1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán thăng long

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp tư Khoa Đầu MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Mở Đầu Chương I: Cơ sở lý luận Năng lực cạnh tranh Đầu tư nâng cao Năng lực cạnh tranh Cơng ty Chứng khốn 1.1 Chứng khoán Thị trường chứng khoán 1.1.1 Chứng khoán 1.1.2 Thị trường chứng khoán 1.2 Công ty chứng khoán 11 1.2.1 Mơ hình hoạt động Cơ cấu tổ chức CTCK 12 1.2.2 Các nghiệp vụ cơng ty chứng khốn 14 1.2.3 Vai trị cơng ty chứng khoán thị trường chứng khoán kinh tế 17 1.2.3.1 Vai trò cầu nối trung gian 17 1.2.3.2.Vai trò cung cấp chế giá góp phần điều tiết, bình ổn gía TTCK 17 1.2.3.3 Vai trò Tư vấn đầu tư 18 1.3 Năng lực cạnh tranh cần thiết đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Chứng khốn 19 1.3.1 Năng lực cạnh tranh CTCK 19 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới NLCT CTCK 20 1.3.3 Một số tiêu chí đánh giá Năng lực cạnh tranh CTCK 25 1.4 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty chứng khốn 29 1.4.1 Sự cần thiết Đầu tư nâng cao NLCT CTCK .29 1.4.2 Nội dung Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh CTCK 31 Chương II: Thực Trạng Về Đầu tư nâng cao NLCT Cơng ty cổ phần Chứng khốn Thăng Long thời gian qua 35 Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp tư Khoa Đầu 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long (TSC) 35 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển cơng ty Chứng khốn Thăng Long 35 2.1.2 Các nghiệp vụ TSC 38 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động TSC 39 2.1.4 Cơ cấu tổ chức TSC .40 2.2 Nhân tố ảnh hưởng tới NLCT Cơng ty Chứng khốn Thăng Long 41 2.2.1 Sự biến động TTCK Việt Nam 41 2.2.2 Mơi trường pháp lý sách Nhà nước 42 2.2.3 Đối thủ cạnh tranh TSC 43 2.2.4 Khách hàng TSC 43 2.3 Năng lực cạnh tranh Cơng ty Chứng khốn Thăng Long giai đoạn 2005 – 2007 44 2.3.1 Nghiệp vụ Môi giới 44 2.3.2 Nghiệp vụ Bảo Lãnh .49 2.3.3 Nghiệp vụ Tư vấn 51 2.3.4 Nghiệp vụ Tự doanh .52 2.4 Thực trạng Đầu tư nâng cao Năng lực cạnh tranh TSC thời gian qua 53 2.4.1 Quy mô vốn đầu tư .53 2.4.2 Nội dung đầu tư nâng cao NLCT CTCK Thăng Long 54 2.5 Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao NLCT TSC 66 2.5.2 Những tồn đầu tư nâng cao NLCT TSC 71 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư nâng cao NLCT công ty cổ phần Chứng khoán Thăng Long thời gian tới 75 3.1 Định hướng phát triển Công ty Chứng khoán Thăng Long 75 Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư 3.1.1 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam 75 Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp tư Khoa Đầu 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển TSC thời gian tới 76 3.2 Cơ hội thách thức công ty Chứng khoán Thăng Long thời gian tới 78 3.2.1 Cơ hội 78 3.2.2 Thách thức 80 3.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty Chứng khoán thời gian tới 82 3.4.1 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nâng cao NLCT CTCK 82 3.4.2 Chuyển dịch cầu đầu tư ngày hợp lý 83 3.4.3 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 86 3.4.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động marketing 87 3.4.5 Tăng cường đầu tư cho máy móc thiết bị cơng nghệ cách đồng 90 Kết Luận 92 Tài liệu tham khảo 93 Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp tư Khoa Đầu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Các chủ thể tham gia Thị trường Chứng khoán .7 Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức Cơng ty chứng khốn 13 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức TSC 40 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ doanh thu nghiệp vụ tổng doanh thu 44 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng giá trị tiền gửi giao dịch CTCK .46 Biểu đồ 2.3: Thị phần môi giới cơng ty chứng khốn 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu đầu tư theo nội dung tổng VĐT giai đoạn 20052007 .56 Bảng 2.1: Số lượng tài khoản khách hàng mở CTCK 45 Bảng 2.2: Giá trị tiền gửi giao dịch khách hàng CTCK 46 Bảng 2.3: Biểu phí giao dịch TSC 47 Bảng 2.4: Lợi nhuận tư hoạt động môi giới TSC từ năm 2005-2007 .48 Bảng 2.5: Thị phần môi giới TSC 48 Bảng 2.6: Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh TSC 50 Bảng 2.7: Giá trị hợp đồng TSC năm 2007 qua hoạt động Tư vấn 52 Bảng 2.8: Doanh thu hoạt động tự doanh TSC .52 Bảng 2.9: Quy mô vốn đầu tư TSC 54 Bảng 2.10: Vốn đầu tư phân bổ cho nội dung 55 Bảng 2.11: Cơ cấu vốn đầu tư phân bổ theo nội dung 55 Bảng 2.12: Vốn đầu tư nguồn nhân lực Tổng VĐT TSC .58 Bảng 2.13: Các sở TSC 61 Bảng 2.14: Vốn đầu tư giành cho hoạt động Marketing .65 Bảng 2.15: Số nhân viên TSC 67 Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư Bảng 2.16: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư nâng cao NLCT TSC 70 Mở Đầu Thị trường chứng khoán đóng vai trị kênh huy động vốn đầu tư trung dài hạn đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tạo tính khoản cho loại chứng khoán thị trường chứng khốn Để góp phần thúc đẩy thị trường chứng khốn hoạt động cách có trật tự, cơng hiệu cần phải có đời hoạt động Cơng ty chứng khốn Cơng ty chứng khốn định chế tài trung gian chun kinh doanh chứng khốn Với vai trị một nối trung gian Cơng ty Chứng khốn tạo điều kiện cho chủ thể thị trường chứng khoán tiếp cận với Bên cạnh thơng qua hoạt động tự doanh Cơng ty chứng khốn góp phần điều tiết thị trường bình ổn giá Cùng với xu hội nhập ngày phát triển, Thị trường chứng khoán đời khẳng định vai trị khơng thiếu kinh tế thị trường Cùng với việc đời hoạt động nhiều cơng ty chứng khốn tạo môi trường cạnh tranh gay gắt sôi động Một mơi trường cạnh tranh mà khơng có đối thủ nước mà cịn có mặt cơng ty chứng khốn nước ngồi Trong mơi trường cạnh tranh địi hỏi cơng ty phải phát huy lợi cạnh tranh, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Như việc đầu tư vào lực cạnh tranh tất yếu trình hoạt động phát triển cơng ty chứng khốn Cơng ty chứng khốn có điểm tương đồng với công ty Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư khác lĩnh vực kinh doanh chứng khốn mẻ Việt Nam cơng ty chứng khốn có đặc thù riêng thành lập phải đáp ứng yêu cầu vốn, máy quản lý phải có trình độ chun mơn độ tín nhiệm phải có sở vật chất đầy đủ đại Công ty cổ phần chứng khốn Thăng Long(TSC) cơng ty đời hoạt động thị trường chứng khoán hình thành Trong thời gian năm hoạt động cơng ty chứng khốn Thăng Long ln tốp cơng ty có kết hoạt động cao lĩnh vực chứng khốn TSC đứng tốp năm cơng ty có thị phần môi giới lớn, công nhận thương hiệu cạnh tranh năm 2007 Để đạt kết cơng ty khơng ngừng đầu tư để nâng cao khả cạnh tranh, với đội ngũ cán có trách nhiệm kiến thức chun mơn tốt, sở vật chất đại phục vụ đắc lực cho hoạt động công ty Trong trình thực tập cơng ty chứng khốn Thăng Long giúp em bổ sung kiến thức theo học trường, cọ xát với thực tế Bên cạnh kết đạt hoạt động đầu tư cơng ty tồn hạn chế, mà nguyên nhân vừa có nguyên nhân khách quan nguyên nhân khách quan Trong tình hình để khẳng định vị cơng ty chứng khốn Thăng Long cần thực có hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Vì em lựa chọn đề tài “ Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” Cơ cầu Khoá luận gồm có nội dung sau: Chương I: Cơ sở lý luận Năng lực cạnh tranh Đầu tư nâng cao Năng lực cạnh tranh công ty chứng khoán Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao NLCT công ty cổ phần Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư chứng khoán Thăng Long giai đoạn 2005- 2007 Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cơng ty cổ phần chứng khốn Thăng Long Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp q thầy để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Mai Hương anh chị phòng giao dịch Hồng Quốc Việt cơng ty chứng khốn Thăng Long giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Em xin trân trọng cảm ơn! Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư Chương I Cơ sở lý luận Năng lực cạnh tranh Đầu tư nâng cao Năng lực cạnh tranh Cơng ty Chứng khốn 1.1 Chứng khoán Thị trường chứng khoán 1.1.1 Chứng khoán Chứng khoán (CK) đời điều kiện kinh tế thị trường có nhu cầu vốn lớn đáp ứng mục tiêu phát triển tương lai Thời gian đầu Chứng khốn đời với hình thức chứng bút toán ghi sổ, với phát triển kinh tế giới tiến khoa học công nghệ làm cho hình thức chứng khốn mở rộng đáp ứng ngày cao nhu cầu vốn cho đối tượng tham gia kinh tế Ngày chứng khoán quan niệm chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khốn thể hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử, bao gồm loại sau đây: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn (Theo Điều 6- Luật Chứng khoán Việt Nam 2006) Như Chứng khoán chứng , bút toán ghi sổ liệu điện tư ghi nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu chứng khoán Chứng khốn giữ vai trị cơng cụ thị trường chứng khốn có đặc trưng sau: Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B Khoá luận tốt nghiệp Khoa Đầu tư Thứ nhất: Tính khoản khả chuyển đổi thành tiền mặt chứng khốn, ví dụ cổ phiếu tính khoản thực chứng khoán tham gia niêm yết Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Tại nhà đầu tư trao đổi mua bán chứng khốn mà sở hữu theo quy chế giao dịch xác định Thứ hai, Tính Sinh lời chứng khoán tức nhà đầu tư nhận khoản lợi ích vật chất bao gồm lợi tức, chênh lệch giá mua giá bán chứng khốn Thứ ba, Tính rủi ro chứng khốn việc giá chứng khốn ln hình thành theo quy luật cung cầu mức giá ln biến động giá chứng khốn giảm gây rủi ro người bán lợi có lợi cho người mua ngược lại Chính đặc trưng chứng khoán tạo sức hấp dẫn với động đảo nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán 1.1.2 Thị trường chứng khoán Thị trường Chứng khoán (TTCK) nơi diễn giao dịch chứng khoán Thị trường chứng khoán giai đoạn đầu phát triển cách tự phát sơ khai xuất phát nhu cầu đơn lẻ Thị trường Chứng khoán ( TTCK) quan niệm thị trường có tổ chức, nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi, chuyển nhượng loại chứng khoán trung dài hạn người phát hành chứng khoán mua chứng khoán kinh doanh chứng khốn nhằm mục đích kiếm lời Ngày với phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ phương thức giao dịch CK Thị trường chứng khoán trở nên tiến Thị trường chứng khốn phát triển đến mức khơng thể thiếu đời sống Phạm Thị Loan Lớp: Kinh tế Đầu tư 46B

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w