Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
121,2 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MC LC LI NểI U .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ I Một số khái niệm .3 Cán quản lý .3 1.1 Quản lý 1.2 Cán quản lý .3 1.3 Phân loại cán quản lý .4 1.3.1 Phân loại theo vị trí 1.3.2 Phân loại theo chức 1.4 Vai trò cán quản lý .5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán quản lý Các phương pháp đào tạo phát triển 4.1 Đào tạo công việc 4.1.1 Đào tạo theo kiểu dẫn công việc 4.1.2 Kèm cặp bảo 4.1.3 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 4.2 Đào tạo ngồi cơng việc 4.2.1 Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp 4.2.2 Cử học trường quy 10 4.2.3 Các giảng, hội nghị, hội thảo 10 4.2.4 Đào tạo theo phương thức từ xa 11 4.2.5 Đào tạo kiểu phịng thí nghiệm 11 4.2.6 Đào tạo kĩ xử lý công văn giấy tờ .11 Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực 12 5.1 Xác định nhu cầu đào tạo 12 5.2 Xác định mục tiêu đào tạo .14 5.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 14 Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47 Chuyên đề thực tập 5.4 Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo 14 5.5 Dự tính chi phí đào tạo 14 5.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên 15 5.7 Đánh giá chương trình kết quản đào tạo .15 Các yếu tố ảnh hưởng tới đào tạo phát triển 15 6.1 Các yếu tố bên .15 6.2 Các yếu tố bên .16 Sự cần thiết phải đào tạo phát triển cho cán quản lý 17 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ HẢI 19 I Đặc điểm công ty quản lý đường sắt Hà Hải 19 Quá trình hình thành phát triển công ty: .19 Đặc điểm tình hình sản xuất công ty .20 2.1 Địa bàn, mặt sản xuất, vị trí cơng ty 20 2.2 Chức nhiệm vụ Công ty 20 Đặc điểm cấu máy quản lý 22 Đặc điểm lao động: .24 II Kết sản xuất kinh doanh Công ty quản lý đường sắt Hà Hải 28 Về kết sản xuất kinh doanh .28 Nhứng vấn đề tồn công ty .30 III Đánh giá thực trạng đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý Công ty Quản lý Đường sắt Hà Hải 31 Thực trạng cán quản lý Công ty 32 1.1 Về quy mô đội ngũ cán Công ty 32 1.2 Về cấu theo tuổi giới tính đội ngũ cán Công ty .33 1.3 Về chất lượng cán 34 1.3.1 Về trình độ chun mơn 34 1.3.2 Thâm niên công tác 35 1.3.3 Một số kỹ cán quản lý 36 Thực trạng công tác đào tạo phát triển cán quản lý Công ty 37 2.1 Kết đào tạo phát triển cán quản lý Công ty 37 2.1.1 Số lượng cán đào tạo 37 Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao Động 47 Chuyên đề thực tập 2.1.3 Quy mô đào tạo theo chương trình đào tạo 38 2.1.4 Kết đào tạo cán Công ty 39 2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 40 2.3 Xác định mục tiêu đào tạo 41 2.4 Chương trình đào tạo phương pháp đào tạo 42 2.5 Chi phí đào tạo đội ngũ cán quản lý .44 2.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên 45 2.7 Đánh giá chương trình đào tạo kết đào tạo 46 2.8 Vấn đề sử dụng cán sau đào tạo .48 2.9 Những nhược điểm công tác đào tạo phát triển cán quản lý .49 CHƯƠNG III: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT HÀ HẢI 51 I Phương hướng chiến lược Công ty 51 Phương hướng phát triển Công ty giai đoạn tới 51 Mục tiêu đào tạo phát triển cán trong tương lai 52 II Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển cán quản lý 53 Nghiên cứu đánh giá lại đội ngũ cán quản lý cơng ty .53 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo 54 Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể rõ ràng 56 Đa dạng hố loại hình đào tạo cán 57 Nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy đội ngũ giáo viên 57 Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo 58 Đánh giá chương trình đào tạo kết đào tạo cách có hệ thống 59 Một số giải pháp khác .59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Lã Đức Sơn Tùng Kinh Tế Lao ng 47 Chuyên đề thực tập DANH MC BNG BIU Trình tự xây dựng chương trình đào tạo/phát triển 12 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty đường sắt Hà Hải 24 Bảng : Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật 25 Bảng : Ngành nghề cấp bậc công nhân 26 Bảng số : Chất lượng lao động công ty Đường sắt Hà Hải 2006 - 2007 - 2008 27 Bảng 4: Một số tiêu phát triển công ty năm qua: 29 Bảng 5: Quy mô lao động công ty giai đoạn 2006-2008 32 Bảng 6: Cơ cấu theo tuổi giới tính đội ngũ cán Công ty 33 Bảng 7: Trình độ chun mơn cán Cơng ty 34 Bảng 8: Thâm niên công tác cán công ty 35 Bảng 9: Các kỹ ngoại ngữ tin học cán công ty 36 Bảng 10: Số lượng cán đào tạo giai đoạn 2006-2008 37 Bảng 11: Quy mơ đào tạo theo giới tính 2006-2008 .38 Bảng 12: Quy mô đào tạo cán theo nội dung đào tạo .39 Bảng 13: Kết đào tạo cán công ty giai đoạn 2006-2008 .39 Bảng 14: Quy trình đào tạo phát triển cán quản lý công ty 40 Bảng 15: Nhu cầu đào tạo cán Công ty quản lý đường sắt Hà Hải năm 2008 41 Bảng 16: Chí phí đào tạo cán quản lý giai đoạn 2006-2008 45 Bảng 17: Kết điều tra đánh giá chương trình đào tạo học viên 47 Bảng 18 : Mẫu phiếu điều tra đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Cơng ty 48 Lã c Sn Tựng Kinh T Lao ng 47 Chuyên đề thùc tËp LỚI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề đinh đến tồn phát triển doanh nghiệp Trong đó, cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đội ngũ cán người đầu não tổ chức, có vai trị quản lý điều hành hoạt động tổ chức cho diễn cách nhịp nhàng có hiệu Một tổ chức hay doanh nghiệp dù có nhiều nguồn lực đến mà thiếu máy quản lý tốt tổ chức hay doanh nghiệp khó tồn phát triển Công ty đường sắt Hà Hải công ty quốc doanh hoạt động lĩnh vực tu, bảo dưỡng cầu, đường sắt Với lịch sử hình thành phát triển lâu dài, công ty xây dựng đội ngũ lao động đơng đảo, có trình độ chun mơn cao Tuy nhiên, vòng vài năm trở lại đây, điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh đất nước trình hội nhập quốc tế diễn cách sâu rộng, đội ngũ cán công ty tỏ chậm chạp việc đổi mới, nâng cao khả trình độ chun mơn để thích ứng với điều kiện đất nước Cơng tác xây dựng chương trình đào tạo phát triển cho cán quản lý nhiều bất cập hiệu Chính vậy, giúp đỡ thầy giáo, giúp đỡ cán Công ty đường sắt Hà Hải, em lựa chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý công ty đường sắt Hà Hải ” để làm đề tài cho chuyên đề thực tập Đối tượng nghiên cứu - Công tác đào tạo phát triển cán công ty quản lý đường sắt Hà Hải Phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu công tác đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý Công ty quản lý đường sắt Hà Hải - Số liệu sử dụng giai đoạn từ năm 2006 n nm 2008 LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh Chuyên đề thực tập Mc ớch nghiên cứu - Đánh giá đội ngũ cán công ty quản lý đường sắt Hà Hải số lượng chất lượng - Đánh giá chương trình đào tạo phát triển cán công ty - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển công tác đào tạo phát triển cán Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: - Thống kê vật - Duy vật biện chứng Kết cấu chuyên đề Gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận công tác đào tạo phát triển cán - Chương II: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo phát triển cán quản lý công ty Quản lý Đường sắt Hà Hải - Chương III: Những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển cán quản lý Công ty Quản lý Đường sắt Hà Hải LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh Chuyên ®Ò thùc tËp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ I Một số khái niệm Cán quản lý 1.1 Quản lý Có nhiều khái niệm khác quản lý Để hiểu chất quản lý chúng tiếp cận niệm sau: Quản lý hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ choc nhằm thực mục tiêu chung Bên cạnh đó, có ý kiến cho quản lý biết xác muốn người khác làm thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ Cũng có có hiểu quản lý trình hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm sốt nhân tài, vật lực thơng tin cách hiệu có ích nhằm theo đuổi mục tiêu riêng tổ chức Khái niệm quản lý trình làm việc với thông qua người khác, tác động gây ảnh hưởng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức 1.2 Cán quản lý Cán quản lý người vai trò quan trọng máy quản lý doanh nghiệp Cho đến nay, có nhiều khái niệm khác cán quản lý: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2004 – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân xác định: “Lao động quản lý tất người lao động hoạt động máy quản lý tham gia vào việc thực chức quản lý” Trên sở xác định cán quản lý bao gồm giám đốc, phó giám đốc, quản đốc , phó quản đốc, trưởng ngành, đốc cơng, trưởng phó phịng ban máy quản lý ca Doanh nghip LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh Chuyên đề thực tập Theo giỏo trỡnh Lý thuyết Quản lý Kinh doanh – Đại học Kinh tế Quốc dân – năm 1999 định nghĩa cán quản lý sau: “Cán quản trị kinh doanh (cán quản lý) người nắm giữ chức vụ quản lý máy doanh nghiệp đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh thị trường” Theo khái niệm cán quản lý phải người có chức vụ trưởng phịng tổng giám đốc, giám đốc Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – 2004 trường Đại học Kinh tế Quốc dân dựa việc phân loại lao động thành loại: láo động gián tiếp lao động trực tiếp xác định: “Người thuộc máy điều hành quản lý doanh nghiệp lao động gián tiếp, lao động quản lý” Như quan niệm thống lao động gián tiếp lao động quản lý Trong chuyên đề này, cán quản lý hiểu người lao động gián tiếp doanh nghiệp Tức bao gồm người nắm giữ chức vụ không nắm giữ chức vụ máy quản lý doanh nghiệp (hoặc đơn vị trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh thị trường) Từ đó, cán quản lý bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc, trưởng ngành, đốc cơng, trưởng phó phịng ban viên chức chuyên môn nghiệp vụ 1.3 Phân loại cán quản lý Có nhiều cách phân loại cán quản lý Thồng thường cán quản lý thường phân loại theo vị trí theo chức 1.3.1 Phân loại theo vị trí Nếu xét theo vị trí, cán quản lý chia làm loại: cán quản lý cấp cao, cán quản lý cấp trung gian, cán quản lý cấp sở Cán quản lý cấp cao: người quản lý chung cho tất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây cấp quản lý cao doanh nghiệp bao gồm: chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc Cán quản lý cấp trung gian: người quản lý cấp trung gian, đứng cán quản lý cấp cao đứng cán quản lý cấp sở Trong doanh nghiệp có nhiều cấp trung gian, tùy thuộc vào loại hình tổ chức doanh nghiệp Cán quản lý cấp trung gian bao gồm : trưởng phó phịng ban, quản đốc , phú qun c cỏc phõn xng LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh Chuyên đề thực tập Cán quản lý cấp sở: người quản lý cấp sở Dưới họ không cấp quản lý Cán quản lý cấp sở bao gồm: đốc cơng, nhóm trưởng, tổ trưởng, viên chức chuyên môn nghiệp vụ phòng ban 1.3.2 Phân loại theo chức Cán quản lý phân theo chức người quản lý hoạt động cụ thể chức tổ chức Các chức chủ yếu Quản trị kinh doanh gồm có: chức quản lý nhân sự, chức quản lý tài – kế tốn, chức nghiên cứu tác nghiệp, chức nghiên cứu phát triển, chức quản lý Marketting…Ứng với chức có cán chun mơn đảm nhiệm chức Trong doanh nghiệp, số loại cán phân theo chức đa dạng phong phú Đông thời tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp riêng Cán quản lý phân theo chức người quản lý phòng hay phận chức Đó người làm việc theo hình thức chun mơn hóa 1.4 Vai trị cán quản lý Cán quản lý có vai trị quan trọng lĩnh vực hoạt động xã hội, theo Mintzberg, vai trò cán quản lý chia làm nhóm lớn: Vai trị liên người: bao gồm có vai trị tượng trưng; vai trị lãnh đạo; vai trò liên hệ nhiều mức tổ chức Vai trị thơng tin: Xử lý thơng tin; phổ biến thơng tin; phát ngơn Vai trị định: người sáng tạo; người xử lý rắc rối; điều phối nguồn lực; nhà thương lượng Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Theo Giáo trình Quản trị nhân - Đại học Kinh tế Quốc dân – 2007 : “Đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi môi trường cạnh tranh” Do cơng tác đào tạo phát triển cần phải c LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh Chuyên đề thực tập thc hin mt cỏch cú t chức có kế hoạch Phát triển nguồn nhân lực gồm có hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển Trước hết cần phải sâu phân biệt niệm Theo Giáo trình Quản trị nhân - Đại học Kinh tế Quốc dân – 2007 thì: Giáo dục: Giáo dục hiểu hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề nghiệp mới, thích hợp tương lai Đào tạo (hay gọi đào tạo kỹ năng): Được hiểu hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó q trình học tập làm cho người lao động nắm vững cơng việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu Phát triển: hoạt động học tập vươn khỏi phạm vi công việc trước mắt người lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức Như đào tạo hoat động nhằm tập trung vào công việc trước mắt, chủ yếu khắc phục thiếu hụt kiến thức kĩ Thì phát triển lại tập trung cho cơng việc tương lai, có tính chất dài hạn, chuẩn bị cho tương lai Hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ, song song tồn doanh nghiệp Mục tiêu vai trò đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán quản lý Mục tiêu chung đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực có nâng cao tính hiệu tổ chức thơng qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ công việc, nắm vững nghề nghiệp thực chức năng, nhiệm vụ cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, nâng cao khả thích ứng họ với công việc tương lai Công tác đào tạo phát triển hoạt động hết sc quan LÃ Đức Sơn Tùng Tế Lao Động 47 Kinh