Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử hà nội thực trạng và giải pháp

89 0 0
Đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử hà nội  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Ngành CNĐT Việt Nam nói chung ngành CNĐT Hà Nội nói riêng bắt đầu đợc xây dựng từ năm 1960 nhng sau thống đất nớc, đặc biệt tõ thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi kinh tÕ, ngành CNĐT phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào thành tựu chung nớc Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tranh thủ đầu t nớc ngoài, thời gian tơng đối ngắn, đà sản xuất đợc nhiều sản phẩm điện tử tin học- viễn thông phục vụ nhu cầu nớc bớc đầu đà có xuất Hiện nay, ngành CNĐT Việt Nam đợc đánh giá ngành có tiềm phát triển trình hội nhập quốc tế nớc Thủ đô Hà Nội với vai trò trái tim nớc, đầu nÃo trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế đÃ, phải đầu nghiệp CNH HĐH nên ngành CNĐT đợc đặt số ngành đợc u tiên phát triển Nghị 15-NQ/TW Bộ trị phơng hớng, nhiệm vụ phát triển ngành CNĐT Thủ Đô Hà Nội thời gian 2001- 2010 ghi rõ: Tiếp tục phát triển công nghiệp có chọn lọc, đột phá ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lợng chất xám caoTrTrớc mắt u tiên số sản phẩm chủ lực thuộc ngành điện - ®iƯn tư – tin häc, c¬ kim khÝ, dƯt – may, da dµy, chÕ biÕn thùc phÈm vµ vËt liƯu Đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: Các ngành công ngiệp chủ lực đợc xác định theo thứ tự: điện - điện tử thông tin, kim khí, dệt may da dày, chế biến thực phẩm, nguyên vật liệu Xu toàn cầu hoá, tự hoá thơng mại xu chuyển giao công nghệ nhanh dới sức ép tốc độ phát triển khoa học công nghệ đà tác động mạnh đến phát triển thị trờng hàng điện tử quốc gia toàn giới Điều vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho phát triển ngành CNĐT Hà Nội Một mặt Hà Nội xây dựng chiến lợc tắt đón đầu công nghệ để nhanh chóng xây dựng hàng điện tử vững mạnh, có sức cạnh tranh khu vực giới Nhng mặt khác, thị trờng hàng điện tử Hà Nội non trẻ, sản phẩm cha có sức cạnh tranh cao, có nguy bị thao túng thị trờng hàng điện tử nớc Đánh giá thực trạng ngành CNĐT Hà Nội để từ có giải pháp đầu t phát triển ngành vấn đề cần thiết Vì nên em chọn đề tài: Đầu t phát triển ngành công nghiệp điện tử Hà Nội Thực trạng giải pháp làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài đợc kết cấu gồm chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Thực trạng tình hình đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp Do vấn đề đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội vấn đề phức tạp, điều kiện số liệu cha đợc cung cấp cách đầy đủ Mặt khác, trình độ thời gian hạn chế nên đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Đối tợng nghiên cứu: Là ngành CNĐT Hà Nội bao gồm lĩnh vực sản xuất thiết bị (điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp chuyên dụng, công nghệ thông tin viễn thông), sản xuất vật liệu, linh phụ kiện điện tử, sản phẩm phần mềm, dịch vụ (tin học, điện tử công nghiệp chuyên dụng, viễn thông) Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lÜnh vùc ®iƯn tư – tin häc – viƠn thông thuộc thành phần kinh tế địa bàn Hà Nội (các doanh nghiệp trung ơng địa phơng) Do trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu xót định Kính mong đợc thầy cô bạn góp ý để viết đợc hoàn chỉnh Trong trình làm đề tài này, em đà đợc bảo, hớng dẫn tận tình thầy cô khoa cô Phòng Công nghiệp Thơng mại Du lịch thuộc Sở Kế hoạch & Đầu t Hà Nội Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Thạc sỹ Từ Quang Phơng Trởng môn kinh tế đầu t cô Vũ Thanh Hơng, Chuyên viên thuộc phòng Công nghiệp Thơng mại Du lịch đà trực tiếp hớng dẫn, giúp em hoàn thành chuyên đề Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp Chơng I Những vấn đề lý luận chung I- Cơ Sở lý luận chung đầu t 1- Khái niệm đầu t đầu t phát triển Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu t, có cách hiểu khác đầu t (còn gọi hoạt động đầu t) Đầu t theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngời đầu t kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết gia tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (Nhà máy, đờng xá) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với suất cao sản xuất xà hội Trong kết đạt đợc đây, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng lúc, nơi, không ngời bỏ vốn mà kinh tế Những kết không ngời đầu t mà kinh tế đợc thụ hởng Theo nghĩa hẹp đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết ®ã Nh vËy, nÕu xem xÐt ph¹m vi mét quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t phát triển Từ đây, ta có định nghĩa đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội 2- Đặc điểm hoạt động đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu t khác Thứ nhất: Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi số vốn lớn nằm khê động suốt trình thực đầu t Tiền, vật t, lao động cần huy động cho công đầu t lớn phải sau thời gian dài thực đầu t chúng phát huy tác dụng Thứ hai: Thời gian để tiến hành công đầu t thành phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp Thứ ba: Thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn đà bỏ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xà hội, trị, kinh tế Thứ t: Các thành hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài, nhiều năm tháng, có hàng ngàn năm chí tồn vĩnh viễn nh công trình kiến trúc nỉi tiÕng thÕ giíi nh kim tù th¸p Ai CËp, Vạn Lý Trờng Thành Trung Quốc, Ăngco Vat Campuchia) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc Điều nói lên giá trị to lớn thành đầu t phát triển Thứ năm: Các thành hoạt động đầu t phát triển công trình xây dựng hoạt động nơi đợc tạo dựng nên Do điều kiện địa hình, thời tiết có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác dụng sau kết đầu t Thí dụ: Quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than khu vực có mỏ than tuỳ thuộc nhiều vào trữ lợng than mỏ Nếu trữ lợng than mỏ quy mô nhà máy sàng tuyển than không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn nhà máy theo dự kiến dự án Đối với nhà máy thuỷ điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình Sự cung cấp điện đặn, thờng xuyên phụ thuộc nhiều vào tính ổn định nguồn nớc Không thể di chuyển nhà máy thuỷ điện nh di chuyển máy tháo rời nhà máy sản xuất từ địa điểm đến địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy nơi địa chất không ổn định không đảm bảo an toàn cho trình hoạt động sau này, chí trình xây dựng công trình Thứ sáu: Mọi thành hậu trình thực đầu t chịu ảnh hởng nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian Do đó, để đảm bảo cho công đầu t đem lại hiệu kinh tế- xà hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị II- đầu t phát triển ngành Công nghiệp điện tử 1.Khái quát ngành CNĐT 1.1 Khái niệm công nghiệp điện tử Điện tử viễn thông công nghệ thông tin lĩnh vực công nghiệp riêng biệt nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ với thờng đợc nghiên cứu, đánh giá dới góc độ nh ngành công nghiệp chung công nghiệp điện tử Nh vậy, công nghiệp điện tử đợc xác định ngành công nghiệp sản xuất thiết bị (điện dân dụng, điện tử công nghiệp chuyên dụng, công nghệ thông tin, viễn thông); sản xuất vật liệu, linh phụ kiện điện tử, sản phẩm phần mềm; dịch vụ (tin học, điện tử công nghiệp chuyên dụng, viễn thông) 1.2- Đặc điểm ngành CNĐT - Đặc điểm công nghệ: CNĐT ngành có công nghệ phát triển với tốc độ nhanh Công nghệ điện tử động lực thúc đẩy phát huy tác dụng nhiều công nghệ khác, kéo theo biến đổi mang tính dây chuyền, đợc coi Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp công nghệ sở xà hội đại Không có công nghệ điện tử công nghiệp hoá trình độ CNĐT gắn liền với cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao Ngành công nghiệp cần lợng vốn lớn để đầu t cho lĩnh vực sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu triển khai đổi công nghệ nên hầu hết sản phẩm điện tử tiếng giới thuộc công ty, tập đoàn sản xuất mạnh công nghệ (Sony, LG, Fujitsu, Toshiba, Masushita) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc) - Đặc điểm sản phẩm: Sản phẩm ngành CNĐT có hàm lợng chất xám cao, cấu sản phẩm thay đổi, giá trị phần mềm dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Chu kỳ sống sản phẩm CNĐT ngày rút ngắn tốc độ phát triển công nghệ - Đặc điểm thị trờng: Các tập đoàn, hÃng điện tử lớn cạnh tranh gay gắt việc chiếm lĩnh thị trờng, đồng thời lại phải liên kết, hợp tác với để lập nên mạng lới sản xuất, kinh doanh phạm vi giới 1.3 Phân loại sản phẩm công nghiệp điện tử Các sản phẩm CNĐT đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, thông thờng chúng đợc phân thành: - Thiết bị điện tử dân dụng: Là thiết bị điện tử đợc sử dụng đời sống sinh hoạt gia đình nh: radio, máy thu hình, radio cassette, đầu video, đầu CD, VCD, DVD) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Thiết bị điện tử công nghiệp chuyên dụng: Là thiết bị điện tử dùng cho ngành công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, hải quan, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Thiết bị công nghệ thông tin (CNTT): Bao gồm loại máy tính, thiết bị mạng, thiết bị ngoại vi) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Thiết bị viễn thông: Là tất thiết bị điện tử dùng để phục vụ liên lạc, trao đổi, truyền tin) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Phần mềm: Bao gồm tất loại phÇn mỊm hƯ thèng, phÇn mỊm nhóng, phÇn mỊm øng dụng) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcsử dụng loại máy tính, máy móc chuyên dụng, thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử dân dụng) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Thiết bị công nghệ CNĐT thuộc công nghiệp chế tạo máy công cụ cho CNĐT Ngoài ra, theo giác độ nhà sản xuất phân loại nh sau: - Vật liệu điện tư: Gåm vËt liƯu b¸n dÉn, vËt liƯu quang tư, vật liệu gốm, vật liệu kim loại hay hợp kim, vật liệu polyme, vật liệu hữu - Linh kiện cấu kiện điện tử: Gồm linh kiện thụ động, linh kiện tích cực, loại mạch tích hợp (IC), linh phụ kiện có liên quan nhiều đến khí, nhựa ngành công nghiệp khác, đèn hình, hiển thị, bảng mạch điện tử) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc - Các thiết bị phần cứng điện tử, tin học viễn thông - Các phần mềm bao gồm phần mềm nhúng, phần mềm hỗ trợ thiết kế, phần mềm hỗ trợ quản lý, phần mềm tiện ích, phần mềm giải trí, phần mềm hỗ trợ giáo dục, đào tạo, y tế) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp Đặc thù hoạt động đầu t phát triển ngành CNĐT Từ đặc điểm ngành CNĐT đà nêu trên, có đặc thù hoạt động đầu t phát triển ngành CNĐT nh sau: Thứ nhất: Vốn đầu t cho phát triển ngành CNĐT thờng lớn, tỷ lệ lÃi cao, thời gian thu hồi vốn nhanh không bị hạn chế phát triển nh số ngành khác Do vậy, đầu t phát triển ngành CNĐT hoạt động đầu t trọng điểm hầu hết nớc giới, đặc biệt nớc phát triển Thứ hai: Tốc độ hoạt động đầu t ngành CNĐT thờng thờng diễn nhanh chóng Điều cấu sản phẩm CNĐT thay đổi chu kỳ sống sản phẩm CNĐT ngày rút ngắn Thứ ba: Trong cấu vốn đầu t cho phát triển ngành CNĐT vốn đầu t cho thiết bị công nghệ thờng chiếm tỷ lệ lớn, khoảng từ 50-60% tổng vốn đầu t dành cho phát triển ngành Thứ t: Song song với việc đầu t phát triển sản xuất sản phẩm CNĐT, phải tiến hành đầu t phát triển ngành sản xuất phụ trợ nh sản xuất nhựa, xốp) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc Thứ năm: Vốn đầu t dành cho hoạt động thu hút, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho ngời lao động, cho thiết kế sản phẩm, nghiên cứu triển khai) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc th ờng chiếm phần đáng kể vốn đầu t phát triển ngành 3.Sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành CNĐT CNĐT ngành công nghiƯp mịi nhän nỊn kinh tÕ qc d©n cđa nhiều nớc giới CNĐT đặc biệt CNTT thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhiều ngành kinh tế khác, trở thành sở tảng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ – an ninh – quốc phòng quốc gia CNĐT đợc coi ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao góp phần lớn vào tăng trởng kinh tế Nó ảnh hởng sâu rộng đến kinh tế toàn cầu, tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực nh sản xuất chế tạo, tài ngân hàng, thơng mại, dịch vụ, y tế, giáo dục, vận tải, môi trờng) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcCó thể coi CNĐT CNTT cách mạng công nghiệp lần thứ hai mang tính toàn cầu hoá Do vậy, hầu hết nớc công nghiệp phát triển phần lớn nớc phát triển có sách quốc gia nhằm phát triển CNĐT; phải kể đến nớc đầu nh Mỹ, EU, Nhật Bản nớc áp dụng thành công nh NiCs, ASEAN, Trung Quốc, ấn Độ) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc Ngành CNĐT đóng vai trò quan trọng vào tăng trởng kinh tÕ; tiÕp thu nhanh nh÷ng tiÕn bé khoa học công nghệ kỹ thuật; hiệu mang lại cao, giá trị gia tăng lớn không bị hạn chế phát triển nh số ngành khác Sự phát triển CNĐT thúc đẩy trình công nghiệp hoá, kéo theo phát triển ngành công nghiệp dịch vụ khác, tạo sở thu hút lao động, giải việc làm Theo đánh giá chung 20 nhóm ngành công nghiệp giới CNĐT đứng đầu thu hút lao động, đứng thứ hai doanh thu vốn (sau ngành luyện kim), ®øng thø ba vỊ doanh thu tut ®èi (sau ngµnh lọc dầu ô tô) Ngoài ra, CNĐT Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp ngành tạo sở cho việc hình thành phát triển kinh tế tri thức, đồng thời ngành sản xuất chủ lực kinh tế tri thức Sự phát triển ngành CNĐT nớc góp phần quan trọng GDP tổng sản lợng ngành chế tạo Điều thể qua bảng sau: Bảng 1: Tỷ lệ sản phẩm điện tử tổng sản lợng ngành chế tạo GDP số nớc (%) Nớc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Đức Mỹ Anh Pháp Italia Trong tổng sản lợng ngành chế tạo 1975 1990 2001 9,3 17,5 22,0 9,7 12,0 25,0 11,6 14,6 20,0 11,0 13,7 15,0 8,1 11,1 15,0 8,3 9,9 12,0 8,0 7,6 11,0 8,9 9,7 11,0 Trong GDP 1975 1990 2,3 6,2 2,1 3,0 2,1 6,2 3,7 4,5 1,8 2,5 2,2 2,2 2,1 2,0 2,5 2,6 2002 7,0 7,0 7,0 5,0 3,3 2,9 2,8 2,9 Nguån : The World Bank, 2002 So sánh năm 2002 với năm 1975, tỷ lệ sản phẩm điện tử công nghiệp chế tạo Mỹ tăng từ 8,1% lên 15%, Nhật Bản từ 9,3% lên 22%, Hàn Quốc từ 9,7 lên 25%, Đài Loan từ 11% lên 20% Ngày nay, Mỹ dẫn đầu giới việc sử dụng máy tính nhân với tỷ lệ 37,6% dân số, Nhật Bản 7,26% Đức 5,26% Điều cho thấy nớc nhận thức CNĐT ngành công nghiệp chiến lợc nghiệp phát triển kinh tế Riêng nớc phát triển, phát triển ngành CNĐT có vai trò quan trọng vì: - Góp phần thúc đẩy tham gia nớc vào trình toàn cầu hoá sản xuất thơng mại Nó góp phần làm tăng dung lợng thông tin hoạt động kinh tế, linh hoạt hoá giao dịch kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, nâng cao hiệu quản lý sản xuất, kinh doanh, tạo nên chuyên môn hoá mở rộng quy mô kinh tế; - Làm tăng khả cạnh tranh kinh tế thông qua việc chuyển đổi ngành công nghiệp sản xuất hàng hoá thông thờng sang sản xuất sản phẩm công nghiệp có hàm lợng chất xám cao - Nâng cao hiệu quản lý nhà nớc, giảm tác động xấu đến môi trờng trình công nghiệp hoá đô thị hoá Nội dung đầu t phát triển ngành CNĐT 4.1 - Đầu t vào máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, sở hạ tầng Đầu t vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng hoạt động ngành công nghiệp nói chung ngành công nghiệp điện tư nãi riªng bëi hai lý sau: Thø nhÊt, chi phí cho hạng mục chiếm tỷ lệ cao tổng số vốn đầu t Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp Thứ hai, phận tạo sản phẩm hoạt động ngành Nh vậy, hoạt động đầu t vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng không nói định phần lợi nhuận thu đợc ngành Các hÃng thờng tăng cờng thêm tài sản cố định họ thấy trớc đợc hội có lợi để mở rộng sản xuất, họ giảm bớt chi phí cách chuyển sang phơng pháp sản xuất dùng nhiều vốn Ta xem xét đầu t vào sở hạ tầng xây dựng Đầu t xây dựng sở hạ tầng hoạt động đợc thực công đầu t (trừ trờng hợp đầu t chiều sâu) Hoạt động bao gồm hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động đợc thuận lợi an toàn Để thực tốt hạng mục này, trớc tiên phải tính đến điều kiện thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý, địa hình, địa chất) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcđồng thời phải vào yêu cầu đặc tính kỹ thuật máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ, số lợng công nhân) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcCác hạng mục đợc chia thành nhóm sau: - Các phân xởng sản xuất chÝnh, phơ - HƯ thèng ®iƯn - HƯ thèng níc - Hệ thống giao thông, bến đỗ, bốc dỡ hàng - Hệ thống thắp sáng, điều hoà không khí - Văn phòng, phòng học, tờng rào - Nhà ăn, khu gi¶i trÝ, vƯ sinh - HƯ thèng sư lý chÊt thải bảo vệ môi trờng - Hệ thống thông tin liên lạc Đối với hạng mục công trình, phải xem xét, cân nhắc định : diện tích xây dựng, đặc điểm kiến trúc (bê tông cốt thép, gạch, khung thép) nguồn nhân lực có đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ lµm viƯc), kÝch th íc vµ chi phí) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc Về mặt chi phí: thông thờng để tính toán chi phí xây dựng, ngời ta dựa chi phí đơn vị xây dựng, từ tính cho toàn diện tích hạng mục CFi = Pi * Si Trong đó: CFi chi phí xây dựng hạng mục i Pi giá thành đơn vị diện tích hạng mục i Si diện tích xây dựng hạng mục i Khi đó, tổng chi phí toàn hạng mục xây dựng là: CF = CFi, i = 1,n Riêng hệ thống điện nớc phận khác có tỷ lệ máy móc thiết bị lớn tính theo giá thành máy móc thiết bị với chi phí phụ khác Cùng với đầu t phát triển sở hạ tầng, ngành CNĐT phải dành số lợng vốn cực lớn cho đầu t vào máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ Trong điều kiện ngày với phát triển chóng mặt khoa học công nghệ đặc biệt Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp lĩnh vực công nghiệp điện tử việc lựa chọn đầu t vào loại máy móc công nghệ phải đợc thực dựa nguyên tắc, tiêu chuẩn sau: - Việc đầu t phải cho phép sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao - Việc đầu t phải cho phép khai thác sử dụng có hiệu lợi so sánh doanh nghiệp, ngành, vùng - Giá trình độ công nghệ phải phù hợp với xu phát triển lực doanh nghiệp ngành Máy móc thiết bị đợc liệt kê xếp thành nhóm sau: - Máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất - Thiết bị phụ trợ - Thiết bị vận chuyển, bốc xếp, băng chuyền - Máy móc thiết bị đo lờng, kiểm tra chất lợng - Thiết bị an toàn, bảo hộ lao động - Các loại xe đa đón công nhân, xe con, xe tải Về mặt chi phí, giá máy móc thiết bị phạm trù cụ thể nhng lại khó xác định có nhiều thành phần, chi phí sản xuÊt, chi phÝ mua b»ng s¸ng chÕ, bÝ quyÕt kü thuật, tên hiệu thơng mại, chi phí huấn luyện chuyên môn, chi phí lắp đặt, vận chuyển) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcPhần khó xác định chi phí sáng chế, bí kỹ thuật Hơn nữa, chẳng có ý nghĩa mua đợc máy móc thiết bị giá rẻ nhng đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu Chính vậy, mua sắm trang bị máy móc thiết bị đòi hỏi phải có am hiểu định lĩnh vực công nghệ Để mua đợc thiết bị nh mong muốn, thông thờng doanh nghiệp dùng phơng thức đấu thầu 4.2- Đầu t phát triển nguồn nhân lực Lực lợng sản xuất nhân tố định thể trình độ văn minh sản xuất xà hội Mác đà nói: Trình độ sản xuất kinh tế chỗ xà hội sản xuất mà xà hội dùng để sản xuất Cùng với việc đề cao vai trò lực lợng sản xuất, Lênin khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân ngời lao động Trong trình sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm cho xà hội, ngời lao động yếu tố trình mà yếu tố quan trọng, tác động có tính chất định vào việc phát huy đồng có hiệu yếu tố khác Nếu có nhà xởng, có nguyên vật liệu, có máy móc thiết bị nhng thiếu bàn tay công nghệ ngời có s¶n phÈm cung cÊp cho x· héi Nh vËy, nguån lực lao động tài sản quý giá doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp điện tử Do vậy, trình phát triển, doanh nghiệp phải phát huy đợc hiệu nguồn nhân lực mình, đồng thời ngày nâng cao chất lợng nh số lợng nguồn nhân lực Hoạt động quản lý nhân lực doanh nghiệp bao gồm hoạt động tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcCác hoạt động Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A luận văn tốt nghiệp xen kẽ hay t¸ch biƯt, cã thĨ tríc, cã thĨ sau t theo đặc điểm quy mô doanh nghiệp Thứ nhất, công tác tuyển dụng Công việc không đòi hỏi nhiều chi phí (vì thông thờng chi phí ngêi tham gia tun dơng bá ra) nhng l¹i đòi hỏi khâu chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ mức độ ảnh hởng đến hoạt động tơng lai doanh nghiệp; việc chuẩn bị từ thông báo tuyển dụng, ấn định tiêu chuẩn tuyển dụng lựa chọn phơng thức phụ trợ cho viƯc tun dơng (dïng khoa triÕt tù, thi tr¾c nghiƯm, thử thách chuyên môn) nguồn nhân lực có đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ lµm viƯc), lùa chän ban tham m u tuyển dụng) nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcĐối với số doanh nghiệp có quy mô lớn, họ tuyển dụng niên có kết tổng quát tốt cho niên làm hay năm phận khác để giúp họ thành thạo với guồng máy cđa doanh nghiƯp tríc chÝnh thøc bỉ nhiƯm vµo chuyên ngành định Thứ hai, công tác sử dụng Đây hoạt động ảnh hởng trực tiếp đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp biết sử dụng ngời, việc, phát huy hết khả ngời lao động chắn chắn đem lại hiệu tốt Ngợc lại, doanh nghiệp không phát huy đợc lợi nguồn nhân lực, chí lại chịu tác dụng ngợc chiều đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công tác đòi hỏi ban lÃnh đạo phải nắm sâu, sát lực nhân viên để tạo môi trờng thuận lợi cho họ phát huy tốt khả góp phần vào phát triển doanh nghiệp cách nhìn ban lÃnh đạo đợc đánh giá cao Thứ ba, công tác đào tạo Đây hoạt động quan trọng hoạt động đầu t nguồn nhân lực doanh nghiệp Đào tạo định phẩm chất trị, lực quản lý, trình độ tay nghề ngời lao động Đào tạo doanh nghiệp chọn cách đào tạo bên tổ chức chuyển về, đào tạo đảm trách hay tổ chức khoá đào tạo nội Về đối tợng đào tạo đợc chia thành ba đối tợng: - Đào tạo lực lợng cán quản lý, cán chuuyên môn - Đào tạo đội ngũ cán ngiên cứu khoa học công nghệ - Đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân Có thể nói, lực lợng quản lý doanh nghiệp không đông mặt số lợng nhng lại có tính chất định tới thành bại doanh nghiệp Trớc đây, quan niệm đà ăn sâu vào xà hội cán quản lý ngời lên từ công nhân, ngời lao động Chỉ ngời có tích luỹ kinh nghiệm quản lý đợc Quản lý không đợc coi nghề Đó quan niệm lỗi thời, đặc biệt kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh Trong kinh tế thị trờng, ngời quản lý doanh nghiệp không thực công việc thành tên mà phải động, sáng tạo công việc, tình khó khăn, nhạy cảm Do ngời quản lý không học tập, không nâng cao nhận thức, trình độ khó đứng vững lên kinh tế thị trờng Việc đầu t cho đào tạo cán quản lý thông qua chi phí cho việc tham gia hội thảo, tham gia thực tế, đào tạo ngắn Sinh viên: Nguyễn Phơng Tuệ - Lớp KTĐT 41A

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan