Luận văn hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây dựng tại trường đào tạo,bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
42,44 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ THU NHÀN ~ £ f r - * 5 "5“ V >• f '• • • ■ • > ■;• ■; * i V i b Ể ẩ •* £ 't í ^ í i ỉ M I s U ặ ịỉ; f i l l F I ft » 5? * ? ■ ? * Ỉ ỉ ữ A A a * -A jp r • H f ỉ : J* ịg Í 't 1* ^ é íl s -a w p “7* - *% ' *c - X - £■ - : A $ 5 •• i , *-»• i ĩ% f f f f ^ ■* s s p f f fa Ế 51 V ■'•***' ĩ í 4$ s* A - • f t - -i *fc * » s %& ^ vtr ■ ii ? ‘À %s* *» ^ ỉ ĩ ĩ S f i f i f l m 4? » ủ ĩ i nil *» T f s -■£7 Í ~ a fr fi # p / s ? i i f ỉk ? ^ A A « i.0 » o f # 4J? ° x EMỊ , f i : M s s * 'a “5-P -* ? -n s « S3 4W A 1 ẩ »*ủ f * « r f I i ia ^ v fl s r & u f * ẵ $ i i ^ í * r£ n rỉẨỹ.i% \ T VAX THAT i u x U * Ẫ HÀ •*&s ^ f 23 A* * » s if* " ? i -1 > ỳ ịs lia Ĩ i A %t ằ ô i ã '* Ê u W ậ íílin l * ' 3ẫ ĩ £ - p i V ' t ; ■ ? * £ 's í t ế ĩ ĨCĨMH TE Hi j u L £ l ' « w A t v_ £ ; a SẦ / «*? V i i v ; ■?.'■ J V ; ỉ j ‘ịỉ ' - ' Í %& * A H v ẵ i f T i f "-* - • ’’"i ' _ i l l s V ? ễ i% l * B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Q ưốc DÂN HÀ NỘI Ị T K U Ú N G -Đ H K T Ọ p Ị ịíT.THƠNG TIN THƯ VIỆN NGUYỄN THỊ THU NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BƠÌ DƯỠNG KIÊN THỨC QUẨN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ c SỞ NGÀNH XÂY DựNG TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, B ổ i DƯỠNG CÁN BỘ NGÀNH XÂY DỤNG LUẬN VẢN THẠC s ĩ KINH TÊ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ N gư i h n g dẫn k h o a h ọ c: T S L Ê T H Ị A N H V Â N TfK HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC TRANC rN NỘI DUNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẨN MỞ ĐẦU Chương I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN công tác đào t o , BỐI DƯỠNG CÁN B ộ QUẢN LÝ c o SỞ 1.1.1 ổ n g q u a n v ề đ o tạ o , bồi d ỡ n g cá n q u ả n lý c sở 1.1.1 K h i niệm vé đào tạo, bồi dưỡng 1.1.2 Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở 12 1.1.2.1 Khái niệm cán quản lý sở 12 1.1.2.2 Các yêu cầu cán quản lý sở 13 1.1.2.3 Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở 20 1.1.3 H ìn h thức đào tạo, bồi dưỡng 22 1.2 24 N h ữ n g n h â n tô ả n h h n g đ ến c ô n g tá c đ o tạ o , b ồi d ỡ n g 1.2.1 N hững nhân tố khách quan 24 1.2.2 N hững nhân tô chủ quan 32 1.3 33 K in h n g h iệ m Đ T B D cá n q u ả n lý d o a n h n g h iệ p m ộ t sô nư ớc tr ê n th è g ió i ỉ 3.1 K in h nghiệm số nước th ế giới 33 / 3.2 Những học rút cho Việt Nam 38 Chương II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỚI DƯỠNG KIÊN THỨC 42 QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ c SỞ NGÀNH XÂY DỤNG K h i q u t q u tr ìn h h ìn h th n h p h t tr iể n củ a T rư n g Đ o tạ o , bồi d ỡ n g cá n b ộ n g n h X â y d ự n g 42 2.1.1 S ự hình thành Trường Quản lý kinh tế xây dựng (từ 1975 - 1988) 42 2.1.2 G ia i đoạn từ 1988 đến 1995 43 2.1.3 G ia i đoạn từ 1995 đến 44 2 T h ự c tr n g c ô n g tá c Đ T B D k iến th ứ c q u ả n lý ch o cá n q u ả n lý 48 sớ n g n h xâ y d ự n g từ n ă m 1986 đ ến n a y 2.2.1 Đ ặc điểm đội ngũ cán quản lý sở ngành X ây dựng có ảnh 48 hưởng đến công tác Đ T B D 2.2.1.1 Về mặt số lượng 48 2.2.1.2 Cơ cấu lứa tuổi 49 2.2.1.3 Trình độ cán quản lý 50 2.2.2 Thực trạng hoạt động Đ T B D trường Đ T B D cán ngành xây 60 dựng từ năm 1986 đến 2.2.2.1 Thực trạng công tác mở lớp Trường 60 2.2.2.2 Nội dung chương trình ĐTBD 68 2.2.2.3 Hình thức phương pháp ĐTBD 70 2.2.2.4 Đội ngũ giáo viên trình độ giáo viên 72 2.2.2.5 Cơng tác nghiên cứu khoa học xây dựng kế hoạch ĐTBD 75 2.2.2.6 Cơ sở vật chất phục vụ cho ĐTBD 76 2.3 Đ n h g iá c h u n g c ô n g tá c Đ T B D k iến th ứ c q u ả n lý c h o ch o cá n 78 q u ả n lý c s n g n h x â y d ự ng 2.3.1 Những ưu diêm nguyên nhân 78 2.3.2 N hững nhược điểm nguyên nhân 82 Chương III MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐTĨÌD 87 KIẾN THỨC QUẢN LÝ CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ c o s NGÀNH XÂY DỤNG N h ữ n g q u a n đ iể m cầ n q u n triệt tr o n g c ô n g tá c Đ T B D cá n 87 l)ộ q u ả n lý co s n g n h x â y d ự n g 3.2 92 N h ũ n g k iên n g h ị ch ủ y ếu n h ằ m h o n th iện m ộ t bư ớc c ô n g tá c Đ T B D k iên th ứ c q u ả n lý c h o cán q u ả n lý c sở n g n h x â y d ự n g 3.2.1 R soát, đánh giá đội ngũ cán quản lý sở ngành xây dựng 92 xác định nhu cầu Đ T B D 3.2.2 Đ ổi công tác lập k ế hoạch Đ T B D 98 3.2.3 Đ ồi nội dung chương trình bồi dưỡng 101 3.2.4 L ự a chọn hình thức phương pháp Đ T B D 108 3.2.5 Phát triển đội ngũ cán giảng dạy 115 3.2.6 Tăng cường sở vật chất k ỹ thuật Đ T B D cán quản lý sở 120 3.2.7 M rộng hợp tác, liên kết đào tạo 3.2.8 M rộng quan hệ, khuyếch trương Đ T B D đ ể tăng s ố lượng học 121 122 viên KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 D A N H M Ụ C C Á C B Á N G B IÊ U Bảng 1.1: Phân biệt đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại 11 Bảng 2.1: Kế hoạch ĐTBD số đối tượng cụ thể năm 2002- 47 2010 Bảng 2.2: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán quản lý đơn vị sở 50 ngành xây dựng Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ chun mơn đội ngũ cán quản lý đơn 51 vị sở ngành xây dựng Bảng 2.4: Trình độ tiếng anh đội ngũ cán quản lý đơn vị sở 52 ngành xây dựng Bảng 2.5: Trình độ tin học đội ngũ cán quản lý đơn vị sở 52 ngành xây dựng Bảng 2.6: Trình độ lý luận trị đội ngũ cán quản lý đơn vị 53 sở ngành xây dựng Bang 2.7: Số lượng tỉ lệ cán quản lý đơn vị sở ngành xây dựng 54 qua lớp bồi dưỡng từ sau năm 1998 Bảng 2.8: Phân tích tỉ lệ cán quản lý đào tạo qua trường đại 57 học 10 Bảng 2.9: Cơ cấu kiến thức cần thiết loại cán quản lý 56 sản xuất xí nghiệp 11 Bảng 2.10: Kết ĐTBD cán quản lý từ năm 1986 đến 1996 61 12 Báng 2.11: Chỉ tiêu định suất cấp, số định suất thực hàng năm 64 trường ĐTBD cán ngành xây dựng 13 Báng 2.12: Tổng hợp kết mở lớp ĐTBD giai đoạn 1997-2001 65 14 Bảng 2.13: Thống kê chất lượng ĐTBD cán quản lý thời kỳ 1997-2001 67 15 Báng 2.14: Nội dung học tập lớp quản lý xí nghiệp 69 16 Báng 2.15: Cơ cấu đội ngũ giáo viên trường ĐTBD cán ngành xây dựng 72 năm 2001 17 Bảng 2.16: Tỷ lệ % số giáo viên trường đảm nhận thời kỳ 1997-2002 73 18 Bang 2.17: Cơ cấu giáo viên môn trường ĐTBD cán ngành xây 74 dựng năm 2001 19 Báng 2.18: Nội dung chương trình bồi dưỡng giám đốc doanh nghiệp xây 79 dựng sản xuất vật liệu xây dựng 20 Báng 2.19: Cơ cấu giáo viên xây dựng cho mồn đến năm 2005 80 21 Bủng 2.20: Chỉ tiêu định suất kinh phí cấp hàng năm trường 85 22 Bảng 3.1: Ví dụ mơ tả công việc chức danh thư ký 96 23 Sơ đồ 3.2: Mơ hình xác định chương trình ĐTBD cán quản lý doanh 102 nghiệp 24 Sơ đồ 3.3: Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý 105 doanh nghiệp 25 Báng 3.4: Ví dụ chương trình bồi dưỡng cán tổ chức 107 26 So' đồ 3.5: Quy trình ĐTBD đội ngũ giáo viên 117 PH ÂN M Ở ĐÂU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi, động, có tầm nhìn chiến lược, có trình độ sắc văn hố dân tộc đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhằm đưa Việt Nam trở thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Xây dựng thành lập với sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng sáng phẩm chất, tinh thông nghề nghiệp, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đủ khả quản lý điều hành doanh nghiệp chế thị trường Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Xây dựng mà tiền thân trường Quản lý kinh tế xây dựng 27 năm xây dựng trưởng thành trình phấn đấu liên tục với cố gắng vượt bậc đạt thành tích định Nhà trường đào tạo, bồi dưỡng hàng chục ngàn cán công chức ngành Tuy nhiên, chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010, chất lượng đào tạo cán ngành Xây dựng ngang với chất lượng đào tạo nước phát triển khu vực, đ áp ứng yêu cầu hội nhập, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trường khơng ngừng đổi mới, hồn thiện vươn lên Là cán công tác trường, trước địi hỏi thiết thực tế, tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiên thức quản lý cho cán quản lý sở ngành xây dựng trường ĐTBD cán ngành xây dựng” làm luận văn khoa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu - Hệ thống hố số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở ngành xây dựng, nêu ưu điểm, tồn công tác nguyên nhân - Đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý sở ngành Xây dựng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu luận văn : + Về không gian: Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý công ty, nhà máy, đội xây dựng (các đơn vị sở) ngành Xây dựng Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Xây dựng (Bộ Xây dựng) + Về thịi gian: Có xem xét q trình lịch sử trước hình thành Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Xây dựng tập trung phân tích giai đoạn từ 1996-2001 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ Trên sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sử dụng phương pháp: Hệ thống hố, thống kê, phân tích tổng hợp , so sánh, đối chiếu dự báo ĐÓNG GÓP CỦA LƯẬN VĂN - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý sở ngành Xây dựng - Tổng kết học kinh nghiệm nước ngồi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhà quản lý doanh nghiệp làm sở cho việc đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở ngành xây dựng làm cho số kiến nghị luận văn - Xác định quan điểm đưa số kiến nghị nhằm đẩy mạnh bước hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý sở ngành Xây dựng KẾT CÂU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: C sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản ì ý sở Chương : Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quán lý cho cán quản lý sở ngành Xây dựng Chương : Một s ố kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quàn lý cho cán quản lý sở ngành Xây dựng 16 tích thực trạng đội ngũ giáo viên chuyên trách cho thấy đội ngũ vừa thiếu số lượng, yếu chất lượng không hợp lý cấu Từ vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề cấp bách Để phát triển đội ngũ giáo viên, theo nhà trường cần phải tiêp tục quan tâm vào giải vấn dề sau: Thứ nhất, Cần có tuyển chọn, sàng lọc, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên trách trường - Về đối tượng tuyển chọn: Đội ngũ giáo viên chuyên trách trường có ưu điểm: nắm vững lý luận, phương pháp sư pham tốt, thưc hiên kê hoạch lên lớp ổn định Nhược diêm cua đội ngũ kiến thức kinh nghiệm thực tế Để khắc phục hạn chế đội ngũ giáo viên chuyên trách nhà trường cần tuyển chọn cán công tác quan nghiên cứu người có nhiều năm tham gia cơng tác quản lý doanh nghiệp có nguyện vọng khả đảm nhận công tác giảng dạy Tuy đội ngũ có hạn chế định tuổi đời cao, khả tiếp cận với kiến thức ngoại ngữ, tin học, học tập để đáp ứng yêu cầu học hàm, học vị cán giáng dạy trẻ tuyển chọn từ sinh viên giỏi tốt nghiệp trường đại học Theo việc lựa chọn, ĐTBD đội ngũ giáo viên quan trọng phải tiến hành thường xuyên theo quy trình sau (Sơ đồ 3.5- trang sau) - Về ĐTBD giáo viên: Một là, mở rộng mối quan hệ giáo viên chuyên trách với môi trường bên ngoài, trước hết với người tiêu dùng chủ yếu “sản phẩm” họ Cần chấm dứt tình trạng khép kín, khơng thay đổi giáo viên Vì nhiệm vụ giáo viên phải làm thay đổi phương thức suy nghĩ học viên 117 Sơ đồ 3.5: Quy trình ĐTBD đội ngũ giáo viên N guồn: N guyễn Văn Thắng Luận án Phó tiến sĩ Hà nội- 1990, tr 93 Muốn vậy, giáo viên phải làm quen với điều kiện làm việc học viên, với thân học viên, với khó khăn họ việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, đòi hỏi đặc biệt họ v.v Để đạt điều đó, giáo viên phải thực tế doanh nghiệp câu lạc doanh nghiệp, vụ, viện thuộc Bộ xây dựng v.v nhà trường nên bố trí giáo viên làm số công việc doanh nghiệp ngành xây dựng.Trong trình thực tế, giáo viên làm quen với vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất quản lý doanh nghiệp, phương pháp tiêu thụ sản phẩm thị trường, chế độ tài Sau thời gian thực tế doanh nghiệp, giáo viên phải làm báo cáo thu 118 hoạch tỉ mỉ, trình bày vấn đề tổ chức quản lý sản xuất nơi họ thực tập Hai là, nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên chun trách thơng qua ĐTBD Trong số giáo viên dạy quản lý khó tìm người có tri thức chuyên môn cao, kiến thức thực tế rộng khả giáo dục xuất sắc Vì vậy, việc ĐTBD giáo viên xem khâu trọng yếu Trình độ nghiệp vụ cần phải nâng cao giáo viên dạy quán lý tri thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, kỹ sư phạm, kỹ nghiên cứu, kỹ công tác tư vấn, kỹ quản lý Việc ĐTBD giáo viên thơng qua nhiều hình thức khác nhau: đào tạo nước với chương trình tập huấn ngắn hạn, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ v.v ; đào tạo bồi dưỡng thơng qua chương trình dự án hợp tác song phương Việt nam nước ngoài; đào tạo nước ngồi giúp đỡ tơ chức quốc tế nước tiên tiến; đào tạo thông qua phương thức từ xa nhờ thành tựu khoa học đại Trong giai đoạn để hồn thiện nội dung chương trình ĐTBD quản lý theo giáo viên trẻ (dưới 35 tuổi) phải tiếp tục theo học chương trình Thạc sĩ (MBA) Tiến sĩ nước có kinh tế thị trường Đây tư tưởng sùng ngoại mà phải thừa nhận chất lượng đào tạo quản lý họ hẳn sống hồ môi trường kinh tế thị trường giảng giáo viên chắn sinh động Đối với giáo viên lớn tuổi ngoại ngữ yếu đường hợp tác tổ chức khố đào tạo chỗ với trường tổ chức quốc tế nói chất xúc tác có hiệu giúp cho họ tự học hỏi, vươn lên 119 Ba là, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học, giáo viên trẻ Thông qua nghiên cứu khoa học, giáo viên có thê bơ sung nâng cao kiến thức Để đề tài nghiên cứu phát huy hiệu nhà trường cần mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp, địa phương thực hợp đồng nghiên cứu theo đơn đặt hàng họ Thứ hai, trì tăng cường mối quan hệ với đội ngũ giáo viên kiêm chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền lợi họ công tác giảng dạy trường Qua kinh nghiêm nước qua thực tế công tác ĐTBD minh, nhà trường rút kinh nghiêm công tác ĐTBD cán cần thiết phải có phối hợp giáng dạy đội ngũ giáo viên chuyên trách giáo viên kiêm chức Hai đội ngũ bổ sung, khắc phục mặt hạn chế bảo đảm việc giảng dạy đạt kết cao Đối tượng giáo viên kiêm chức gồm ba loại: Một là, người tham gia công tác quản lý cục, vụ, viện ngành Họ nắm vững lý luận, chê độ sách quản lý, có kiến thức kinh nghiệm thực tế Hai là, giám đốc doanh nghiệp, doanh nhân có trình độ phương pháp Ba là, giáo viên giỏi trường đại học xây dựng, kiến trúc, kinh tế v.v Đê thu hút đội ngũ giáo viên kiêm chức tham gia vào công tác giảng dạy cần có sách đãi ngộ phù hợp phải tạo mối quan hệ thường xuyên, chặt chẽ với họ công tác giảng dạy trường Tuy nhiên, tất giáo viên kiêm chức có phương pháp giảng dạy tốt, bên cạnh phải tham gia cơng tác quản lý nên việc thực 120 kế hoạch giảng dạy theo nhu cầu nhà trường khơng chủ động Vì vậy, nhà trường cần có lựa chọn sử dụng đội ngũ 3.2.6 T ăng cường sở vật chất kỹ thuật Đ TBD cán quản lý CO' sở Để thực phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố q trình dạy học điều kiện vật chất phục vụ cho dạy học phải tương xứng Hiện nhà trường xây dựng số phòng học chuyên dùng phòng Lab phục vụ cho học ngoại ngữ, phòng máy vi tính, số hội trường trang bị điều hồ với thiết bị giảng dạy đại Tuy nhiên phịng học thường thiết kê cho quy mơ lớp học lớn (từ 40 đến 100 học viên) phù hợp với phương pháp giảng dạy “lấy giáo viên làm trung tâm” Vì vậy, để áp dụng phương pháp giảng dạy “lấy học viên làm trung tâm” nhà trường cần cải tạo, nâng cấp phòng học theo hướng tăng cường số lượng phịng học với quy mơ nhỏ, trang bị phương tiện đại, thích hợp với việc tổ chức lớp học linh hoạt để hình thành phịng học theo nhóm, phịng hội thảo theo chun đề, phịng học băng hình v.v Song song với việc cải tạo nâng cấp phòng học nhà trường cần ý tới việc tăng cường trang thiết bị dạy học Qua nghiên cứu người ta rút kết luận khả ghi nhớ người tuỳ thuộc hình thức tiếp nhận thơng tin sau: Con người nhớ : 10% họ đọc 20% họ nghe 50% họ vừa nghe vừa nhìn 70% họ tự trình bày 90% họ tự làm 121 Như ĐTBD theo phương pháp tích cực với hỗ trợ phương tiện dạy học kết hợp học đơi với hành đem lại hiệu cao học tập Tăng cường trang thiết bị giảng dạy điều cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy Trong công tác ĐTBD cán quản lý, chẳng hạn bồi dưỡng cán quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, yêu cầu công tác bổi dưỡng phải trang bị cho học viên nghiệp vụ kỹ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng “Trăm nghe khơng thấy”, khó nói cho họ thấy “phải làm gì”, “làm nào” khơng có hỗ trợ phương tiện Rất khó giới thiệu cho học viên loạt trang thiêt bị để kiểm tra chất lượng xây dựng mà họ chưa thấy Mặt khác có mơn học địi hỏi học viên phải làm thí nghiệm, phải đo đạc, phải biết cách sử dụng thiết bị, máy móc Bên cạnh nhà trường phải kiện toàn hệ thống thư viện Quan tâm đầu tư kinh phí để bổ sung đầu sách, ý sưu tầm cơng trình nghiên cứu Bộ, Viện để giáo viên học viên có điều kiện tham khảo, cập nhật thông tin Phải tổ chức phận chun tìm kiếm thơng tin, lưu trữ khoa học cung cấp cách nhanh cho người sử dụng 3.2.7 M rộng hợp tác, liên kết đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nói chung phải thực phương châm: - Đa dạng hoá: đối tượng, hình thức, địa điểm đào tạo, bồi dưỡng - Khai thác tiềm nội thu hút tiềm mạnh bên ngồi Vì vậy, việc tăng cường mở rộng hợp tác quan trọng a- Phạm vi nước: 122 Nhà trường cần hợp tác với cục, viện, trường ngồi bơi, để thường xun mở khoá đào tạo, bồi dưỡng ba khu vực: Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng Đây trung tâm công nghiệp quan trọng tập trung nguồn học viên đồng, việc thu hút đội ngũ giáo viên sở vật chất phục vụ giảng dạy thuận lợi Bên cạnh trường phải mở rộng địa bàn bồi dưỡng ba địa điểm Bởi lực lượng làm cơng tác xây dựng lớn, thị trường xây dựng ngày mở rộng Nhiều địa phương, nhiều cán có nhu cẩu đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu công việc họ ba địa điểm để học Việc mở lớp sô' địa phương- tỉnh miền núi việc nhà trường cần quan tâm b- H ợp tác quốc tế: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở cần phải có hợp tác quốc tế nhiều hình thức: - Trao đổi tài liệu kinh nghiệm - Thu hút chuyên gia giỏi tham gia giảng dạy - Tổ chức đoàn cho giáo viên, học viên tham quan khảo sát nước - Khai thác nguồn tài trợ để trang bị sở vật chất phục vụ dạy học 3.2.8 M rộng quan hệ, khuyếch trương Đ TBD để tăng sô lượng học viên Sự tồn phát triển sở đào tạo phụ thuộc vào việc có tuyển sinh hay khơng? Muốn tồn phát triên, sơ đào tạo phải có kinh phí Hiện kinh phí trường hình thành từ hai nguồn chủ yếu: Nguồn kinh phí Nhà nước cấp nguồn kinh phí người học đóng góp Tuy nhiên, mức kinh phí mà trường nhận Nhà nước lại phụ thuộc tỷ lệ thuận với số lượng học viên có tiêu kế hoạch hàng năm Bộ Xây 123 dựng giao đươc cấp tỷ lê định tơng mức kinh phí cân thiết cho số học viên này, nên không đủ trang trải Như vậy, tồn phát triển nhà trường phụ thuộc vào việc có tuyển học viên hay khơng, nhiều hay để tuyển học viên điều kiện có cạnh tranh, nhà trường khơng thể khơng tiến hành Marketing đào tạo Một sách Marketing đào tạo cần áp dụng sách giao tiếp khuy ếch trương Nghĩa nhà trường phải mở rộng mối quan hệ với “khách hàng” đào tạo “Khách hàng” đào tạo tổ chức cá nhân người học Nhà trường quan hệ với “khách hàng” tổ chức việc ký kết hợp đồng đào tạo doanh nghiệp, mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho cán công nhân viên việc cử người doanh nghiệp học Trong mối quan hệ trường cần chủ động tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp, nghiên cứu hình ảnh sản phẩm đào tạo hình ảnh thân nhà trường hữu “khách hàng” thông qua câu chuyện hay nhận xét họ Từ kịp thời uốn năn nhận thức sai lạc, chủ động giới thiệu làm cho “khách hàng” hiểu rõ ngành, nghề, loại hình ĐTBD trường, đồng thời thực kích thích cần thiết người có quyền định doanh nghiệp Một biện pháp để nhà trường mở rộng mối quan hệ với “khách hàng” đào tạo nhà trường tổ chức hội nghị khách hàng vào tháng hàng năm (trong ngành Xây dựng từ tháng đến tháng mùa mưa thời điểm doanh nghiệp tương đối có điều kiện mặt thời gian) đê giới thiệu loại hình ĐTBD, truyền thống trường nắm nhu cầu nhân lực đơn vị, ký kết hợp đồng đào tạo với đơn vị Bên cạnh việc mở rộng mối quan hệ, nhà trường cần ý tới sách khuyếch trương đào tạo Khuyếch trương bao gồm biện pháp nghệ thuật mà trường dùng để thông tin giới thiệu ngành nghề, loại hình đào tạo 124 với phục vụ kèm theo thân mình, nhằm tác động vào “khách hàng” đào tạo, lôi kéo, thu hút họ vào học Trong lĩnh vực đào tạo thường sử dụng hai loại hình khuyếch trương chủ yếu quảng cáo tuyên truyền Quảng cáo đào tạo sử dụng phương tiện thông tin để thông tin tới “khách hàng” đào tạo việc đào tạo ngành, nghề, loại hình đào tạo trường Nhà trường sử dụng phương tiện truyền tin như: ấn phẩm (báo, tạp chí ), đài phát Tuyên truyền đào tạo giới thiệu với công chúng mục tiêu, nội dung chương trình, quy trình, phương pháp, chất lượng đào tạo, loại hình đào tạo, thân trường dạng thơng tin tư liệu, viết, phóng sự, tin, phim ảnh qua thuyết phục, đề cao hình ảnh, củng cố niềm tin khách hàng vào sản phẩm đào tạo thân trường 125 KẾT LUẬN Cán quản lý có vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp, đất nước Kể từ bước vào công đôi mới, phần lớn đội ngũ cán quản lý bị hẫng hụt kiến thức Để nâng cao lực phẩm chất cho đội ngũ công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho họ trở nên quan trọng Từ kết nghiên cứu trình bày luận văn, rút kết luận sau: Trên sở kê thừa có chọn lọc khái niệm mà nhà khoa học, nhà nghiên cứu trước đưa ra, tác giả làm rõ khái niệm đặc điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở; yêu cầu cán quản lý sở; hình thức đào tạo, bồi dưỡng Phân tích nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp cua sô nươc, đồng thời nêu học vận dụng vào Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý sở ngành xây dựng hai giai đoạn trước 1995 từ 1996-2001 trường đào tạo, bồi dưỡng cán ngành xây dựng, tác giả nêu ưu, nhược điểm nguyên nhân ảnh hưởng tới kết đó, làm sở cho việc đưa kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý sở ngành xây dựng Trong kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán quản lý sở ngành xây dựng, luận văn đề cập đến loạt vấn đề mang tính đồng quy trình tạo, bồi dưỡng cán quản lý Trong nhấn mạnh kiến nghị như: rà soát, đánh giá đội ngũ cán quan lý đơn vị sở ngành xây dựng xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; đổi công tác kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; đổi nội dung chương trình bồi dưỡng; lựa chọn hình thức phương pháp đào tạo, bồi dưỡng; phát triển đội ngũ cán giảng dạy; tăng cường sở vật chất kỹ thuật đào tạo, bồi dưỡng; mở rộng hợp tác liên kết đào tạo; mở rộng quan hệ, khuyếch trương đào tạo, bồi dưỡng 127 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O F.F Aunapu (1976), Quản lý gì?, NXB khoa học kỹ thuật, trang 75 F.F Aunapu (1978), Các phương pháp lựa chọn đào tạo cán quản lý sản xuất, NXB khoa học kỹ thuật Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới: chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị quốc gia Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (Chủ biên) (1999), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội Đinh Tiến Dũng (2000), H iệu hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp, NXB Lao động —xã hội Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục Dự án Vn- Sida 99 (2002), Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác ĐTBD cán công chức N hà nước, Bộ Nội vụ Nguyễn Minh Đường (Chủ biên) (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-14, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII số 04-NQ/HNTƯ, ngày 14-1-1993 tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo 10 Đáng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII số 02-NQ/HNTƯ, ngày 24-12-1996 định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo nhiệm vụ đến năm 2000 28 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia 12 Học viện hành quốc gia (2000), s ổ tay phương pháp sư phạm hành chính, NXB Thống kê 13 Đoàn Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Chủ biên) (2001), Giáo trình K hoa học quản lý, tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Đoàn Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Chủ biên) (2001), Giáo trình K hoa học quản lý, tập I I , NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 H.Koontz, C-O’Donnell, H.Weihrich (1999), Những vấn đ ề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 16 Khoa quản trị kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà nội (1997), Đ tạo quản trị kinh doanh cho th ế kỷ XXI, NXB Đại học quốc gia Hà nội 17 Luật giáo dục (1998), NXB Chính trị quốc gia 18 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập II, Trường cán quản lý giáo dục Trung ương I 20 Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ, Bài giảng, chương trình phát triển Dự án Mê kông, NXB Trẻ 21 Trần Thị Ngọc Nga (2000), H oàn thiện công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh t ế cho cán sở ngành lượng, Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế 22 Lê Văn Nhã (1994), Đ ổi việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán công nhân kỹ thuật, cán cố trình độ trung học chuyên nghiệp đ ể nâng cao suất lao động Việt N am , Tóm tắt luận án PTS khoa học kinh tế 129 23 Hoàng Phê (Chủ biên), T điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, trang 843, 1053 24 Phan Trọng Phức (1994), Hoàn thiện chế quản lý việc bồi dưỡng đào tạo lại cán quản lý kinh doanh Việt Nam giai đoạn tới, Tóm tắt luận án PTS khoa học kinh tế 25 Lê Quốc Sử, N ghề giám đốc kinh doanh, NXB Thống kê 26 Đỗ Hoàng Toàn (1994), Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế, NXB Thống kê, trang 149 27 Lê Văn Tâm (1999), Giám đốc Doanh nghiệp N hà nước chê thị trường, NXB Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy m ạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia 29 Nguyễn Văn Thắng (1990), Hồn thiện cơng tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh t ế cho cán quản lý kinh t ế ngành xây dựng, Luận án PTS khoa học kinh tế 30 Nguyễn Quốc Tiến (1996), M arketing đào tạo ứng dụng việc đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên thương m ại-dịch vụ miền núi phía Bắc, Tóm tắt luận án PTS khoa học kinh tê 31 Trung tâm ĐTBD cán ngành xây dựng, Báo cáo kết ĐTBD 10 năm 1986-1996, Hà nội 32 Trường ĐTBD cán ngành xây dựng, Báo cáo tổng kết năm học 9 7-1998,1998-1999,1999-2000, 2000-2001, Hà nội 33 Trường ĐTBD cán ngành xây dựng (2001), Đê án p hát triển Trường ĐTBD cán ngành xây dựng đến năm 2010, Hà nội 130 34 Trường ĐTBD cán ngành Xây dựng (2002), Dự án nghiệp kinh tê “Điều tra thực trạng đội ngũ cán hộ- viền chức ngành xây dựng; đê xuất k ế hoạch giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán viên chức ngành xây dựng đến năm 2010 ”, Hà nội 35 Trường ĐTBD cán ngằnh xây dựng (2002), Đề ủn xây dựng dội ngũ giáo viên giai đoan 2002-2005, Hà nội 36 Trường ĐTBD cán ngành xây dựng (2002), Những giải pháp tô chức ĐTBD nhằm nâng cao lực đội ngũ cún quản lý chất lượng công trình xây dựng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: RD60, Hà nội