Thực trạng và xu hướng cạnh tranh trên thị trường viễn thông di động tại việt nam và các giải pháp marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động viettel
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
114,04 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY .5 1.1 Tổng quan thị trường viễn thông di động 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành dịch vụ viễn thông di động Việt Nam 1.1.2 Cầu thị trường 1.1.2.1 Quy mô cầu thị trường 1.1.2.2 Phân đoạn thị trường mục tiêu .10 1.1.3 Tình hình cung ứng dịch vụ viễn thông di động thị trường Việt Nam .13 1.1.3.1 Số lượng hình thức sở hữu nhà cung cấp dịch vụ13 1.1.3.2 Năng lực cung ứng dịch vụ nói chung thị trường 14 1.1.3.3 Những loại sản phẩm điển hình cung ứng 15 1.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 16 1.2.1 Phát đối thủ cạnh tranh 16 1.2.1.1 Theo mức độ thay sản phẩm 16 1.2.1.2 Theo quan điểm ngành cạnh tranh 17 1.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 19 1.2.2.1 Nhóm đối thủ cạnh tranh trực tiếp .19 1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 28 1.2.2.3 Sản phẩm thay 30 1.2.3 Xu hướng cạnh tranh thị trường .32 CHƯƠNG 2: VỊ THẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG DI ĐỘNG 34 2.1 Kết kinh doanh vị 34 2.1.1 Vị 34 2.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 37 SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Năng lực cạnh tranh Viettel 38 2.2.1 Tài .38 2.2.2 Nhân lực 39 2.2.3 Công nghệ 40 2.2.4 Năng lực Marketing 41 2.2.5 Năng lực quản lý 41 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP MARKETING 42 3.1 Các giải pháp Marketing thực 42 3.2 Các giải pháp Marketing – mix .44 3.2.1 Phân tích ma trận SWOT 44 3.2.2 Mục tiêu Marketing 45 3.2.3 Sử dụng công cụ Marketing 46 3.2.3.1 Sản phẩm 46 3.2.3.2 Giá 47 3.2.3.3 Phân phối 47 3.2.3.4 Xúc tiến hỗn hợp 48 3.2.3.5 Con người .49 3.2.3.6 Quy trình phục vụ 49 3.2.3.7 Cơ sơ vật chất .50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Năm 2008 khủng hoảng tài tồn cầu xảy nhanh chóng ảnh hưởng tới ngành kinh doanh khác Nhưng có điểm đặc biệt xảy thị trường viễn thơng Việt Nam ngành viễn thông tăng trưởng nhiều ngành rơi vào suy thoái Lý cho phát triển ngành viễn thơng di động Phải thị trường giai đoạn phát triển mạnh mẽ liệu thời gian tới thị trường tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hay bắt đầu bão hòa dần chuyển sang giai đoạn suy thoái Năm 1993 mạng di động Việt Nam đời mang thương hiệu Mobifone, mạng Vinaphone Những cơng ty cung cấp dịch vụ viễn thông di động trực thuộc Tập đồn bưu viễn thơng (VNPT) Mạng di động S - fone thức cung cấp trung tâm điện thoại di động CDMA vào năm 2003 chấm dứt thời kỳ VNPT nhà cung cấp dịch vụ độc quyền thị trường viễn thông di động Việt Nam Tuy nhiên mạng di động không mang đến áp lực cạnh tranh lớn để làm thay đổi thị trường độc quyền.Chỉ đến năm 2004 Viettel đời tạo cạnh tranh làm thị trường thay đổi đáng kể Đến số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngày gia tăng tạo nên áp lực cạnh tranh lớn với nhiều biến động Trong môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt ln thay đổi nhà cung cấp dịch vụ cần ý tới việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh phán đoán xu hướng cạnh tranh tới SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp Việc làm giúp nhà cung cấp dịch vụ nâng cao khả cạnh tranh Viettel mạng di động tạo nên nhũng thay đổi to lớn thị trường viễn thông di động Việt Nam năm gần Sau năm hoạt động Viettel nhanh chóng phát triển thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động hàng đầu Việt Nam Điều giúp Viettel có bước tiến thần kỳ Có ý kiến cho nhờ Viettel liên tục đưa chương trình khuyến mại hấp dẫn liên tục giảm giá Đây có phải lý khiến Viettel phát triển vậy? Câu hỏi chưa thể trả lời khẳng định xuất Viettel làm giá dịch vụ viễn thông di động giảm tạo nên cạnh tranh giá mạnh mẽ thị trường Tuy nhiên hình thức cạnh tranh giá khơng thể tồn lâu dài ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận nhà cung cấp Bên cạnh khách hàng cần đáp ứng nhu cầu khác không giảm giá Chính mà Viettel cần tìm công cụ cạnh tranh thực hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh Trong thời gian thực tập Trung tâm kinh doanh 3, chi nhánh Hà Nội, thuộc Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel nghiên cứu thêm công ty từ thực tế hoạt động công ty nhận thấy thực môi trường cạnh tranh Viettel ngày khốc liệt Từ tất lý định lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp là: “Thực trạng xu hướng cạnh tranh thị trường viễn thông di động Việt Nam giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao lực cạnh tranh mạng di động Viettel” SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu thực đề tài - Phân tích thực trạng cạnh tranh thị trường viễn thông di động Việt Nam - Nghiên cứu, phát hiện, đánh giá xu hướng cạnh tranh - Xác định vị lực cạnh tranh mạng Viettel - Tìm kiếm giải pháp nhằm làm tăng khả cạnh tranh cho mạng di động Viettel đặc biệt ý sử dụng cơng cụ cạnh tranh ngồi giá Mục tiêu thực nghiên cứu Marketing Trong đề tài có thực nghiên cứu Marketing Cuộc điều tra thực với quy mô mẫu 100, mẫu bảng hỏi vấn đính kèm phụ lục Kết điều tra nhằm phục vụ tốt thực tế việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu điều tra là: + Xác định mức độ nhận biết mạng di động Viettel khách hàng + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới định mua khách hàng + Nghiên cứu đánh giá khách hàng mạng di động Viettel mối tương quan so sánh với mạng di động khác + Xác định mức chi trung bình tháng cho dịch vụ viễn thơng di động khách hàng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài : - Đối tượng nghiên cứu : dịch vụ viễn thông di động Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel địa bàn thành phố Hà Nội - Các đối tượng nghiên cứu khác : SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp + Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động + Khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông di động Đối tượng nghiên cứu điều tra : Tất khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông di động, sống học tập, làm việc thành phố Hà Nội độ tuổi từ 16 – 70 tuổi Lý giới hạn nhóm tuổi nhóm có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông di động cao Và bên cạnh theo u cầu Bộ thơng tin truyền thơng người sử dụng dịch vụ viễn thơng di động phải xuất trình chứng minh thư thân đăng ký sử dụng dịch vụ với nhà cung cấp mạng di động ( tương ứng với độ tuổi 16 tuổi trở lên ) Do hạn chế nhân lực, tài chính, kinh nghiệm đối tượng nghiên cứu bao gồm khách hàng sống, học tập làm việc thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu Marketing: điều tra bảng hỏi Kết cấu chuyên đề Nội dung chuyên đề gồm phần sau đây: - Chương 1: Thực trạng xu hướng cạnh tranh thị trường viễn thông di động Việt Nam - Chương 2: Vị lực cạnh tranh Viettel thị trường dịch vụ viễn thông di động - Chương 3: Các giải pháp Marketing – mix nhằm làm tăng khả cạnh tranh mạng di động Viettel SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tổng quan thị trường viễn thơng di động 1.1.1 Q trình hình thành phát triển ngành dịch vụ viễn thông di động Việt Nam Dịch vụ viễn thông di động thức có mặt Việt Nam vào năm 1993 với đời mạng di động MobiFone Công ty thông tin di động Việt Nam cung cấp – đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam Suốt thời gian năm kể từ dịch vụ viễn thông di động cung cấp Việt Nam, MobiFone giữ độc quyền nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động Việt Nam Khách hàng thời điểm chủ yếu người có thu nhập cao người sử dụng dịch vụ u cầu cơng việc Vì số lượng thuê bao khoảng vài nghìn Tháng 6/1996 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động thứ đời – mạng Vinaphone - độc quyền tiếp tục trì Lý mạng Vinaphone Công ty Dịch vụ Viễn thông và Mạng điện thoại di động VinaPhone cung cấp – đơn vị trực thuộc Tập đoàn Bưu viễn thơng Việt Nam Suốt thời gian từ năm 1993 đến 2003 thị trường viễn thông di động Việt Nam thị trường độc quyền hoàn toàn với thâu tóm Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) Đặc điểm thị trường thời kỳ là: giá cước cao, dịch vụ giá trị gia tăng ít, … người tiêu SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp dùng chủ yếu doanh nhân, nhân vật quan trọng phủ người có thu nhập cao Năm 2003, mạng di động không trực thuộc VNPT đời mạng S – fone Trung tâm Điện thoại di động CDMA S-telecom cung cấp S – fone đời phá vỡ độc quyền VNPT thị trường viễn thông di động Việt Nam giá cước mạng đưa thấp nhiều so với giá cước mạng Vinaphone MobiFone Bởi mạng đời phủ sóng thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2005 S – fone phủ sóng tỉnh thành phố nước Thị trường viễn thơng di động có cạnh tranh sức cạnh tranh không lớn Thị trường dạng độc quyền nhóm từ năm 2003 đến năm 2004 Thay đổi lớn làm thay đổi thị trường viễn thông di động Việt Nam vào năm 2004 mạng di động Viettel Tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel cung cấp thức hoạt động Sau mạng di động Viettel đời giá cước liên tục giảm Cuối năm 2005 VNPT định giảm giá cước thay đổi cách tính cước mạng MobiFone, Vinaphone Cụ thể từ ngày 1/10/2005 , cước thuê bao tháng dịch vụ di động trả sau 60.000 đồng/máy, giảm 17,4% so với mức cước cũ Cước thuê bao ngày dịch vụ điện thoại di động trả trước 1.545 đồng/ngày (giảm 15% so với mức cũ) Ngoài ra, cước gọi tính theo phương thức 30s + 6, tức phút đầu tính theo block 30 giây, phút tính theo block giây (1) Tiếp sau việc giảm giá VNPT hoàng loạt chương trình giảm giá cước chương trình khuyến mại rầm rộ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động thị trường Sau động thái mạng di động thị trường viễn thơng di động Việt Nam phát triển chóng SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B Chuyên đề tốt nghiệp mặt Điển hình năm 2007 tốc độ tăng trưởng thị trường đạt 44% nước đạt 12 triệu thuê bao di động / 84 triệu dân Đến thị trường viễn thơng di động Việt Nam có tất nhà cung cấp dịch vụ thức Ngành viễn thơng di động Việt Nam tồn 15 năm thực phát triển năm gần Và thị trường có thay đổi thực như: số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng nhanh chóng, sóng di động phủ tới tất 64 tỉnh thành, chất lượng dịch vụ nâng cao, giá cước giảm mạnh… Tuy nhiên mặt trái phát triển số lượng thuê bao tăng nhanh gia tăng nhanh th bao ảo, th bao có thuê bao thực họat động thuê bao ảo sử dụng chương trình khuyến dành cho sim kích hoạt 1.1.2 Cầu thị trường 1.1.2.1 Quy mô cầu thị trường Bất công ty tiến hành họat động kinh doanh cần phải đánh giá xem tổng cầu thị trường mặt hàng để định có nên đầu tư vào lĩnh vực hay khơng Bên cạnh việc đánh giá cầu thị trường cạnh tranh mang ý nghĩa quan trọng Khi công ty biết thị trường dành cho sản phẩm cơng ty cịn lớn phát triển mạnh tương lai chắn có sách khác biệt với thị trường mà nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ty gần bão hịa Chính mà đề tài nghiên cứu cần phải phân tích, ước tính tổng tiềm thị trường viễn thơng di động Việt Nam SV: Lê Bích Ngọc – Marketing 47B