Học viện Chính trị quốc gia (HVCTQG) Hồ Chí Minh là cơ quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; nghiên cứu khoa học lý luận chính trị, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Học viện Chính trị quốc gia (HVCTQG) Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, có chức đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; nghiên cứu khoa học lý luận trị, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý Hệ thống Học viện bao gồm Học viện trung tâm năm học viện trực thuộc, hàng năm, tiếp nhận đào tạo hàng nghìn học viên từ khắp nước với nhiều loại hình đào tạo, nhiều hệ đào tạo Là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học, hàng năm, nhiều dự án, đề án, đề tài khoa học cấp nhà nước cấp bộ, cấp sở triển khai thực Học viện có quan hệ hợp tác với nhiều viện nghiên cứu, quan, tổ chức nước quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học Thực chức nhiệm vụ quy định, hàng năm, Học viện phải sử dụng nguồn tài tài sản lớn Trong năm qua, Học viện có nhiều nỗ lực quản lý tài chính, bảo đảm đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ giao Đã có nhiều đổi mới, cải tiến quản lý tài đưa nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài Học viện Học viện bước tập trung đổi khâu quy trình quản l theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể hệ thống Học viện từ khâu lập kế hoạch, phân bổ dự toán, phân cấp quản l , huy động nguồn lực tài (NLTC) kiểm tra, kiểm sốt Quản lý tài (QLTC) Học viện đạt kết đáng hích lệ, đặc biệt từ thực chế tự chủ tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Học viện chủ động việc tổ chức huy động, sử dụng nguồn tài chính, tăng cường huy động quản lý thống nguồn thu Đồng thời, Học viện sử dụng nguồn tài đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, tăng cường đầu tư sở vật chất nâng cao thu nhập cán công chức Tuy nhiên, quản lý tài hệ thống Học viện cịn số hạn chế việc thực chế độ sách Nhà nước ban hành chưa thống nhất, nhiều bất cập triển khai chế sách Nhà nước Một số chế độ sách , chưa phù hợp với đặc thù hoạt động Học viện; chưa có chế khuyến khích, tạo lập nguồn thu; chất lượng kế hoạch tài chưa cao, phân bổ sử dụng kinh phí có tính chất “cào bằng”, chi cho dự án đầu tư dàn trải, chưa thực hợp lý,…để bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo; cấu nội dung chi chưa phù hợp; lực đội ngũ cán làm cơng tác kế hoạch tài chưa thực đáp ứng yêu cầu tình hình mới,… Điều hiến cho hiệu quản lý tài hiệu sử dụng ngồn tài đạt chưa phải tốt nhất, chưa đảm bảo đáp ứng tốt cho nhiệm vụ định hướng phát triển Học viện Thực tế địi hỏi cần có nghiên cứu tồn diện, tổng thể có hệ thống quản lý tài Học viện, nhằm tìm giải pháp hồn thiện quản lý tài để nâng cao hiệu quản lý tài sử dụng nguồn tài chính, đáp ứng tốt yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ ngày lớn Học viện, điều kiện NSNN trở nên eo hẹp Đó l việc lựa chọn “Quản lý tài Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế tác giả Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập, đặc biệt đơn vị nghiệp có điểm đặc thù HVCTQG Hồ Chí Minh, đề tài luận án tìm giải pháp hồn thiện quản lý tài Học viện, nâng cao hiệu quản l tài nữa, nhằm giúp cho Học viện thực chức năng, nhiệm vụ giao, điều kiện tình hình nước quốc tế có nhiều thay đổi nhanh chóng 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát đây, đề tài phải thực mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận chung quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập - đơn vị dự tốn cấp hệ thống tài Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài số đơnvị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập có đặc điểm gần giống HVCTQG Hồ Chí Minh, lấy làm học kinh nghiệm cho quản lý tài Học viện - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài Học viện thời kỳ 2009 - 2018, để từ xác định thành công, đặc biệt hạn chế quản lý tài Học viện nguyên nhân hạn chế đó, cần có giải pháp khắc phục - Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý tài Học viện, nhằm khắc phục hạn chế quản l tài chính, đảm báo đáp ứng tốt yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ Học viện thời kỳ tới năm 2025 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập với tư cách đơn vị dự toán cấp hệ thống tài Việt Nam Trong đó, chủ thể quản l tài đơn vị dự toán cấp 1, đối tượng quản lý hoạt động tài (thu chi tài chính), nguồn tài (nguồn từ NSNN cấp nguồn thu nghiệp NSNN) sử dụng chúng Mục tiêu quản lý tài bảo đảm quản lý tài có hiệu quả, đáp ứng tốt u cầu thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị, bảo đảm kỷ cương, ỷ luật tài quản lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Phạm vi khơng gian: Quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập với tư cách đơn vị dự toán cấp nghiên cứu với trường hợp HVCTQG Hồ Chí Minh, nghiên cứu quản lý tài thực Học viện với hệ thống nhiều đơn vị dự toán cấp (Học viện trung tâm học viện trực thuộc) Phạm vi thời gian: Thực trạng quản lý tài Học viện nghiên cứu thời kỳ từ 2009 - 2018, số liệu cập nhật đến 2019 Các giải pháp đề xuất cho thời kỳ tới năm 2025 Trong thời kỳ 2009 - 2018, thực trạng quản lý tài Học viện chia hai giai đoạn:Giai đoạn 2009 - 2014: giai đoạn sáp nhập Học viện Hành HVCTQG Hồ Chí Minh thành Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Giai đoạn thực chế quản lý tài theo Thơng tư số 59/2003/TTBTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Giai đoạn 2015-2018: giai đoạn HVCTQG Hồ Chí Minh thực chế quản l tài theo quy định Quyết định số 224/QĐ/TW ngày 06/01/2014 Bộ Chính trị Nghị định số 48/2014/NĐ-CP ngày 19/5/2014 Chính phủ Phạm vi nội dung: quản lý tài HVCTQG Hồ Chí Minh tiếp cận nghiên cứu với năm nội dung: Thực phân cấp quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập; Tổ chức thực chế độ sách, chế quản lý tài Nhà nước đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập; Xây dựng kế hoạch tài chính; Tổ chức thực kế hoạch tài chính; Kiểm tra giám sát quản lý tài Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Về hướng tiếp cận, đề tài luận án tiếp cận góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực kế hoạch tài kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hoạt động tài quản lý tài Về phương pháp nghiên cứu, đề tài luận án sử dụng nhiều phương pháp trình nghiên cứu: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để phân tích thực trạng quản lý tài chính, mối quan hệ yếu tố phận hệ thống quản lý tài hệ thống tài Ngồi ra, tuỳ theo nội dung cụ thể, luận án sử dụng phối hợp phương pháp thống kê mô tả; tổng hợp, phân tích tư liệu, số liệu; phương pháp so sánh điều tra xã hội học, mơ hình hồi quy, nhằm làm rõ nội dung cần nghiên cứu Phương pháp thống kê, mô tả: sở số liệu thống kê, liệu sơ cấp thứ cấp thu thập, đề tài phân tích chuỗi số liệu thống kê thời kỳ 2009 - 2018 để mô tả động thái, xu hướng hoạt động thu chi tài Học viện, phân tích thực trạng để thấy kết định quản lý tài chính, từ xác định thành cơng vấn đề chưa hợp lý định quản lý tài HVCTQG Hồ Chí Minh Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp phân tích sử dụng tronghầu hết nội dung luận án, từ chương đến chương Phương pháp tổng hợp sử dụng nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án (được thực Chương 1) phân tích thực trạng quản l tài chính, đặc biệt đánh giá chung thực trạng quản lý tài chương chương luận án Phương pháp phân tích, tổng hợp thực đồng thời với phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp hái quát hóa trìu tượng hóa nội dung đề tài luận án Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề tài luận án: so sánh kết nghiên cứu tác giả, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án (chương 1); so sánh khái niệm, phạm trù tài quản l tài nhiều tác giả đề cập, kinh nghiệm quản lý tài quản lý đơn vị nghiệp giáo dục, đào tạo công lập (chương 2), so sánh nguồn thu, chi tài tài Học viện qua năm thời kỳ nghiên cứu, so sánh mức chi với mức thu, so sánh nội dung thu chi, ; so sánh biện pháp, chế quản l thực với mục tiêu đề (chương 3), so sánh mục tiêu với giải pháp cần thực (chương 4), Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để đánh giá tác động quản l tài đến chất lượng đào tạo HVCTQG Hồ Chí Minh thông qua điều tra khảo sát (kết khảo sát sử dụng chương 3) Sử dụng phương pháp này, tác giả thực khảo sát với 03 đối tượng: Cán quản lý (gồm Phó Giám đốc Học viện Phụ trách cơng tác tài chính, Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng vụ Kế hoạch Tài HVCTQG Hồ Chí Minh; Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách tài chính; trưởng, phó phịng kế hoạch tài vụ; trưởng phòng tổ chức cán bộ; trưởng phòng quản trị công nghệ thông tin (CNTT) Học viện trực thuộc) Nội dung khảo sát lấy ý kiến đánh giá quản lý tài Học viện (tình hình sử dụng nguồn tài chính, thủ tục pháp lý quản l tài chính) Đặc biệt trọng đến áp lực tài để đảm bảo hoạt động đào tạo Học viện; Giảng viên tham gia giảng dạy trực tiếp trung tâm Học viện đơn vị dự toán trực thuộc, độ tuổi trung bình giảng viên 30, cơng tác trường từ năm trở lên, không phân biệt giới tính Nội dung khảo sát lấy ý kiến đánh giá vai trị cơng tác quản lý tài tới chất lượng đào tạo; ảnh hưởng cơng tác quản lý tàichính tới thu nhập cá nhân; mức độ hài lịng sách đầu tư tài tới yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Học viện; Học viên theo học lớp cao cấp lý luận trị (CCLLCT) Học viện Trung tâm Học viện trực thuộc Các Học viên lựa chọn khảo sát lấy ý kiến theo học từ tháng thứ trở đi, hơng phân biệt giới tính Nội dung khảo sát đánh giá tác động công tác quản lý tài tới chất lượng đào tạo thơng qua cấu đầu tư tài tới yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Cỡ mẫu sử dụng nghiên cứu 180 (gồm 120 học viên học Học viện Trung tâm Học viện trực thuộc, 40 giảng viên gần 20 cán quản lý) Phương pháp chọn mẫu luận án chọn mẫu thuận tiện, hình thức chọn mẫu phi xác suất Phiếu khảo sát lấy ý kiến lấy trực tiếp đối tượng có chủ đích đơn vị, thuận tiện tiếp cận đối tượng cho khảo sát Mơ hình hồi quy: ngồi phân tích thống kê mơ tả cấu sử dụng lực tài (NLTC) Học viện mối tương quan cấu với chất lượng đào tạo, để có sở đưa nhận xét, đánh giá tác động quản lý tài tới chất lượng đào tạo, nghiên cứu cịn sử dụng mơ hình hồi quy để xác định mức độ tác động quản l tài đến chất lượng đào tạo thông qua yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo với 04 nhân tố: Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; Học liệu phục vụ học tập; Quản lý hoạt động đào tạo Các câu hỏi đánh giá nhân tố sử dụng thước đo Likert 05 mức độ (1- không tốt, 5- tốt) chương Đóng góp khoa học - Về mặt lý luận: Xây dựng khung phân tích quản lý tài (QLTC) đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập (ĐVSNGDĐTCL) đưa phân tích khái niệm QLTC đơn vị; Phân tích 03 đặc điểm QLTC SNGDĐTCL: Hướng tới phục vụ lợi ích chung; Khá phức tạp đa dạng nguồn tài đơn vị; QLTC đơn vị SNGDĐTCL công lập khác khác khác chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động; Xây dựng 03 tiêu chí đánh giá QLTC đơn vị SNGDĐTCL gồm hiệu lực, hiệu tác động QLTC - Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng QLTC HVCTQG Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018, xác dịnh 03 thành cơng 06 hạn chế quản lý tài đơn vị, nguyên nhân hạn chế Sáu hạn chế là: Cơ chế phân cấp QLTC đề tài khoa học cấp sở đầu tư sở vật chất, mua sắm, sửa chữa tài sản nhỏ số hạn chế, chưa hợp lý; Tổ chức thực chế độ, sách Nhà nước QLTC chưa đáp ứng tốt việc xây dựng điều hành kế hoạch tài HV; Thiếu chế phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu QLTC; Xây dựng kế hoạch tài HV chưa đảm bảo tính tổng thể, tính gắn kết với kế hoạch khác kế hoạch công tác HV; QLTC HV số mặt chưa thật chặt chẽ, chậm khắc phục; Một số chế độ, sách chậm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung kịp thời; Những giải pháp mới: Hoàn thiện chế phân cấp QLTC mua sắm, sửa chữa nhỏ đề tài khoa học sở; Hoàn thiện, bổ sung số quy định thống toàn HV QLTC: mức chi thù lao cho giảng dạy lớp CCLLCT chức; Về chi trả dịch vụ th ngồi (khơng sử dụng biên chế); Về khai thác số nguồn thu thường xuyên từ đào tạo sau đại học thu không thường xuyên từ lớp nguồn cấp huyện, tỉnh địa phương, thực chế hỗ trợ, nâng cao lực đào tạo đơn vị chưa đủ điều kiện đào tạo sau đại học, ; Phân bổ tài cho ĐVDT trực thuộc theo thứ tự lĩnh vực ưu tiên thứ tự đơn vị cần ưu tiên; Phân bổ kinh phí cho dự án đầu tư theo thứ tự ưu tiên trường hợp vốn NSNN cấp hông đủ bố trí cho tất dự án Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chƣơng 2: Cơ sở khoa học quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập Chƣơng 3: Thực trạng quản lý tài Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chƣơng 4: Một số giải pháp hồn thiện quản lý tài Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC HƢỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Hƣớng nghiên cứu lý luận tài cơng Nghiên cứu tác giả nước ngồi Lý luận tài cơng hướng nghiên cứu từ sớm nước ngồi Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước theo hướng Những cơng trình nghiên cứu tài cơng giới tổng thuật chi tiết nội dung nghiên cứu đặc điểm, chức năng, vai trò tài cơng Những nghiên cứu nhận quan tâm nhiều người Đặc biệt công trình nghiên cứu tài cơng Mỹ, Anh (bao gồm sách xuất viết đăng báo, tạp chí) Lý thuyết tài cơng bổ sung, hồn thiện dần theo thời gian Năm 1979, Alan (1979) cho tái lần thứ sáu sách tài cơng Cuốn “Tài cơng - Lý thuyết thực tiễn” ông với nội dung tài cơng tác giả bàn chi tiết Một số vấn đề thực tiễn tài cơng Anh đưa phân tích lồng ghép vào nội dung lý thuyết [103] Ba mươi năm sau, với tên sách “Tài cơng - Lý thuyết thực tiễn”, tác giả Holley (2007) cho tái lần thứ hai sách Holley đưa vấn đề thực tiễn tài cơng Mỹ [107] Harvey Rosen (2002) xuất sách Tài cơng, Quản lý tài cơng, tập trung đề cập đến vấn đề đánh thuế chi tiêu Chính phủ Việc đánh thuế bắt đầu văn quy phạm pháp luật, quản lý thuế, biện pháp khác nhằm đảm bảo tuân thủ tự nguyện, giảm bớt tình trạng trốn thuế, đảm bảo việc thu thuế biện pháp khuyến khích quán với quy phạm pháp luật Một nhiệm vụ then chốt khác dự toán số thu làm sở cho việc lập kế hoạch ngân sách Phần chi tiêu bao quát chu trình ngân sách, bao gồm chuẩn bị ngân sách, biện pháp kiểm soát nội bộ, kế toán, kiểm toán nội kiểm toán từ bên ngoài, mua sắm, chế độ báo cáo kiểm tra [105] 10 Nghiên cứu tác giả nước Tại Việt Nam, tài cơng nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Vũ Văn Hóa xuất Giáo trình tài cơng, đề cập đến vấn đề tài cơng hệ thống khái niệm, đặc điểm, ngân sách nhà nước; tài đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước; quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước; tín dụng nhà nước quản lý nợ công Cuốn sách cung cấp kiến thức tài cơng, góp phần định hướng khung lý thuyết tài cơng [34] Nhóm tác giả Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi xuất sách Tài cơng phân tích sách thuế, trình bày số nội dung về: Những nguyên lý phân tích tài cơng; Ngoại tác; Hàng hóa cơng; Đánh giá chi tiêu cơng: Phân tích lợi ích chi phí; Lựa chọn cơng; Phân cấp tài khóa; Giáo dục… Thông qua sách này, tác giả tập trung phân tích vấn đề kinh tế học đại vận dụng vào lĩnh vực tài cơng, chẳng hạn, hiệu ứng sách tài cơng thuế tác động đến tiết kiệm đầu tư, hành vi người tiêu dùng, cung lao động, giàu có, tài sản thương mại [95] Tác giả Dương Thị Bình Minh xuất sách Tài cơng, vừa kế thừa có chọn lọc kiến thức lý luận đại quản lý tài cơng nước có kinh tế phát triển, vừa trình bày phân tích có hệ thống tồn nội dung luật pháp, sách, cơng cụ quản l lĩnh vực tài cơng Việt Nam Trên sở tác giả rút vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tài cơng cho phù hợp với kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường [81] 1.1.2 Hƣớng nghiên cứu quản lý tài cơng Nghiên cứu tác giả ngồi nước Quản lý tài công vấn đề nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước quản l tài cơng, số cơng trình điển hình như: Trong Quản lý tài cơng, Howard A Frank trình bày nội