Những Biện Pháp Thích Hợp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục.pdf

21 0 0
Những Biện Pháp Thích Hợp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Trang 1 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 3 1 1 Lý do chọn đề tài 3 4 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 1 3 Đối tượng nghiên cứu 4 a Về phía giáo viên 4 b Về phía học sinh 4 5 1 4 Phương pháp nghiên cứu 5 1 4 1 Phươn[.]

Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU -3 1.1 Lý chọn đề tài -3 - 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu -4 a Về phía giáo viên: -4 b Về phía học sinh: -4 - 1.4 Phương pháp nghiên cứu -5 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: - 1.4.2 Quy trình nghiên cứu đề tài: a.Chuẩn bị GV: -6 b.Thời gian nghiên cứu đề tài: -6 - 1.4.3 Điểm kết nghiên cứu đề tài: 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nghiên cứu: 7- 1.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.5.3 Giả thuyết nghiên cứu: -8 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở chọn đề tài -8 2.1 Cơ sở lý luận: - 2.1.2 Cơ sở thực tiễn: -9 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu -9 2.2.1 Đối với môn: -9 - 10 2.2.2 Đối với học sinh: 10 2.2.3 Đối với giáo viên môn: 10 2.4 Đối với nhà trường, gia đình xã hội: 10 - 11 Các biện pháp thực hiện: - 11 2.3.1 Cách 1:Nhắc lại vấn đề cũ dẫn vào mới: -11 - 12 2.3.2 Cách 2:Dựa vào phần kiểm tra cũ để đặt vấn đề vào bài: 12 Trang 2.3.3 Cách 3:Vào tình thực tế: 13 2.3.4 Cách 4:Vào câu chuyện lịch sử: 13 - 14 2.3.5 Cách 5:Vào theo phương pháp tổ chức hoạt động tập thể:1415 2.3.6 Cách 6:Sử dụng đồ dùng trực quan để vào mới: -15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 15 Kết luận: 15 3.1.1 Những ưu điểm: 15 - 16 3.1.2 Những hạn chế: - -16 3.2 Kiến nghị: -16 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo: -16 3.2.2 Đối với giáo viên: -17 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: -17 PHỤ LỤC: -18 Phụ lục : 18 - 20 Phụ lục : 20 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên BDTX Bồi dưỡng thường xuyên DTIN Dân tộc người ĐTB Điểm trung bình TBKSCL Trung bình khảo sát chất lượng KSĐN Khảo sát đầu năm 10 PPCT Phân phối chương trình Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài - Hiện tỉnh Đăk Nơng huyện Cư Jút nói chung, xã Nam Dong nói riêng hồn thành chương trình phổ cập giáo dục THCS, phải giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, không để xảy tình trạng học sinh bỏ học Trong thực tế có nhiều học sinh có lực học yếu có em lại lớp bỏ học Theo để giảm tỉ lệ học sinh yếu, giáo viên phải có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Muốn giáo viên trực tiếp giảng dạy phải xây dựng học sinh tính tự giác niềm hăng say học tập Bởi em có ý thức học tập niềm hăng say chắn lực học em ngày tiến - Trong Luật giáo dục, Điều 27 Khoản có ghi rõ mục tiêu giáo dục phổ thông: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học tập lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Năm học 2020 – 2021 năm học nghành giáo dục tiếp tục thực Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng; Nghị số 44 NQ - CP ngày 9/6/2014 Chính phủ về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ Căn tình hình thực tiễn, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị toàn ngành giáo dục ưu tiên tập trung thực 09 nhóm nhiệm vụ chủ yếu, 05 giải pháp bảo đảm chất lượng giáo dục bối cảnh dịch Covid-19 cịn diễn biến phức tạp - Trong suy nghĩ em, tốn học mơn học công cụ thật khô khan, môn học khó tiếp thu nhiều HS, lượng kiến thức học nhiều, không hấp dẫn không gây hứng thú học tập cho HS - Trong SGK chưa giới thiệu cách đặt vấn đề vào Trang - Mở đầu giảng yếu tố định tính tồn vẹn học, có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho HS, tạo khơng khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học Một học mở đầu tốt coi thành công nửa 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua đề tài nhằm giúp: - Tìm phương pháp tối ưu để thu hút, lôi em ham thích học mơn Tốn, đáp ứng u cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng thời tạo hứng thú học tập mơn Tốn Giúp cho em khơng sợ học mơn Tốn, làm cho mơn Tốn thật xứng đáng với vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng môn nhà trường THCS - Nhằm phát triển tư lơgíc học sinh, phát triển lực học Toán giúp em tự tin học tập - Giúp học sinh chuẩn bị chiếm lĩnh kiến thức định hướng mục tiêu, nội dung hoạt động học - Liên hệ học để thấy mối quan hệ, tính hệ thống học - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn khối lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu a Về phía giáo viên: Đào Văn Thành trực tiếp dạy lớp 9A1; 9A4 thực việc nghiên cứu năm học 2019 - 2020 b Về phía học sinh: - Tập thể học sinh lớp 9A4 ( nhóm thực nghiệm- TN) năm học 2019 - 2020 - Tập thể học sinh lớp 9A1 ( nhóm đối chứng- ĐC) năm học 2019 - 2020 Hai nhóm chọn tham gia việc nghiên cứu có lực ý thức học tập tương đương mơn Tốn Điểm KSCL năm học hai lớp tương đương Trang Bảng Giới tính, dân tộc học sinh lớp 9A1 9A4, điểm KSCL đầu năm lớp 9A1 9A4 Trường THCS Nguyễn Tất Thành năm học 2019 2020 Lớp Số học sinh nhóm Dân tộc Điểm Tổng số Nam Nữ Kinh Khác TBKSCL 9A1 35 16 19 31 04 6,0 9A4 35 20 15 27 08 5,8 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu số cách đặt vấn đề vào toán học lớp - Nghiên cứu kiến thức nâng cao số cách đặt vấn đề vào toán học lớp - Nghiên cứu tài liệu: SGK, SGV, SBT, sách nâng cao chuyên đề toán 9, BDTX chu kỳ 2004 – 2007… - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc SGK, sách giáo viên, loại sách tham khảo: Toán tuổi trẻ, giúp em vui học toán * Phương pháp thống kê: Thu thập kiểm tra (KSCL đầu năm, 90 phút tuần 18) học sinh, thống kê tỉ lệ điểm số kiểm tra 90 phút tuần 33 kĩ trình bày * Phương pháp điều tra: Đầu năm học thực điều tra số giáo viên mơn Tốn học sinh khối phiếu điều tra trắc nghiệm, phiếu với vấn đề điều tra, kết sau: 95% học sinh đồng ý “rất yêu thích hứng thú với học bắt đầu kích thích, khơng khí thật vui vẻ” 5% học sinh chấp nhận vào thầy cô cách trực tiếp chịu Trang học thuộc lòng 70% HS tỏ căng thẳng với khâu kiểm tra cũ trước vào 85% HS tỏ sợ học mơn Tốn 50% HS chưa u thích học tốt mơn Tốn 87% HS hào hứng với việc giải vấn đề đầu giáo viên đưa vào cuối tiết học 98% HS ý tập trung người thầy khơi gợi vấn đề đầy mâu thuẫn, thắc mắc trước 95% tiết học Toán vào với hứng khởi, xếp loại tiết học “Tốt” 85% GV quan sát thấy học sinh không thật quan tâm giáo viên vào trực tiếp, ghi tiêu đề học 95% GV môn thấy hiệu cao trước khỏi lớp với tiết học mở đầu giảng tốt 60% GV chọn cách vào nhanh để đảm bảo thời gian giảng giải * Phương pháp đàm thoại: - Trao đổi với GV tổ Toán để xây dựng hoàn thiện đề tài - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung cách đặt vấn đề vào - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học 1.4.2 Quy trình nghiên cứu đề tài: a.Chuẩn bị GV: - Lớp thực nghiệm (tập thể học sinh lớp 9A4): Thiết kế học có số cách đặt vấn đề vào - Lớp đối chứng (tập thể học sinh lớp 9A1): Thiết kế học sử dụng số cách đặt vấn đề vào (vào trực tiếp bình thường trước) b.Thời gian nghiên cứu đề tài: - Từ tuần 20 – tuần 35 học kỳ II, năm học 2019 – 2020 theo kế hoạch dạy học nhà trường thời khóa biểu khóa (buổi 1) cho lớp 9A4 Trang - Để đề tài có kết cao thành công thực nghiệm, cần làm hai công việc sau: *Công việc thứ nhất: Nắm kỹ PPCT soạn giảng trước + Bản thân ln coi phân phối chương trình việc soạn giảng điểm xuất phát cho tiết học mong có hiệu + Nắm phân phối chương trình vấn đề khơng phần quan trọng, qua giúp GV có sở hệ thống hóa kiến thức, mơn Tốn học mang tính lơgic từ khối trước, học mang tính kế thừa nên giáo viên không nhầm lẫn, giới thiệu mà người học học biết khó cho HS + Bố cục giáo án điểm chung áp dụng giáo viên mơn Tốn tồn ngành giáo dục tỉnh, huyện nhà, việc đặt nội dung vào điều thuận lợi cho giáo viên, vị trí sau phần kiểm tra cũ thay phần kiểm tra cũ học đầu chương, đầu học kỳ *Công việc thứ hai: Thực lớp Đối với kiểu lên lớp, học cụ thể thời gian cho phép, hình thức mở đầu có khác Bí thành cơng đa dạng sáng tạo Giáo viên mở cách làm điều khác thường hay bất ngờ khiến cho học sinh phải ngạc nhiên 1.4.3 Điểm kết nghiên cứu đề tài: - Đề tài vận dụng sáng tạo khai thác tính động học sinh, gây hứng thú nâng cao kết học tập qua dạy tốn có liên hệ thực tế nhằm đáp ứng với đổi phương pháp dạy học đổi đất nước - Đề tài áp dụng cho tất lớp trường THCS Nguyễn Tất Thành, áp dụng cho tất môn 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Giới hạn nghiên cứu: - Gây hứng thú học tập nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp qua ‘‘một số cách đặt vấn đề vào mới’’ Trang - Để khắc phục tình trạng HS chưa hứng thú mơn Tốn nâng cao chất lượng mơn Tốn bậc THCS nói chung lớp nói riêng vấn đề không riêng cá nhân giáo viên dạy Toán Tuy nhiên, để đạt hiệu rõ ràng việc nghiên cứu thể nghiệm đề tài chủ yếu tập trung sâu vào phương pháp đặt vấn đề vào SGK 1.5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu - Gây hứng thú học tập nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp qua “một số cách đặt vấn đề vào mới” - Những biện pháp thực - Những chuyển biến học sinh sau thực nghiệm đề tài - Rút học kinh nghiệm 1.5.3 Giả thuyết nghiên cứu: Qua việc “một số cách đặt vấn đề vào mới” mơn Tốn lớp có làm cho HS lớp 9A4 nói riêng lớp nói chung ham thích tự tin học tốn khơng? Có nâng cao chất lượng mơn khơng? Câu trả lời hồn tồn có NỘI DUNG 2.1 Cơ sở chọn đề tài 2.1 Cơ sở lý luận: - Hoạt động sư phạm hoạt động đặc biệt vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó địi hỏi người giáo viên có lực sư phạm vững vàng, phương pháp giảng dạy phù hợp theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Việc tạo cho HS niềm hứng thú học tập phân mơn Tốn hồn tồn phụ thuộc vào lực sư phạm người giáo viên Muốn đạt điều đó, bên cạnh việc trao dồi kiến thức chun mơn thơng qua hình thức khác việc nghiên cứu để tạo cho tiếng nói sư phạm riêng lại cần thiết Điều giúp GV truyền thụ cho HS cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, phù hợp khả tiếp thu đối tượng - Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức khoa học công Trang nghệ thông tin Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi phải xác định đầu tư nhân tố bản, người, người sản phẩm trình giáo dục theo định hướng đắn Trong Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (tháng 01/1993) khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” - Trong năm vừa qua năm học tiếp theo, toàn ngành giáo dục thực phong trào‘‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” việc tạo hứng thú học tập, phong trào tạo cho em niềm tin học tập sống, để từ khơi dậy cho em tinh thần ‘‘Mỗi ngày đến trường ngày vui” - Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức khoa học công nghệ thông tin Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi phải xác định đầu tư nhân tố 2.1.2 Cơ sở thực tiễn: - Mơn Tốn mơn học khó tiếp thu nhiều HS, lượng kiến thức học nhiều mà lại khô khan, khơng hấp dẫn Điều nảy sinh tơi trăn trở: Làm để nâng cao chất lượng môn? Làm để học sinh hứng thú , say mê học? Có biện pháp để tạo niềm say mê cho em? Để góp phần đem lại thành cơng cho tiết dạy việc đặt vấn đề vào khơng thể thiếu Nhưng giới thiệu nào? Nó có tác dụng HS? 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Đối với mơn: - Từ thực tiễn giảng dạy mơn Tốn chương trình đổi SGK phổ thơng trường THCS Nguyễn Tất Thành nhận thấy rằng: Môn Tốn mơn khoa học có nhiều khái niệm trừu tượng Kiến thức tập phong phú nhiều so với nội dung lí thuyết học Bên cạnh yêu cầu học lại cao phải suy diễn chặt chẽ, lôgic - Hơn chênh lệch kiến thức lí thuyết với lượng tập thời gian luyện tập lại q Do khó khăn việc chữa tập cho HS Trang 10 làm nhà, chọn để hướng dẫn lớp cho đầy đủ kiến thức mà SGK u cầu - Tốn học mơn học tính tốn, khơ khan liên hệ với thực tế Mơn Tốn mơn học khó tiếp thu nhiều HS, lượng kiến thức học nhiều, không hấp dẫn - Trong SGK Tốn, tác giả có đưa cách đặt vấn đề vào qúa số lại khơng có phần đặt vấn đề, đạt hiệu chưa cao 2.2.2 Đối với học sinh: - HS khó khăn việc lập luận, suy diễn lôgic tạo nên thái độ miễn cưỡng, chán nản em Từ nhiều em khơng nắm kiến thức bản, làm tập nhà đối phó, lúng túng việc chọn sử dụng dụng cụ để vẽ hình, phương pháp chứng minh - HS sợ học mơn Tốn, căng thẳng với khâu kiểm tra cũ trước vào - Phần đa HS em gia đình làm nơng từ nhiều vùng miền xã Nam Dong làm ăn sinh sống nên điều kiện tự học, tự tìm hiểu nâng cao kiến thức chưa có 2.2.3 Đối với giáo viên mơn: - Nhiều GV dạy Tốn chưa có phương pháp phù hợp với nhiều đối tượng học sinh chưa thực quan tâm đến việc đặt vấn đề vào - Một số GV vào trực tiếp, ghi tiêu đề học - Một số GV viên nghiêm khắc làm cho học sinh có tâm lý lo sợ, rụt rè khơng giám phát biểu - Một số tổ chức hoạt động gây hứng thú cho học sinh, tiết học trầm 2 Đối với nhà trường, gia đình xã hội: a Thuận lợi: - Trường THCS Nguyễn Tất Thành có sở hạ tầng khang trang tạo điều Trang 11 kiện tốt cho em học tập vui chơi - Nhiều phụ huynh có quan tâm đến việc nâng cao thể chất, trí tuệ em - Xã Nam Dong xã trung tâm xã, vài năm gần kinh tế văn hóa có phát triển b Khó khăn: - Hầu hết phụ huynh làm nông, năm gần giá nông sản thấp nên việc quan tâm đến học hành em có phần hạn chế, nhiều phụ huynh phải làm ăn xa Bình Dương; Đồng Nai; Thành phố Hồ Chí Minh nên giao phó việc học hành cho giáo viên, trình độ dân trí cịn thấp số phận phụ huynh - Trên địa bàn xã Nam Dong số lượng quán chơi game nhiều thu hút số lượng lớn học sinh đến chơi, dẫn đến bỏ bê việc học hành không tham gia phong trào phát động - Tuy nhà trường có thư viện trang bị loại sách tham khảo chưa có nhiều sách tham khảo “dạy toán số cách đặt vấn đề vào ” Các biện pháp thực hiện: Qua thực trạng nêu mặt chủ quan khách quan, xin đưa số cách đặt vấn đề vào thay cách vào trực tiếp để gây hứng thú học tập nâng cao chất lượng mơn Tốn HS lớp 2.3.1 Cách 1:Nhắc lại vấn đề cũ dẫn vào Với cách vào này, giáo viên dẫn dắt từ kiến thức cũ sang mối liên hệ logic từ kiến thức tổng thể chung đến kiến thức phận học Ví dụ : Bài “ §5 Cơng thức nghiệm thu gọn” (Tốn 9, tập 2), ta đặt vấn đề sau: “ Ở trước giải phương trình bậc hai theo cơng thức nghiệm, cho phương trình sau 5x2 – 2x + 16 = ngồi cách giải học trước cách giải gọn hay không? Bài học hôm giúp Trang 12 giải câu hỏi Lưu ý: Đây cách đặt vấn đề thường sử dụng lên lớp mang tính chất định hướng cho HS vào nội dung cần tìm hiểu; cách đặt vấn đề áp dụng cho có bố cục tương tự mà HS tìm hiểu luyện tập 2.3.2 Cách 2:Dựa vào phần kiểm tra cũ để đặt vấn đề vào Đây cách thường sử dụng trong dạng mang tính chất vận dụng kiến thức cũ GV gọi HS trả lời câu hỏi hay giải tập (HS đứng chỗ lên bảng) từ kiến thức nội dung kiểm tra dẫn vào học Để áp dụng cách GV phải lựa chọn tập, nội dung kiến thức cũ liên quan sử dụng để giải vấn đề đơn vị kiến thức tương tự kiến thức để cuối tiết dạy HS so sánh kiến thức vừa tìm hiểu với kiến thức học Ví dụ : Bài “ §4 Góc tạo tia tuyến dây cung” (Tốn 9, tập 2), GVcó thể kiểm tra câu hỏi sau: Em phát biểu khái niệm góc nội tiếp vẽ hình góc nội tiếp nhọn? Sau học sinh thực xong GV gọi HS khác vẽ hình góc nội tiếp nhọn cạnh tia tiếp tuyến.Vậy BAx có phải góc nội tiếp khơng? Góc góc gì? Có mối quan hệ với góc nội tiếp hay khơng? Bài học hôm giúp em trả lời thắc mắc x A A B O O B C Lưu ý : Phương pháp dùng cũ để dẫn dắt vào thường sử dụng hiệu vận dụng kiến thức học, giúp HS nhớ lại kiến thức vận dụng vào cách hiệu hơn, nhiên trường hợp HS không thực phần kiểm tra dễ thời gian GV nên lựa chọn nội dung kiểm tra vừa sức với đối tượng HS nên lựa Trang 13 chọn HS để kiểm tra sau cho phù hợp 2.3.3 Cách 3:Vào tình thực tế GV qua tốn, ví dụ thực tế dẫn dắt vào Kiểu vào giúp HS có hứng thú học tập, mong muốn giải thích vấn đề xung quanh em, ngồi cịn làm cho HS u thích mơn học thấy mức độ quan trọng Toán học đời sống hàng ngày Ví dụ : Bài “§9 Độ dài đường trịn, cung trịn” (Tốn 9, tập 2), GV vào tình sau: “Để làm cạp (vành) cho nón người ta dùng đoạn tre thẳng sau uốn thành hình trịn Hỏi người thợ cần đoạn tre dài để làm cạp cho nón, biết có đường kính 0,3 m” GV cho HS nghiên cứu tình sau hướng HS đề mới: chiều dài tre chiều dài đường trịn có đường kính 0,3 m, để tính chiều dài tre cần dùng, ta phải tính chiều dài đường trịn đường kính 0,3 m, hơm tìm lời giải cho toán Ở cách vào này, GV cho HS xem vật thật, mơ hình, tranh … thường tạo nên ấn tượng mạnh Thông qua phương tiện trực quan, HS ngày hứng thú, mong chờ tiết học để chiếm lĩnh kiến thức u thích mơn GV tìm hình ảnh, mơ hình, tranh, … minh họa phương tiện hỗ trợ Mặt khác, cách vào hiệu GV sử dụng phát huy tác dụng đồ dùng dạy học tự chế tác đời sống hàng ngày 2.3.4 Cách 4:Vào câu chuyện lịch sử Cách vào GV kể tiểu sử nhà tốn học có ảnh hưởng lớn đến nội dung dạy câu chuyện ngắn có liên quan đến việc phát kiến thức bài, để từ hướng HS đến nội dung học Kiểu dẫn dắt vừa gây cho HS hứng thú tìm hiểu đồng thời giúp em hiểu biết thêm lịch sử nhà toán học Trang 14 Ví dụ: Bài “§6 Hệ thức Vi-ét ứng dụng” (Tốn 9, tập 2), GV đặt vo bi bng cõu chuyn sau: Franỗois Viốte (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2, 1603), nhà tốn học, luật sư, trị gia người Pháp, tốn học ơng hoạt động lĩnh lực đại số Ông tiếng với đề cách giải thống phương trình bậc 2, Là người sáng tạo nên cách dùng chữ để thể cho ẩn số phương trình Ơng khám phá mối quan hệ nghiệm đa thức với hệ số đa thức đó, ngày gọi định lý Viète Ơng phục vụ ủy viên hội đồng mật thời Henry III Henry IV”, học hơm em tìm hiểu hệ thức mang tên nhà Toán học Viète Lưu ý : Cách vào câu chuyện lịch sử thường sử dụng dạy có định lý, tiên đề… nhà toán học phát như: tiên đề Ơclit, định lý Py –ta – go, định lí Ta –lét, mặt phẳng tọa độ (Decas)… 2.3.5 Cách 5:Vào theo phương pháp tổ chức hoạt động tập thể Cho lớp giải tập hay thực trò chơi, nhiệm vụ tương ứng học dẫn dắt vào giảng Cách thức có tác dụng khuyến khích tinh thần học tập HS, tăng cường tính thân thiện, đồn kết nhóm học tập, HS thể nhóm với tập thể giúp tiết học sôi sau Ví dụ : Bài “ §4.Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số”, GV cho HS thảo luận nhóm cách giải hệ phương trình sau 2 x + y = chia lớp thành nhóm, sau hồn thành xong x − y = phương pháp  GV treo kết lên bảng với cách giải cụ thể sau  y = −3 2(6 + y ) + y =  y = −3  y = −3 2 x + y =       x = + (−3) x = + y x = + y x = x = + y Hệ phương trình có nghiệm ( ; -3 ).Vậy cách giải phương cịn cách giải khác khơng? Và kết nghiệm có khác hay khơng? Chúng ta tìm hiểu “Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại Trang 15 số” Lưu ý: Phương pháp vào hoạt động tập thể đánh giá cao tính ưu việt đặt biệt phương pháp mang lại hiệu cao tiết dạy có hỗ trợ máy chiếu Tuy nhiên q trình giảng dạy việc tìm trị chơi phù hợp với nội dung dạy tốn khơng thời gian chưa sử dụng nhiều, thay thảo luận nhóm 2.3.6 Cách 6:Sử dụng đồ dùng trực quan để vào Trên sở nội dung học, GV dùng hình vẽ, mơ hình để đặt vấn đề cần giải hướng học sinh để giải vấn đề cần tìm hiểu kiến thức Ví dụ: Bài “§5 Góc có đỉnh bên trong, góc có đỉnh bên ngồi đường trịn” (Tốn 9, tập 2), GV giới thiệu vào cách đưa hình vẽ sau: Và đặt câu hỏi hình vẽ hình đề cập đến góc với đường trịn ta học?Sau học sinh trả lời xong: GV hai hình cịn lại góc có tên gì? Và số đo nào?, nghiên cứu A x A O B B D C A m O E O B n C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 3.1.1 Những ưu điểm: Đề tài góp phần khơng nhỏ mục tiêu giáo dục cấp học THCS nói chung nhà trường nói riêng - Phát huy truyền thống Việt từ em tuổi thiếu niên Trang 16 - Tạo khối đoàn kết thống nhà trường từ GV viên đến HS - Tạo mơ hình thực thường xuyên, bổ ích, dễ quản lý - Giúp HS khơng cịn thấy chán nản, nan giải căng thằng học Toán, phá tan sợ sệt, âu lo, ám ảnh em HS yếu đến tiết học Toán, giúp em tự tin vào thân hơn, hịa nhập vào tập thể tình thân ái, vui tươi, thân thiện - Với tiết dạy Tốn có phương pháp đật vấn đề vào phù hợp hiệu cao tiết dạy bình thường, HS yêu trường mến lớp hơn, kính trọng gần gũi với thầy cô giáo Đặc biệt em cảm nhận rằng: học tập, sinh hoạt thoải mái môi trường an tồn, thân thiện, bình đẳng - Đã tăng tỷ lệ chuyên cần lớp, em hứng thú đến tiết tốn, tích cực tiết học làm tập nhà - Các tiết dạy tốn mà thân thực ln diễn khơng khí vui tươi, nhẹ nhàng thân thiện, làm cho học sinh cảm nhận được: “Mỗi ngày đến trường ngày vui” 3.1.2 Những hạn chế: Khi thực đề tài nhiều thời gian GV để tìm tịi tài liệu 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo: - Cần khuyến khích GV nghiên cứu chọn giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục HS yếu môn học chưa có hứng thú học mơn Động viên, giúp đỡ khen thưởng GV có thành tích việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, GV môn với GV chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp - Phát động đợt thi đua học tập công tác đội, tổ chức câu lạc giúp học tập, Trang 17 3.2.2 Đối với giáo viên: - Phải khơng ngừng đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp thân, biết cách áp dụng hợp lí với lớp giảng dạy - Với kết đề tài nghiên cứu, mong muốn quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp cấp lãnh đạo giáo dục.Với vốn kiến thức cịn hạn hẹp, bề dày kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuýêt Vậy mong hội đồng xét duyệt góp ý, bổ sung để đề tài ngày hoàn thiện, hữu hiệu vận dụng rộng giảng dạy lớp khối khác Tôi xin chân thành cảm ơn! …………, ngày … tháng ……năm 2021 Xác nhận đơn vị (chữ ký, họ tên, đóng dấu) Tác giả (ký, ghi rõ họ tên) Đào Văn Thành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Chính, Tơn Thân – SGK SGV Tốn Tập NXBGD Nhóm tác giả : Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 - 2007), NXB Giáo dục 3.Tài liệu tập huấn đổi PPDH Toán học trường THCS – Phòng GD&ĐT Cư Jút Nguyễn Ngọc Đạm, Vũ Dương Thụy- Ôn tập Đại số 9, Ôn tập Hình học NXBGD Tốn học tuổi trẻ số tài liệu khác có liên quan Trang 18 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 45 phút tuần 33 lớp 9A1 9A4 Lớp 9A1 STT Họ tên Nữ DTIN HÀ THỊ THU AN x x HOÀNG BÁ ANH BÙI VÂN ANH BÙI THỊ KIỀU CHINH HOÀNG VĂN CHUNG NGUYỄN NGỌC DIỄM NGUYỄN VĂN ĐÀI ĐẶNG TẤT ĐẠT BÙI SỸ HÀ 10 NGUYỄN THỊ THU HÀ 11 Điểm KSĐN Điểm 45 phút 4.5 5.5 x 4.5 x 8.5 3.5 4.5 7.5 6 4.5 4.5 6.5 x 5.5 ĐỖ HỒNG HẠNH x 7.5 7.5 12 ĐỖ DỊU HIỀN x 8.5 13 VÕ THU HIỀN x 6.5 14 NGUYỄN HUY HOÀNG 5.5 6.5 15 VŨ THỊ HUỆ x 16 PHẠM THU HUỆ x 4.5 17 HOÀNG THỊ HUYỀN x 5 18 HÀ THỊ HƯƠNG x 5.5 19 NGUYỄN THU HƯƠNG x 7.5 20 PHẠM MỸ LAN x 7 21 BÙI VIỆT MINH 5 22 PHẠM TRÀ MY x 5.5 23 NGUYỄN THU NGA x 6 24 ĐẶNG VĂN NGHĨA 5.5 6.5 25 PHẠM THANH NGHĨA 5 26 PHAN THANH PHƯƠNG 6.5 27 NGUYỄN CHÍ THANH 5.5 28 NGUYỄN THỊ THU THANH 5.5 x x x x Trang 19 29 PHẠM VĂN THÌN 30 NGUYỄN VIỆT TIỆP 31 TRƯƠNG THÙY TRANG 32 NGUYỄN THU TRANG 33 LÊ HOÀNG TRUNG 34 PHẠM MINH TRUNG 35 HOÀNG VĂN TRƯỜNG 5 3.5 x 8 x 7 6.5 6 4.5 x Lớp 9A4 STT Họ tên Nữ DTIN NÔNG THỊ NGỌC ÁNH x x HỒ TIẾN ÁNH THÁI THỊ MỸ DUYÊN ĐÀM VĂN ĐẠT HOÀNG NGỌC ĐIỆP DƯƠNG THỊ HẠNH Điểm KSĐN Điểm 45 phút 5.5 6.5 4.5 5.5 6.5 5.5 7.5 NGUYỄN HÂN HOAN 7.5 NGUYỄN TĂNG HUY 6.5 8.5 HỒNG THU HƯỜNG 7.5 10 HỒ ĐÌNH KHÁNH 4.5 11 PHAN THỊ THẢO LY 7.5 8.5 12 VŨ TIẾN MẠNH 13 LÊ CÔNG MINH 7.5 14 LƯU CÔNG MINH 5.5 15 PHẠM VĂN MINH 4.5 5.5 16 TRƯƠNG THÀNHN NAM x 7.5 17 SÀI THỊ LAN NGA x x 6.5 18 NGUYỄN BẢO NGỌC x 7.5 8.5 19 LA VĂN NGUYÊN 6.5 20 VŨ ĐỨC NHẤT 6.5 21 NGUYỄN THANH PHONG 5.5 22 NGUYỄN TIẾN PHÚC 7.5 23 NGUYỄN NHƯ QUYÊN x 9.5 24 NGUYỄN THỊ QUỲNH x 7.5 x x x x x x x x Trang 20 25 LÊ ĐỨC THÀNH 26 3.5 5.5 TỐNG ĐẠI THÀNH 27 PHẠM VĂN THẮNG 28 NGUYỄN THỊ THU THỦY 7.5 29 NGUYỄN VĂN TOÀN 7.5 30 VŨ THỊ HƯƠNG TRÀ x 6.5 7.5 31 ĐỖ HUYỀN TRANG x 7.5 32 NGUYỄN KIỀU TRANG x 8.5 33 HOÀNG MINH TRÂM x 5.5 34 LÂM THỊ ÁNH TUYẾT x 5.5 6.5 35 ĐẶNG VĂN VINH 5.5 x x Phụ lục Bảng 4.Chất lượng mơn Tốn học kỳ II năm học 2019 - 2020 lớp 9A1 lớp 9A4 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu số (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) ĐC(9A1) 35 10(29%) 7(20%) 14(40%) 04(11%) TN(9A4) 35 20(57%) 10(29%) 5(14%) 0(0%) Lớp Trang 21 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 05/07/2023, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan