1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài sản công tại học viện chính trị hành chính quốc gia

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Sản Công Tại Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 596,1 KB

Nội dung

Ở mỗi quốc gia, tài sản công (TSC) có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất và quản lý xã hội, đồng thời việc quản lý tốt TSC luôn đƣợc coi là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng quản lý nhà nƣớc của quốc gia đó. Ở nƣớc ta, sau khi giành đƣợc độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Tài sản công cộng là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu nƣớc mạnh, để nâng cao đời sống của nhân dân”65. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, khi nƣớc ta đang thực hiện đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới nhằm phát triển đất nƣớc nhanh, bền vững, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, thì TSC ngày càng đƣợc khẳng định là có vai trò trọng yếu, là nguồn lực quan trọng để Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển nền kinh tế, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cùng với đó, quản lý để đảm bảo TSC đƣợc khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đang là vấn đề đƣợc chú trọng quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn xã hội.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở quốc gia, tài sản công (TSC) có vai trị quan trọng q trình sản xuất quản lý xã hội, đồng thời việc quản lý tốt TSC đƣợc coi tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lƣợng quản lý nhà nƣớc quốc gia Ở nƣớc ta, sau giành đƣợc độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tài sản công cộng tảng, vốn liếng để khôi phục xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu nƣớc mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân”[65] Vì vậy, giai đoạn nay, nƣớc ta thực đẩy mạnh tồn diện cơng đổi nhằm phát triển đất nƣớc nhanh, bền vững, tâm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bƣớc lên chủ nghĩa xã hội, TSC ngày đƣợc khẳng định có vai trị trọng yếu, nguồn lực quan trọng để Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển kinh tế, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cùng với đó, quản lý để đảm bảo TSC đƣợc khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu vấn đề đƣợc trọng quan tâm Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội Trong năm qua, TSC nƣớc ta đƣợc quan tâm phát triển quy mô, giá trị, chất lƣợng đƣợc giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nƣớc trực tiếp quản lý, sử dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc Nhà nƣớc giao Tổng giá trị TSC tính đến ngày 31/12/2015 (chỉ tính riêng loại tài sản có giá trị lớn gồm: đất, nhà, tơ, tài sản khác có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản chƣa bao gồm tài sản đơn vị lực lƣợng vũ trang nhân dân) 1.031.313,82 tỷ đồng Trong đó, ĐVSN quản lý, sử dụng 311.606 tài sản (chiếm 64,36% tổng số lƣợng TSC), với tổng nguyên giá là: 709.869,59 tỷ đồng (chiếm 68,83% tổng giá trị TSC), bao gồm: 76.120 khuôn viên đất với tổng giá trị 485.794,06 tỷ đồng; 199.451 nhà với tổng nguyên giá 173.895,13 tỷ đồng; 16.032 xe ô tô công với tổng nguyên giá 9.360,59 tỷ đồng 20.003 tài sản khác có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên với tổng nguyên giá 40.891,80 tỷ đồng [17] Cùng với đó, quản lý nhà nƣớc TSC nói chung quản lý TSC ĐVSN nói riêng bƣớc vào nề nếp, kỷ cƣơng, cơng khai có hiệu quả, sau Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc đƣợc Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực kết đáng khích lệ đạt đƣợc, quản lý TSC nƣớc ta nhiều hạn chế nhƣ: Cơ chế quản lý TSC bất cập so với thực tế, nhiều quan, đơn vị cịn sử dụng lãng phí nguồn lực TSC, sử dụng TSC sai mục đích, chí gây thất tài sản… Chính vậy, số giải pháp quan trọng để thực Chiến lƣợc tài đến năm 2020 đƣợc Chính phủ đề (theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18/4/2012 Thủ tƣớng Chính phủ) là: “Hồn thiện sách, chế quản lý tài sản công, đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản quốc gia” Đồng thời, Chiến lƣợc rõ định hƣớng quản lý TSC khu vực HCSN: "Tách bạch chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp; thực giao quyền tự chủ gắn với trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc mua sắm, sử dụng lý tài sản công" Quản lý TSC Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nằm bối cảnh chung nêu trên, song đặc thù vị trí hệ thống quan Đảng, Nhà nƣớc (là quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Chính phủ; đặt dƣới lãnh đạo, đạo trực tiếp, thƣờng xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ) chức (là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dƣỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý) nên quản lý TSC Học viện đƣợc phân định chế quản lý, sử dụng nhƣ ĐVSN nhƣng có nhiều đặc thù so với quan, đơn vị khác Sau Học viện chuyển đổi mô hình quản lý tài năm 2006, tách khỏi Ban Tài - Quản trị Trung ƣơng (là đơn vị dự toán cấp 1, chịu trách nhiệm quản lý tài chính, ngân sách quan Đảng) để trở thành đơn vị dự toán cấp chuyển đổi chế quản lý tài (từ thực chế quản lý tài Đảng theo Thơng tƣ liên tịch số 216/2004/TTLT-BTCQTBTC ngày 29/3/2004 Ban Tài - Quản trị Trung ƣơng Bộ Tài chuyển sang thực theo Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hƣớng dẫn chi tiết việc thực Luật ngân sách nhà nƣớc từ năm 2008 thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp) quản lý TSC Học viện xuất ngày nhiều bất cập cần đƣợc nghiên cứu, giải để có sở xây dựng hệ thống chế sách, mơ hình quy trình quản lý đảm bảo ổn định, hiệu quả, thống tuân thủ quy định, định hƣớng Nhà nƣớc quản lý TSC, đồng thời phù hợp đặc thù hoạt động Học viện Trên thực tế, quản lý TSC Học viện thời gian qua đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra, yếu tố quan trọng góp phần xây dựng phát triển Học viện nhƣ thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc Đảng Nhà nƣớc giao Quản lý tài sản bƣớc đƣợc hoàn thiện theo hƣớng sử dụng tiết kiệm, hiệu Quy trình quản lý tài sản đƣợc quan tâm nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi để đảm bảo phù hợp với quy định chung Nhà nƣớc đặc thù hoạt động Học viện; biện pháp cụ thể để quản lý tài sản liên tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, quản lý TSC Học viện bộc lộ số bất cập nhƣ: mơ hình, tổ chức máy quản lý TSC cịn chƣa hồn thiện; quy định liên quan đến quản lý TSC chƣa đầy đủ; tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản áp dụng chƣa phù hợp với số đối tƣợng cán bộ, học viên; quản lý TSC số trƣờng hợp chƣa đƣợc giám sát chặt chẽ; tồn quản lý đất công chƣa đƣợc xử lý dứt điểm; chế dùng tài sản cho thuê, liên doanh, liên kết chƣa phù hợp; quản lý hồ sơ, giấy tờ chƣa thật khoa học, chƣa quy định… Tất vấn đề đòi hỏi cần nghiên cứu cách bản, hệ thống để tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quản lý TSC Học viện thời gian tới Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài sản cơng Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận TSC quản lý TSC ĐVSN, Luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TSC Học viện giai đoạn 2009-2015 (từ sau Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc có hiệu lực thi hành), rút kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý TSC Học viện thời gian tới (giai đoạn 2016-2025) 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề TSC, quản lý TSC nói chung quản lý TSC ĐVSN nói riêng - Nghiên cứu số kinh nghiệm quản lý TSC có hiệu quả, từ rút học thực tế phù hợp, vận dụng quản lý TSC Học viện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TSC Học viện, rút kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phƣơng hƣớng, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý TSC Học viện giai đoạn 2016-2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đƣợc xác định nội dung quản lý TSC Học viện giá trị vật, gắn chặt với khâu trình quản lý: từ quản lý trình hình thành tài sản; quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản quản lý trình kết thúc sử dụng tài sản theo quy định Nhà nƣớc quản lý TSC ĐVSN Việc nghiên cứu đƣợc tiếp cận từ góc độ quản lý đơn vị dự toán cấp (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) toàn TSC đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý tồn TSC giao cho đơn vị dự toán cấp cấp trực thuộc trực tiếp quản lý sử dụng Chính vậy, sau có chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc chuyển HVHC (là số đơn vị dự toán trực thuộc Học viện) trực thuộc Bộ Nội vụ (theo Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Khóa XI, Kế hoạch số 12KH/TW ngày 18/9/2013 Bộ Chính trị số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ƣơng đến sở; Công văn số 176- CV/ TW ngày 23/10/2013 Ban Bí thƣ việc chuyển Học viện Hành trực thuộc Bộ Nội vụ; Thơng báo số 400/TB-VPCP ngày 06/11/2013 Văn phịng Chính phủ thơng báo Kết luận Phó Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc việc chuyển Học viện Hành từ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ) dẫn tới việc chuyển tên gọi Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khơng làm ảnh hƣởng tới mục tiêu, nhiệm vụ, kết nghiên cứu Luận án nghiên cứu sinh sử dụng từ viết tắt Học viện để chung cho tên gọi Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Mặt khác, theo hƣớng dẫn quan có thẩm quyền, Học viện có trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản HVHC đến hết niên độ ngân sách năm 2014 (hết 31/12/2014), nội dung thực trạng quản lý, số liệu TSC HVHC đƣợc sử dụng Luận án với thực trạng, số liệu đơn vị dự toán cấp cấp khác để phục vụ công tác nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Quản lý TSC hệ thống Học viện, bao gồm TTHV (số 135, đƣờng Nguyễn Phong Sắc, phƣờng Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội); Học viện khu vực: HV1 (số 15, đƣờng Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội), HV2 (số 99, đƣờng Man Thiện, phƣờng Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh), HV3 (số 232, đƣờng Nguyễn Công Trứ, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng), HV4 (số 6, đƣờng Nguyễn Văn Cừ nối dài, phƣờng An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ); Học viện Chuyên ngành: HVHC (số 77, đƣờng Nguyễn Chí Thanh, phƣờng Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội), HVBC (số 36, đƣờng Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) NXBLLCT (số 56B, Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý TSC Học viện giai đoạn 2009 -2015 (là thời gian sau Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc có hiệu lực thi hành đến tác giả hoàn thành hoạt động nghiên cứu để viết luận án) Các số liệu, liệu trƣớc năm 2009 đƣợc đề cập với liều lƣợng định nhằm đảm bảo tính lơgic vấn đề nghiên cứu - Phạm vi nội dung quản lý: Quản lý TSC đƣợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhƣ: chế quản lý, máy quản lý Nghiên cứu luận án đƣợc nghiên cứu sinh tiếp cận từ góc độ đơn vị dự tốn cấp (Học viện) quan đƣợc Nhà nƣớc giao trực tiếp quản lý, sử dụng TSC; đó, phạm vi nội dung quản lý đƣợc xác định vấn đề có liên quan đến việc thực chế quản lý nội dung tổ chức quản lý, gắn với ba trình: Hình thành tài sản; khai thác, sử dụng tài sản kết thúc sử dụng tài sản - Phạm vi đối tượng quản lý: TSC Học viện đa dạng, có số lƣợng, chủng loại giá trị khác Trong nghiên cứu Luận án, TSC đƣợc nghiên cứu chủ yếu gồm loại tài sản đƣợc tập hợp vào sở liệu quốc gia TSNN Bộ Tài quản lý, gồm: tài sản nhà; quyền sử dụng đất; tài sản phƣơng tiện vận chuyển (ơ tơ); tài sản khác có ngun giá 500 triệu đồng/1đơn vị tài sản trở lên Ngoài ra, số tài sản có nguyên giá nhỏ 500 triệu đồng/1đơn vị tài sản đƣợc sử dụng nghiên cứu Luận án tài sản đƣợc coi TSCĐ, phục vụ cho hoạt động thƣờng xuyên Học viện: máy tính, máy in, photo, (khơng bao gồm tài sản công cụ, dụng cụ, vật mau hỏng) Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử đƣợc sử dụng toàn trình nghiên cứu phân tích nội dung nghiên cứu Luận án - Phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo đƣợc sử dụng Luận án phân tích tổng hợp Ngoài ra, Luận án sử dụng phƣơng pháp chuyên ngành nhƣ thống kê, so sánh… Các kết luận Luận án đƣợc dựa suy luận logic số liệu tổng hợp, thu thập đƣợc Tùy nội dung, Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp: Đối với mục tiêu tổng hợp, hệ thống hóa có bổ sung vấn đề lý thuyết Chƣơng Chƣơng 2, phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng nghiên cứu tài liệu có liên quan, thu thập tổng hợp tài liệu ngồi nƣớc, qua xây dựng khung lý thuyết cho nội dung nghiên cứu Ở nội dung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TSC Học viện, phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng phƣơng pháp thu thập tƣ liệu, số liệu đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản; điều tra khảo sát đối tƣợng có liên quan, quan sát, phân tích, so sánh,… Ở Chƣơng 4, phƣơng pháp chủ đạo đƣợc sử dụng phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, đề xuất giải pháp dựa suy luận logic từ kết phân tích nội dung trƣớc Phƣơng pháp điều tra khảo sát đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng, củng cố thêm kết luận đề xuất giải pháp có tính thực tiễn, khả thi Phƣơng pháp đƣợc sử dụng Chƣơng Chƣơng Luận án 4.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng bao gồm: hệ thống văn quy phạm pháp luật Đảng Nhà nƣớc liên quan đến quản lý TSC; số liệu thứ cấp từ sách, cơng trình nghiên cứu, báo cáo, kết công bố số điều tra, tổng kiểm kê tài sản, số liệu nghiên cứu, điều tra, khảo sát Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Học viện - Số liệu sơ cấp: Các thông tin, số liệu sơ cấp đƣợc thực trình nghiên cứu phƣơng pháp điều tra xã hội học tác giả thực hiện: tiến hành phát phiếu hỏi liên quan đến nội dung quản lý TSC nhóm đối tƣợng (120 cán liên quan đến quản lý TSC đơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, cấp 80 cán trực tiếp sử dụng TSC đơn vị trực thuộc Học viện) Dữ liệu, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra phiếu tiêu chuẩn đƣợc thực cách lựa chọn đại diện cán trực tiếp quản lý, sử dụng TSC đơn vị trực thuộc Học viện để thu thập thông tin Tổng số phiếu lấy ý kiến: 200 phiếu; số phiếu thu về: 165 phiếu 4.3 Phương pháp phân tích số liệu - Thống kê so sánh: để phân tích, đánh giá so sánh thời điểm, thời kỳ; so sánh tiêu phản ánh thực trạng - Thống kê mô tả: sử dụng số bình quân, số tƣơng đối, số tuyệt đối, biểu bảng, số liệu, sơ đồ biểu diễn nội dung Luận án - Sử dụng công cụ phần mềm SPSS để xử thông tin thu đƣợc sau điều tra, rút nhận xét cần thiết phục vụ cho nghiên cứu Luận án Đóng góp luận án Hiện quản lý TSC đƣợc coi vấn đề cần đƣợc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đƣợc nhà quản lý, nhƣ nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm Vì vậy, nghiên cứu cách thấu đáo quản lý TSC quan quan trọng, đặc thù có nhiều bất cập quản lý TSC nhƣ Học viện để từ đƣa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý cần thiết Luận án “Quản lý tài sản cơng Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh” có đóng góp định cho việc nghiên cứu vấn đề cách hệ thống khoa học Đóng góp luận án mặt lý luận thực tiễn thể chủ yếu mặt sau: Một là, Luận án góp phần hệ thống hóa, đánh giá nội dung đƣợc quan tâm nghiên cứu quản lý TSC quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, quan nhà nƣớc, ĐVSN Trên sở xây dựng khung lý thuyết quản lý TSC ĐVSN dựa lý thuyết để phân tích, làm rõ chất vấn đề ảnh hƣởng tới mục tiêu, yêu cầu, chất lƣợng hiệu quản lý TSC Hai là, phân tích số kinh nghiệm quản lý TSC hiệu quả, rút học tham khảo nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý TSC Ba là, Đóng góp nguồn sở liệu sơ cấp mới, thu thập từ trình thực điều tra xã hội học 200 cán trực tiếp, sử dụng TSC Nguồn sở liệu khơng có ý nghĩa với công tác quản lý đơn vị đặc thù nhƣ Học viện mà cịn dùng tham khảo, đóng góp vào việc hồn thiện quản lý TSC nói chung quản lý TSC ĐVSN nói riêng Bốn là, Khái quát cách đầy đủ quản lý TSC Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (đặc biệt kể từ năm 2009, sau Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc có hiệu lực thi hành), bất cập, tồn nguyên nhân tồn tại, có nguyên nhân mang tính chủ quan từ phía đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản ngun nhân khách quan từ phía bên ngồi Học viện Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý TSC Học viện bối cảnh Đảng Nhà nƣớc đẩy mạnh cải cách mô hình hoạt động quan nhà nƣớc, ĐVSN tăng cƣờng biện pháp quản lý nhằm khai thác có hiệu nguồn lực từ TSC; đồng thời kiến nghị Nhà nƣớc quan có liên quan việc hồn thiện chế, sách quản lý TSC quan có hoạt động đặc thù nhƣ Học viện Kết cấu luận án Trên sở mục tiêu nghiên cứu, luận án đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý tài sản công đơn vị nghiệp Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài sản công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài sản cơng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w