1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực khoa học ở học viện chính trị quốc gia

152 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trong tiến trình phát triển, lực lượng sản xuất luôn là yếu tố giữ vai trò chi phối, quyết định sự vận động, phát triển của xã hội. Trong đó, người lao động là yếu tố quan trọng hàng đầu. Các nhà kinh điển Mác Lênin luôn nhấn mạnh vai trò của sự tương ứng về trình độ, năng lực của người lao động với tư liệu sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và đối với sự phát triển của kinh tế xã hội (KTXH). Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nguồn nhân lực khoa học là tiềm lực quốc gia, có ý nghĩa quyết định sức mạnh và sự phát triển của mỗi tổ chức, quốc gia. Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện), cơ quan khoa học, giáo dục, nguồn nhân lực khoa học càng là trụ cột, là “xương sống” của toàn bộ các nguồn lực, đóng vai trò quyết định sự phát triển cả trong hiện tại và tương lai. Sự vững mạnh của nguồn nhân lực (NNL) khoa học (KH) Học viện thể hiện ở quy mô phù hợp với nhiệm vụ, cơ cấu hợp lý, có trình độ, năng lực cao. Sự lớn mạnh thể hiện r nét ở đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia trên những lĩnh vực chuyên sâu, có uy tín trong nước và quốc tế, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong tiến trình phát triển, lực lượng sản xuất ln yếu tố giữ vai trị chi phối, định vận động, phát triển xã hội Trong đó, người lao động yếu tố quan trọng hàng đầu Các nhà kinh điển Mác - Lênin nhấn mạnh vai trị tương ứng trình độ, lực người lao động với tư liệu sản xuất phát triển lực lượng sản xuất phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, nguồn nhân lực khoa học tiềm lực quốc gia, có ý nghĩa định sức mạnh phát triển tổ chức, quốc gia Đối với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện), quan khoa học, giáo dục, nguồn nhân lực khoa học trụ cột, “xương sống” tồn nguồn lực, đóng vai trò định phát triển tương lai Sự vững mạnh nguồn nhân lực (NNL) khoa học (KH) Học viện thể quy mô phù hợp với nhiệm vụ, cấu hợp lý, có trình độ, lực cao Sự lớn mạnh thể r nét đội ngũ nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia lĩnh vực chuyên sâu, có uy tín nước quốc tế, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Trải qua chặng đường xây dựng phát triển, đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khơng ngừng lớn mạnh mặt, đóng góp quan trọng vào q trình thực sứ mệnh ngày nặng nề Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Trong thời kỳ mới, Học viện đảm đương sứ mệnh: “Trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán lãnh đạo, quản lý (LĐQL) trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý” hàng đầu nước [11]; quan tham mưu, nghiên cứu, đề xuất sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước việc hoạch định đường lối, sách đổi mới, phát triển kinh tế xã hội nhằm xây dựng phát triển đất nước Để làm tròn chức năng, nhiệm vụ Bộ Chính trị giao, nguồn nhân lực khoa học Học viện đóng vai trị quan trọng, đội ngũ giảng viên (GV) đóng vai trị nòng cốt Nguồn nhân lực khoa học Học viện phận nguồn nhân lực quốc gia, phận cấu thành đội ngũ trí thức Việt Nam Bên cạnh đặc điểm chung nguồn nhân lực khoa học Việt Nam, nguồn nhân lực khoa học Học viện mang đặc thù mạnh, nguồn nhân lực khoa học lý luận trị, gắn nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị, với cơng tác tham mưu sách đội quân chủ lực mặt trận tư tưởng văn hóa Đảng, đầu đấu tranh mặt trận tư tưởng Trong thời kỳ mới, trước hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, địi hỏi nguồn nhân lực nói chung nguồn cán lãnh đạo, quản lý, cán cấp chiến lược nói riêng thời kỳ hội nhập quốc tế Vậy phải làm để có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đủ lực quản lý điều hành mặt hoạt động xã hội bối cảnh kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; có đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý sạch, vững mạnh đủ sức thực tốt mục tiêu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH); có đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đủ lực hợp tác cạnh tranh với đối tác nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để thực mục tiêu trên, phụ thuộc nhiều vào phẩm chất, lực lĩnh trị đội ngũ giảng viên Học viện Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, chất lượng nguồn nhân lực khoa học Học viện chưa tương xứng với yêu cầu có hẫng hụt đội ngũ đầu ngành, thiếu chuyên gia giỏi Cơ cấu đội ngũ cán khoa học bất cập Số cán khoa học có học hàm, học vị, có trình độ chuyên ngành, chuyên sâu am hiểu thực tiễn, giàu kinh nghiệm không nhiều; phần lớn cán tuổi đời tương đối cao Cán khoa học trẻ đào tạo bản, có hệ thống ngày đơng, song cịn thiếu kiến thức thực tiễn, thiếu kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu Cơ cấu cán khoa học chuyên ngành chưa cân đối Nhất ngành trụ cột trường Đảng như: Chủ nghĩa xã hội khoa học; triết học; kinh tế trị… cịn mỏng… Do đó, phát triển NNL KH đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình vấn đề then chốt có ý nghĩa định để Học viện làm tròn sứ mệnh thời kỳ Phát triển NNL KH có chun mơn sâu, có lực nghiên cứu, phẩm chất đạo đức tốt; bảo đảm đủ số lượng; có khả hội nhập; đồng cấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Học viện thời kỳ nhu cầu khách quan thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển với hy vọng có đóng góp định vào việc phát triển NNL KH Học viện ngày vững mạnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Luận giải, làm rõ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNL KH trường đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý thực trạng phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án để tìm khoảng trống mặt lý luận thực tiễn để luận án tiếp tục nghiên cứu - Luận giải sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNL KH trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo, từ đúc rút kinh nghiệm tham chiếu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2018 - Đề xuất giải pháp phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu luận án là: (1) Nguồn nhân lực khoa học bao gồm đối tượng nào? Nội hàm phát triển NNL KH hiểu góc nhìn kinh tế phát triển? (2) Những tiêu chí đánh giá phát triển NNL KH nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL KH tổ chức? (3) Thực trạng phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2018 đáp ứng yêu cầu chưa? (4) Làm làm để phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Học viện đến năm 2030? Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh góc độ chuyên ngành Kinh tế phát triển, tức nghiên cứu khía cạnh: (1) Phát triển quy mô NNL KH; (2) Đảm bảo cấu NNL KH (3) Nâng cao chất lượng NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: NNL KH Học viện người tham gia giảng dạy nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu phát triển NNL KH làm công tác nghiên cứu giảng dạy (tức đội ngũ giảng viên), lực lượng chủ yếu đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Học viện Còn NNL phận khác đề cập chừng mực định nhằm làm rõ phát triển NNL KH Học viện Nâng cao chất lượng NNL KH thể mặt: (1) Nâng cao thể lực; (2) Nâng cao trí lực; (3) Nâng cao phẩm chất, đạo đức; (4) Gia tăng đóng góp NNL KH vào phát triển đơn vị Tuy nhiên, chương luận án không phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao thể lực NNL KH thiếu liệu, phân tích, đánh giá ba mặt lại - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu NNL KH có chức danh giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (gồm Học viện Trung tâm Học viện khu vực) - Phạm vi thời gian: Luận án khảo sát thực trạng phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2009- 2018 (giai đoạn 2009- 2014 Học viện gọi Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh có Học viện Hành Học viện chuyên ngành Nhưng luận án khơng nghiên cứu Học viện Hành chính) Đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 - Phạm vi đối tượng khảo sát: khảo sát cán khoa học học viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Về phương pháp nghiên cứu Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển NNL Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp mang tính đặc thù khoa học kinh tế, cụ thể là: Chương 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa để đánh giá quan điểm học giả trường phái lý luận nước giới nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực; Từ đó, rút vấn đề nghiên cứu vấn đề cần bổ sung nghiên cứu Chương 2: Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học để đưa khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực khoa học luận giải vấn đề lý luận đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực khoa học sở nghiên cứu khoa học đào tạo Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá thực tiễn số nước địa phương để rút học cho Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chương 3: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, tổng hợp, sơ đồ, biểu đồ nhằm đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2018 rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Ngoài phương pháp nghiên cứu trên, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tương quan với mục tiêu đánh giá mối tương quan ý kiến người trả lời giải pháp nâng cao chất lượng nguyên nhân hạn chế chất lượng NNL KH Học viện [Phụ lục 2] Chương 4: Sử dụng phương pháp khái quát hóa vấn đề nghiên cứu chương 2, chương 3, với đánh giá dự báo tình hình phát triển NNL KH Học viện để rút giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 4.2 Về nguồn tài liệu nghiên cứu - Nguồn tài liệu thứ cấp: Luận án sử dụng cơng trình cơng bố sách, báo, tạp chí, ngồi nước; tài liệu Học viện, số liệu thống kê Vụ (Ban) Tổ chức - Cán bộ; Vụ Quản lý khoa học; Vụ Quản lý đào tạo Học viện… - Nguồn tài liệu sơ cấp: Để có thơng tin khách quan đánh giá phát triển NNL KH Học viện thời gian tới, tác giả luận án sử dụng phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi Những kết phân tích liệu sơ cấp luận án giúp làm rõ việc đánh giá phát triển NNL KH Học viện, từ cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp - Thiết kế phiếu khảo sát thực quy trình khảo sát sau: Tác giả xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra chọn mẫu với đối tượng hỏi khác nhau: + Một là, bảng hỏi dành cho đối tượng trả lời cán bộ, giảng viên Học viện (số phiếu phát ra: 400 phiếu, số phiếu thu 323 phiếu, đạt tỷ lệ 80,75%) [xem Phụ lục 3] + Hai là, bảng hỏi dành cho đối tượng trả lời học viên học số hệ lớp Học viện (số phiếu phát ra: 200 phiếu, số phiếu thu 140 phiếu, đạt tỷ lệ 70%) [xem Phụ lục 4] Đóng góp khoa học luận án - Cung cấp luận khoa học phát triển NNL KH gồm: khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL KH trường Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý - Đánh giá thực trạng NNL KH Học viện từ năm 2009 - 2018, làm rõ nhân tố tác động, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển NNL KH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có chương, 12 tiết: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực khoa học Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực khoa học trường đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chương 4: Mục tiêu giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC Nguồn nhân lực khoa học ln có vai trị quan trọng phát triển Do đó, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu đạt kết định, sở để định hướng cho tác giả nghiên cứu luận án 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận phát triển nguồn nhân lực khoa học 1.1.1.1 Những nghiên cứu khái niệm nguồn nhân lực khoa học Trong cơng trình nghiên cứu từ góc độ tiếp cận giai đoạn phát triển, nhà nghiên cứu có quan niệm khác NNL KH hay nhân lực khoa học cơng nghệ… Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Theo Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) nghĩa rộng, nhân lực KH&CN bao gồm người đáp ứng điều kiện sau: (1) tốt nghiệp đại học cao đẳng làm việc ngành khoa học công nghệ; (2) tốt nghiệp đại học cao đẳng không làm việc ngành khoa học công nghệ nào; (3) chưa tốt nghiệp đại học cao đẳng làm công việc lĩnh vực khoa học công nghệ địi hỏi trình độ tương đương [13]; [90] Theo Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) nhân lực KH&CN xác định người trực tiếp tham gia vào hoạt động KH&CN quan, tổ chức trả lương hay thù lao cho lao động mình, bao gồm nhà khoa học kỹ sư, kỹ thuật viên nhân lực phụ trợ Theo Trần Văn Ngợi “Thực trạng nhân lực khoa học công nghệ quan nhà nước Việt Nam nay” [74], quan niệm nhân lực KH&CN nước ta gồm thành phần chủ yếu: (1) Viên chức làm công tác nghiên cứu khoa học (giữ chức danh khoa học trợ lý nghiên cứu, nghiên cứu viên (NCV), nghiên cứu viên (NCVC), nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), làm việc đơn vị nghiệp công lập (học viện, viện nghiên cứu, trường đại học…); (2) Viên chức giữ chức danh công nghệ (kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư chính, kỹ sư cao cấp) làm việc đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp KH&CN; (3) Cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước KH&CN cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, có tham gia đạo công việc nghiên cứu phục vụ việc hoạch định sách, định quan trọng KH&CN thẩm quyền mình; (4) Tri thức người Việt Nam nước chuyên gia nước làm việc lĩnh vực KH&CN Việt Nam; (5) Các cá nhân thuộc tầng lớp xã hội yêu thích khoa học kỹ thuật, có sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống [74] Còn theo Phạm Văn Mợi, “Giải pháp phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ Hải Phịng phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa” [72], đưa quan niệm nhân lực KH&CN toàn người lao động tham gia có khả tham gia vào hoạt động KH&CN mà trực tiếp người tham gia nghiên cứu khoa học, sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước [72, tr.7] Tác giả Phạm Văn Quý, “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” [81], nghiên cứu nhân lực KH&CN tập hợp nhóm người tham gia (hoặc có khả tham gia) vào hoạt động KH&CN với chức nghiên cứu sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng tác nghiệp góp phần định tạo tiến KH&CN, phát triển sản xuất xã hội [81, tr.34] Tác giả Dương Quỳnh Hoa, “Vai trò nhà nước phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Việt Nam” [36], cho nguồn nhân lực KH&CN phận lực lượng lao động, hoạt động lĩnh vực khoa học - công nghệ; có khả nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng tri thức khoa học, triển khai chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực hoạt động đời sống kinh tế - xã hội nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao Ở khía cạnh khác, Nguyễn Thị Quỳnh Giang “Quan niệm nhân lực khoa học, công nghệ số nước giới” [25], nêu quan niệm nhân lực KH&CN số nước giới: Quan niệm Nhật Bản Đức người tốt nghiệp đại học mặt học vấn tuyển dụng vào nghề khoa học kỹ thuật đòi hỏi mức cao trình độ tiềm sáng tạo; Quan niệm nhân lực KH&CN Thái Lan tổng số nhân lực có trình độ số nhân lực có trình độ cơng tác trực tiếp tham gia vào hoạt động khoa học kỹ thuật tổ chức đơn vị trả lương theo quy định cho dịch vụ họ; Quan niệm nhân lực KH&CN Singga-po không phân biệt nhân lực KH&CN công dân Sing-ga-po hay người ngoại quốc, cần người làm việc cho Sing-ga-po, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước hưởng lương Chính phủ Sing-ga-po chi trả, họ nguồn nhân lực Sing-ga-po; Còn quan niệm nhân lực KH&CN In-đơ-nê-xia trụ cột kế hoạch tổng thể thúc đẩy phát triển mở rộng kinh tế In-đô-nê-xia Cũng theo tác giả quan niệm nhân lực KH&CN Việt Nam Bộ Khoa học - Công nghệ vận dụng khái niệm nêu Luật Khoa học - Cơng nghệ có quy định cụ thể quan niệm nhân lực khoa học công nghệ gồm đối tượng: Đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm việc ngành khoa học công nghệ; tốt nghiệp đại học, cao đẳng không làm việc ngành khoa học công nghệ nào; chưa tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm công việc lĩnh vực khoa học cơng nghệ địi hỏi trình độ tương đương [25] Ở khía cạnh hẹp hơn, tác giả Kiều Quỳnh Anh “Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội Việt Nam: thực trạng giải pháp” [2], lại quan niệm NNL KH người làm công tác khoa học Kết lao động mà người làm công tác khoa học hay NNL KH đóng góp cho xã hội sản phẩm nghiên cứu khoa học sáng tạo (nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng) NNL KH bao gồm nhà khoa học làm việc viện trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đại học, doanh nghiệp nhà nước Giảng viên trường đại học thuộc NNL KH họ vừa giảng dạy, vừa tham gia nghiên cứu khoa học [2, tr.56-63] Tác giả Phan Thủy Chi (2008), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế” [16] cho trường đại học, NNL hiểu người tham gia vào trình đào tạo phục vụ đào tạo bao gồm: Đội ngũ giảng viên, đội ngũ quản lý cấp đội ngũ người phục vụ cho trình đào tạo tất

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w