C73 C84 đánh giá mức ngon (4 điểm) Các dòng lại đánh giá mức ngon đến ngon Về màu sắc cơm: Do dòng - giống theo dõi lúa nếp cẩm nên nấu cơm dùng gạo xay để nấu Do màu sắc cơm nấu có màu sắc đa dạng tím, tím đem mà khơng phải màu trắng loại gạo thơng thường Do dịng dịng thí nghiệm thuộc nhóm màu sắc vỏ hạt màu nâu tím nên màu sắc cơm có màu sắc tương ứng tím tím đen Đối chứng ĐH6 dòng C35, C42, C67, C71, C74 C82 có màu sắc vỏ cám tím nên màu sắc cơm có màu tím đen; dòng còn lại có màu sắc cơm tím 4.10 Kết tuyển chọn dòng, giống lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xn 2021 Thơng qua q trình khảo sát, đánh giá toàn diện đặc điểm sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất suất, chất lượng cơm gạo dòng lúa nếp cẩm vụ Xuân 2021, kết chọn dịng lúa triển vọng dòng: C35, C67, C71, C74 C82 Những đặc điểm dịng lúa triển vọng tóm tắt bảng 4.13 66 Bảng 4.13 Một số đặc điểm dòng, giống lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xuân 2021 Chỉ tiêu Dòng/Giống ĐH6 (đ/c) C35 C67 C71 C74 C82 Thời gian sinh trưởng (ngày) 122 129 129 129 131 130 Chiều cao cuối (cm) 101,9 101,1 103,1 106,6 106,3 105,8 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 82,7 92,3 94,1 90,6 90,7 112,1 Năng suất thực thu (tạ/ha) 59,4 74,5 72,4 71,3 73,3 71,0 Tỉ lệ D/R hạt gạo 2,1 2,4 2,2 2,3 2,9 2,3 Tỷ lệ gạo xay (%) 80 77,8 79 77,9 80 78,9 Mùi thơm cơm (điểm) 2,0 2,5 2 Độ dẻo (điểm) 4,0 3,5 3,5 3,5 4,5 3,5 Độ ngon (điểm) 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 Màu sắc vỏ cám Tím Tím Tím Tím Tím Tím 67 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong điều kiện vụ Xuân 2021, thời gian sinh trưởng dòng - giống lúa nếp cẩm biến động từ 121 - 131 ngày; tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình từ 8,3 - 10,8 cm/tuần; số thân dao động từ 13,4 - 14,6 lá; số nhánh tối đa đạt 9,3 - 12,4 nhánh/khóm, tỷ lệ nhánh hữu hiệu dao động từ 51,2 - 79,6% Màu sắc dòng - giống xanh nhạt xanh viền tím; kiểu đẻ nhánh gọn xịe Thuộc nhóm chiều dài bơng ngắn; số gié cấp biến động từ 10,1 - 14,7 gié; mật độ hạt bơng thuộc nhóm hạt thưa nhóm hạt trung bình Các dịng - giống lúa nếp cẩm có từ 5,1 - 8,4 bơng/khóm; từ 117,1 - 224,9 hạt/bông; tỷ lệ hạt từ 79,7 - 96,6%; khối lượng 1000 hạt từ 17,2 - 30,2 gam; suất lý thuyết biến động từ 64,4 - 112,1 tạ/ha suất thực thu từ 43,8 74,5 tạ/ha Trong vụ Xuân 2021, điều kiện khí hậu thuận lợi, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp nên dòng - giống lúa nếp cẩm bị nhiễm sâu sâu đục thân mức nhẹ số dịng khơng bị nhiễm loại sâu bệnh điển hình khác Qua đánh giá tổng hợp suất chất lượng chọn dòng lúa nếp cẩm triển vọng vụ Xuân Gia Lâm, Hà Nội là: C35, C67, C71, C74 C82 5.2 Đề nghị Tiếp tục đưa dòng C35, C67, C71, C74 C82 có triển vọng chọn vào nghiên cứu tiếp vụ sau để có kết xác khả thích nghi cho suất dòng Cần tiếp tục phân tích đánh giá tiêu chất lượng độ bền gel, hàm lượng protein, hàm lượng amylose, nhiệt độ hóa hồ Đặc biệt dịng có triển vọng để chọn dịng có chất lượng cao cách xác 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2000) Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, NXBNN Thành phố HCM Lâm Quang Dụ, Đào Thị Thanh Bằng, Nguyễn Hữu Đống, Tô Anh Tuấn, Lê Thị Liễu (2004) Nghiên cứu chất di truyền tính trạng mùi thơm số giống lúa Tạp chí Di truyền học ứng dụng số Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa Nhà xuất Lao Động Hà Nội Nguyễn Thị Lang, Võ Thị Trà My, Châu Thanh Nhả, Bùi Chí Bửu (2016) Nghiên cứu, chọn tạo giống lúa nếp OM366 Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Chun đề giống trồng, vật nuôi-Tập 1, tháng 6/2016, trang 14-20 Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng (2017) Kết phục tráng số giống lúa nếp đặc sản tỉnh tuyên quang, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số năm 2017, trang 19-27 Đinh Văn Lữ (1978) Giáo trình lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lã Tuấn Nghĩa Lê Thị Thu Trang (2012) Nghiên cứu khả chịu mặn đa dạng di truyền số giống lúa địa phương Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 12, tr 5-11 Nguyễn Hữu Nghĩa Lê Vĩnh Thảo (2007) Lúa đặc sản Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 20-136 10 Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Hoài Bắc, Trần Thị Nhung, Đỗ Hoàng Hiệp (2015) Nghiên cứu thu nhận protein từ cám gạo, Tạp chí Sinh học, 37(4): 479-486 11 Nguyễn Thị Quỳnh (2004) Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 69 12 Trần Danh Sửu, Nguyễn Thị Lan Hoa, Hà Minh Loan, Ngô Kim Hoài, Nguyễn Thị Vân Anh, Vũ Mạnh Hải (2010b) Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa nếp địa phương đồng Bắc Bộ thị SSR, Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ 2006 - 2010 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 13 Lưu Ngọc Trình (1995) Phân loại nhanh lúa Indica Japonica lúa trồng châu Á Oryza sativa Thông tin Công nghệ sinh học ứng dụng 14 Nguyễn Đức Thành (2009) Phục tráng giống lúa nếp đặc sản công nghệ sinh học Báo cáo tổng kết đề tài Viện Hàn Lâm khoa học Công nghệ Việt Nam 15 Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thị Huế, Phạm Thị Dung, Trịnh Thị Thu Thuỷ, Trần Thị Thảo, Phạm Huệ Anh, Nguyễn Hoài Nam (2016) Nghiên cứu ứng dụng DNA Marker phát gen Rc tổng hợp anthocyanin lúa cẩm, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Minh Công, Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Thị Sen, Nguyễn Thị Hồng Liên (2016) Một số kết cải tiến giống lúa nếp hoa vàng nhờ chiếu xạ tia gamma (co60) vào hạt nảy mầm, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Chun đề giống trồng, vật nuôi-Tập 2, năm 2016 17 Nguyễn Văn Vương (2013) Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo lúa nếp miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 126 tr II TIẾNG ANH 18 Ahamadi J., Fotokian M.H., Fabriki-Orang S (2008) Detection of QTLs Influencing Panicle Length, Panicle Grain Number and Panicle Grain Sterility in Rice (Oryza sativa L.) J Crop Sci Biotech, 11 (3), pp 163- 170 19 Asem I.D., R K Imotomba, P B Mazumder, J M Laishram (2015) Anthocyanin content in the black scented rice (Chakhao): its impact on human health and plant defense Symbiosis DOI 10.1007/s13199-0150329-z, Research Gate, Springer 20 Boualaphanh Chanthakhone, Mariafe Calingaciona, Rosa Paula Cuevasa, 70 Darunee Jothityangkoonb, Jirawat Sanitchonb, Melissa Fitzgeralda (2011) Yield and quality of traditional and improved Lao varieties of rice, ScienceAsia 37, 89-97 21 Chaudary R C and D V Tran (2001) Specialty Rice of the World: A Prologue In: Specialty Rice of the World, Breeding, Production and Marketing Enfield, N.H (USA): Science Publishers Inc and FAO pp 3-12 22 Gonzales O.M and Ramirez R (1998) Genetic variability and path analysis in rice grown in saline soil International Rice Research Newsletter, 23, pp 3-19 23 Hiroaki Maeda, Takuya Yamaguchi1, Motoyasu Omoteno, Takeshi Takarada, Kenji Fujita, Kazumasa Murata, Yukihide Iyama, Yoichiro Kojima, Makiko Morikawa, Hidenobu Ozaki, Naoyuki Mukaino, Yoshinori Kidani and Takeshi Ebitani (2014) Genetic dissection of black grain rice by the development of a near isogenic line, Breeding Science 64: 134-141 (2014) 24 Jahirul Islam Md., Jayasree Das, Sentinu, NurulAbsar, Md Hasanuzzaman (2016) A comparative analysis in the macro and micro nutrient compositions of locally available polished rice (Oryza sativa L.) in Bangladesh International Journal of Biological Research, (2) (2016) 190-194 25 Jenning PR (1979) Rice improvement IRRI Phillipines 26 Khush G.S (2000) Taxonomy and origin of rice Aromatic Ricis Science Publishers, Inc USA 27 Kristamtini, Taryono, Panjisakti Basunanda, Rudi Hari Murti, Supriyanta, Setyorini Widyayanti and Sutarno (2012) Morphological of genetic relationship among black rice landraces from Yogyakarta and surrounding areas, ARPN Journal of Agricultural and Biological Science Vol 7, No 12 28 Luangmanee Jetsadakorn, Poramate Banterng and Anan Wongcharoen (2016) Blast disease of black glutinous rice germplasms under inoculation at seeding and tillering stages Turk J Field Crops 2016, 21(1), 131-138 29 Mingwei Z., Z, Peng and Y Xu (1995) Genetic effect analysis on pigment 71 content in pericarp of black rice grain, DOI CNKI: SUN: ZGSK.0.199503-003 Chines J Rice Sci 9(3): 149-155 30 Prathepha P (2008) The fragrance (fgr) gene in natural populations of wild rice (Oryza rufipogon Griff.) Genet Resour Crop Evol., 56, pp 13-18 31 Sosana P., Wattana P., Suriharn B and Sanitchon (2013) Stability and genotype by environment interactions for grain anthocyanin content of Thai black rice glutinous upland rice (Oryza sativa), SABRAO Journal of Breeding and Genetics 45 (3) 523-532 32 Zhang M.W.(2000) Specialty Rice and its Processing Techniques China Light Industry Press, Beijing pp 47-83 72 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Hình ảnh quần thể dịng lúa nếp cẩm Hình 2, 3: Hình ảnh cơm đối chứng ĐH6 dịng C35 73 Hình 4: Hình ảnh chiều dài hạt gạo giống ĐH6 Hình 5: Hình ảnh chiều rộng hạt gạo giống ĐH6 74

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN