Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn ở một số quốc gia Châu Á - bài học cho Việt Nam

7 2 0
Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn ở một số quốc gia Châu Á - bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn của một số quốc gia châu Á, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học xã hội và nhân văn của Việt Nam và những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay.

KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á - BÀI HỌC CHO VIỆT NAM PHAN HUYỀN TRANG Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế Email: huyentrangnapa91@gmail.com Tóm tắt: Nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn yếu tố định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, nước phát triển Trong năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, số quốc gia châu Á thành công việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đưa nhiều nước châu Á trở thành “con Rồng” kinh tế Bài viết phân tích kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn số quốc gia châu Á, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn Việt Nam học kinh nghiệm trình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Từ khóa: Phát triển nguồn nhân lực, khoa học xã hội nhân văn, học ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong trình phát triển kinh tế, tất nước giới dù giai đoạn phát triển coi trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trong đó, nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) phận quan trọng đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KHXH&NV số “Con Rồng” châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Hồng Kông cho thấy, nguồn nhân lực KHXH&NV có vai trị định đến thành cơng q trình chuyển dịch cấu lại kinh tế theo hướng công nghiệp đại Hơn 30 năm tiến hành công đổi mới, nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn Việt Nam có bước phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn nhiều yếu kém, hạn chế Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ: “Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng” [2, tr.218] Phát triển nguồn nhân lực, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhiệm vụ trọng tâm Việt Nam Trong q trình đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn số nước châu Á tiêu biểu, vận dụng vào trình phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn Việt Nam đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu cần thiết lý luận thực tiễn NỘI DUNG 2.1 Quan niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn 2.1.1 Nguồn nhân lực Từ trước đến nay, giới Việt Nam có nhiều quan niệm khác nguồn nhân lực Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm, lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động mà có cách hiểu nguồn nhân lực khác Tuy nhiên, dù tiếp cận nhiều góc độ 155 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 nói nguồn nhân lực cho rằng: nguồn nhân lực tổng hợp trí lực, lực, thể lực, kỹ người bao gồm dạng tiềm (khả huy động) dạng thực (khai thác, sử dụng) nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Là phận nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, nguồn nhân lực phận nguồn lực mang tính vật chất, có vai trò ý nghĩa quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, kinh tế tri thức ngày chiếm ưu phát triển kinh tế quốc gia nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa vơ quan trọng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với mức độ cạnh tranh gay gắt quốc gia giới Cạnh tranh ngày gay gắt, nguồn nhân lực ngày khẳng định vai trị định phát triển kinh tế quốc gia Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đặt nhiều thách thức quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát triển 2.1.2 Nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn Trên sở hệ thống lý luận nguồn nhân lực, hiểu: nguồn nhân lực KHXH &NV tập hợp người tham gia vào hoạt động nghiên cứu, đào tạo phát triển khoa học xã hội nhân văn Theo cách hiểu trên, nguồn nhân lực lĩnh vực KHXH&NV bao gồm: - Lực lượng nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp Nhân lực lĩnh vực KHXH & NV với chức nghiên cứu sáng tạo gọi nhiều tên khác nhà nghiên cứu hay nhà khoa học Các nhà nghiên cứu người có trình độ tương đối cao (tốt nghiệp đại học trở lên) Họ khác trình độ, chức danh, chun mơn thường làm việc tổ chức nghiên cứu khoa học - Lực lượng giảng dạy đào tạo bậc cao Đây lực lượng đơng đảo gồm người có trình độ Đại học trở lên Họ làm công tác giảng dạy Học viện, trường (Cao đẳng, Đại học) Lực lượng có nghề chun mơn dạy học tức nhà giáo chuyên nghiệp, giáo sư, phó giáo sư, giảng viên đại học Tuy nhiên, họ khơng giảng dạy túy mà cịn phải tham gia nghiên cứu khoa học hướng dẫn sinh viên, nghiên cứu sinh tham gia nghiên cứu khoa học - Lực lượng nhà quản lý Lực lượng gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu làm công tác quản lý, điều hành hoạt động KHXH & NV quan Đảng; quan quản lý từ Bộ, ban ngành, sở, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu ; đoàn thể thuộc hệ thống trị; tổ chức hiệp hội lĩnh vực KHXH & NV [3] 2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn số quốc gia châu Á 2.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Chính sách phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV Trung Quốc thập kỷ vừa qua hướng thị trường thu nhỏ quy mơ nhằm đại hóa nhằm làm tăng suất hiệu Với mục tiêu đó, Trung Quốc chuyển từ việc tài trợ theo mảng hoạt động sang tài trợ theo dự án Từ năm 1978, KHXH & NV giao cho ba chức năng: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; hỗ trợ kế hoạch dài hạn làm sách; đồng thời kênh giao tiếp để học hỏi từ nước ngòai Các trường đại học tái lập trao quyền hành động cho khoa kinh tế, khoa học trị, xã hội học, nhân loại học luật Kết là, việc xây dựng lực KHXH & NV tiến bước bật trường đại học 156 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 lẫn viện nghiên cứu quốc gia Ngân sách dành cho KHXH & NV, giảng dạy nghiên cứu, tăng khoảng 15 đến 20% năm kể từ năm 2003 Sinh viên muốn trở thành nhà nghiên cứu KHXH & NV phải học sau đại học đạt cấp trường đại học tốt nhất, kể tiến sĩ trường đẳng cấp quốc tế Oxford hay Harvard Hợp tác quốc tế học hỏi từ nước ngồi: Trung Quốc có lịch sử dài lâu hợp tác quốc tế Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Trung Quốc đơn vị chủ yếu gắn với hợp tác vậy: tham dự hội thảo, hợp tác với tổ chức khoa học trường đại học nước ngoài, mời giới khoa học nước đến Trung Quốc hợp tác với tổ chức tài trợ nghiên cứu [4, tr.79] Chính phủ Trung Quốc gửi số lớn sinh viên sau đại học học KHXH & NV Mỹ, Châu Âu Nhật Bản Sau đạt tiến sĩ họ khuyến khích quay trở để dạy học nghiên cứu bảo đảm vị trí tốt Một số người cấp học bổng học nước với điều kiện quay trở tốt nghiệp Chính phủ Trung Quốc trì quan hệ với học giả người Trung Quốc sinh sống làm việc nước ngồi khuyến khích họ trở thời gian ngắn để hợp tác với giới nghiên cứu nước để gắn với hoạt động hỗ trợ cho Trung Quốc hoạt động nghiên cứu Trung Quốc Trong năm đầu kỷ XXI, KHXH & NV Trung Quốc coi quan trọng ngang với khoa học tự nhiên việc giáo dục hệ trẻ đẩy mạnh tiến kinh tế, xã hội, luật pháp, trị, văn hóa công nghệ quốc gia Cũng ngành khoa học khác, KHXH & NV chịu áp lực phải có cơng bố quốc tế Có nhiều chế độ khuyến khích để thực điều Điều dẫn đến kết tăng số lượng báo Trung Quốc tạp chí KHXH & NV quốc tế 2.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Là nước không giàu tài nguyên, Hàn Quốc sớm xác định việc phát triển nguồn nhân lực yếu tố định tăng trưởng kinh tế đất nước, nguồn nhân lực KHXH & NV trọng điểm Chính phủ Hàn Quốc coi đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KHXH & NV chất lượng cao nhiệm vụ ưu tiên giáo dục để đảm bảo có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung giới Trong giai đoạn đầu cách mạng 4.0, tập trung vào phát triển khoa học công nghệ, khoa học tự nhiên, Hàn Quốc trọng phát triển KHXH & NV Hàn Quốc quan niệm đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phải bắt nhịp với yêu cầu đổi liên tục Ngay chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tính thực tiễn coi trọng tính hàn lâm, khuyến khích giảng viên nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu tạp chí quốc gia quốc tế Sau giảng viên hồn thành chương trình sau đại học, họ phải trải qua khóa học kỹ nghiên cứu KHXH & NV có thu hoạch báo tạp chí KHXH & NV quốc tế chọn đăng Trong trình giảng dạy làm việc trường Đại học, Viện nghiên cứu, họ kêu gọi đầu tư từ Chính phủ tổ chức xã hội cho cơng trình nghiên cứu [4, tr.79] Điều có tác động lớn đến tinh thần nhà khoa học, giúp họ có động lực để nghiên cứu đóng góp cho xã hội Những năm gần đây, phủ Hàn Quốc coi trọng KHXH & NV, Bộ Giáo dục khuyến khích nhà quản lý nhà khoa học mở Hội thảo, Tọa đàm để trao đổi tìm hướng cho KHXH & NV 2.2.3 Kinh nghiệm Singapore Các nhà lãnh đạo Singapore quan niệm: “Thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế” Vì vậy, Chính phủ dành khoản đầu tư lớn để phát triển giáo dục, từ 3% GDP lên 5% thập niên đầu kỷ XI, đầu tư cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 10% GDP Singapore [4, tr.80] Đào tạo bồi dưỡng nhân lực 157 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 KHXH & NV đóng vai trị quan trọng cải cách không ngừng giáo dục Singapore KHXH & NV ưu tiên hàng đầu đào tạo, nhà nước đầu tư xây dựng Học viện khoa học xã hội để làm nơi trao đổi nâng cao kiến thức cho nhà khoa học giảng viên Singapore khuyến khích tổ chức phi phủ, cơng ty tư nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực KHXH & NV cho đất nước Nhà nước áp dụng nhiều sách nhằm khuyến khích tổ chức, cơng ty tự thiết kế tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng cho giảng viên nghiên cứu viên trình làm việc Viện Khoa học giáo dục tổ chức Hội thảo, học viên tham gia viết trả nhuận bút, trình học chọn học viên xuất sắc tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng trường danh tiếng Anh, Mỹ Nhà nước Singapore có ngân sách dành cho đề tài khoa học trọng điểm, có tính thực tiễn cao, phù hợp với định hướng đổi đất nước Đối với giảng viên, nghiên cứu viên làm việc trường tư, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển, khuyến khích việc tìm học bổng liên kết với nước ngoài, mời gọi đại học quốc tế có uy tín đặt chi nhánh, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV Singapore mặt vừa đáp ứng thay đổi điều kiện toàn cầu, vừa cơng cụ xây dựng trì sắc văn hóa quốc gia 2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 2.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn Việt Nam Nguồn nhân lực KHXH&NV Việt Nam tập trung chủ yếu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học có ngành khoa học xã hội (Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng ), Viện nghiên cứu khoa học xã hội thuộc Bộ Ngành (Viện Khoa học tổ chức nhà nước thuộc Bộ Nội vụ, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo ) Nguồn nhân lực KHXH & NV có phát triển nhanh mặt số lượng chất lượng Riêng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, trung tâm khoa học xã hội lớn Việt Nam, tính đến tháng năm 2013, có 38 đơn vị nghiên cứu khoa học đầu ngành khoa học xã hội (tương ứng với Viện nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm khoa học số nước khu vực giới); có tổng số cán 1.622 người (khơng kể cán hợp đồng), có gần 1.000 cán nghiên cứu khoa học xã hội (và 724 cán phục vụ nghiên cứu), gồm 21 giáo sư, 130 phó Giáo sư, 228 tiến sĩ khoa học tiến sĩ, 416 thạc sĩ Số lượng cán Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ độ tuổi từ 41 trở lên, chiếm 50% Đây không nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, mà nguồn nhân lực khoa học xã hội chất lượng cao đất nước [7, tr.34] Việt Nam có đội ngũ đông đảo người làm công tác khoa học xã hội; họ có trình độ chun mơn bản, có tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đắn, có ý thức trách nhiệm cao đất nước Với mạnh đó, thực nhiệm vụ “giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng người, phát huy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hóa Việt Nam”, người làm công tác KHXH & NV Việt Nam đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Những thành tựu mà đất nước đạt thời kỳ đổi vừa qua, có đóng góp to lớn đội ngũ nhân lực KHXH & NV Trong công đổi nước ta, nguồn nhân lực KHXH & NV góp phần tích cực việc đổi tư duy, xây dựng luận khoa học cho đường lối, chủ trương, chiến lược, sách phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước; góp phần 158 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 tích cực việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xã hội, hình thành giới quan nhân sinh quan đắn, đạo đức, lối sống cho người Bên cạnh mặt tích cực đó, nguồn nhân lực KHXH & NV Việt Nam nhiều hạn chế Nguồn nhân lực ngành KHXH & NV cịn yếu chun mơn thiếu số lượng Việc sử dụng bất hợp lý nhiều người khơng làm chun ngành đào tạo Chẳng hạn, theo điều tra Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng 2/3 số người có học vị Tiến sĩ nước không làm khoa học mà làm công tác quản lý Đội ngũ nhân lực KHXH & NV thiếu chuyên gia đầu ngành giỏi; cấu nhân lực khoa học xã hội theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Ở nhiều quan, đội ngũ chuyên gia đầu ngành ngày mỏng nghỉ hưu, song chưa có nhiều lớp kế cận Những người có trình độ chun mơn cao, có cơng trình đăng tải tạp chí khoa học có uy tín giới cịn Trình độ tiếng Anh nhiều người, kể nhiều người có chức danh giáo sư phó giáo sư cịn hạn chế Trong năm gần đây, cấu nguồn nhân lực KHXH & NV có chiều hướng cân đối giới tính Ở số quan nghiên cứu KHXH & NV khác, tỷ lệ nữ có chiều hướng gia tăng Nữ giới có thời gian nghỉ sinh đẻ nghỉ hưu sớm nên không dành nhiều thời gian cho công tác nghiên cứu khoa học nam giới Vì thế, tỷ lệ nữ giới chiếm đại đa số không cân đối rào cản cho công tác nghiên cứu khoa học [1] Ngoài ra, nguồn nhân lực KHXH & NV Việt Nam cịn nhiều hạn chế khác Vì hạn chế này, nên nhìn chung nguồn nhân lực KHXH & NV Việt Nam chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao đất nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 2.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực KHXH & NV Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV số quốc gia châu Á, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam trình phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV nay: Thứ nhất, nâng cao vai trò hiệu đầu tư nhà nước cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn Kinh nghiệm từ quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore cho thấy, việc trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật - cơng nghệ,…thì KHXH & NV quan tâm KHXH & NV định hướng cho việc cung cấp luận khoa học thực tiễn phục vụ trình hoạch định đường lối, chiến lược sách phát triển kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV nội dung chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, thời gian tới, Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực KHXH & NV, để ngành khoa học phát huy hết mạnh vốn có Thứ hai, thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học xã hội Nhân văn Vấn đề thu hút sử dụng đắn nguồn nhân lực KHXH&NV yêu cầu quan trọng sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia Thế giới hội nhập, xu tồn cầu hóa diễn cạnh tranh thu hút, sử dụng chất xám, nạn “chảy máu chất xám” từ quốc gia phát triển sang nước phát triển tiếp tục diễn với quy mô lớn Những nước đang, phát triển thua thiệt, nơi người dân có mức sống thấp nguồn nhân lực đào tạo bị hấp dẫn mạnh mẽ đời sống sung túc nước giàu có Cũng nhiều quốc gia phát triển khác, nạn “chảy máu chất xám” Việt Nam diễn ngày tăng lên Để tránh lãng phí nguồn nhân lực, hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám”, Nhà nước cần có sách hợp lý để thu hút nguồn nhân lực KHXH & NV chất lượng cao Cần sử dụng hiệu 159 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 nguồn nhân lực sau đào tạo để khơng dẫn đến tình trạng lãng phí đào tạo Để tránh lãng phí nhân lực đào tạo sử dụng chưa đồng bộ, Nhà nước nên có kế hoạch đào tạo sử dụng hợp lý nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cần tiến hành thường xuyên việc khảo sát trạng đào tạo sử dụng nhân lực KHXH & NV để từ có chiến lược đào tạo phù hợp Cần xác định rõ vai trò KHXH & NV đất nước, tạo điều kiện thu hút giảng viên giỏi, có tâm huyết sử dụng họ cách hiệu sách học bổng sách tuyển dụng Hồn thiện sách tuyển dụng đãi ngộ đội ngũ cán bộ, nhà khoa học có trình độ cao, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc Hiện nay, nhiều cán trẻ có trình độ cao, đào tạo lại khơng muốn làm công tác nghiên cứu Nguyên nhân chủ yếu thu nhập thấp, điều kiện nghiên cứu Viện nghiên cứu hạn chế so với đơn vị trực thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đặc biệt thấp nhiều so với Viện nghiên cứu khu vực giới Nhà nước phải có sách tiền lương sách đãi ngộ thỏa đáng giữ chân nguồn chất xám trẻ Các viện nghiên cứu tiếp tục hồn thiện hệ thống sách đãi ngộ đội ngũ cán KHXH & NV, tạo động lực vật chất tinh thần theo hướng đãi ngộ hợp lý đối tượng, đặc biệt đội ngũ cán có trình độ, tạo dựng niềm say mê khát vọng sáng tạo khoa học đội ngũ cán Thứ ba, thực sách đãi ngộ người đào tạo Chính sách đãi ngộ hợp lý bảo đảm cho nhân lực KHXH & NV yên tâm công tác, củng cố lòng yêu nghề, sẵn sàng truyền thụ kinh nghiệm cho đồng nghiệp cách nhiệt tình, vơ tư mục tiêu chung ngành KHXH & NV Việt Nam Để thực mục tiêu này, Nhà nước cần thực sách cấp học bổng tồn phần, bán phần cho người có nhu cầu học tập Khuyến khích đội ngũ cán - giảng viên, nghiên cứu viên nhà khoa học không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc hội nhập quốc tế Hỗ trợ kinh phí để họ tham gia khóa học cấp kinh phí cho đề tài nghiên cứu trọng điểm Khen thưởng vật chất tinh thần cho người đạt thành tích cao học tập, nâng cao trình độ có thêm cấp đạt thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, giảng dạy có nghiên cứu ngành KHXH & NV Có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng, khen thưởng, động viên kịp thời người tài Cần có sách ưu đãi tạo động lực vật chất lẫn tinh thần cho người làm công tác KHXH & NV để họ tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu mà lo làm thêm công việc khác để đảm bảo sống Thứ tư, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc kết hợp tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn Trong thành công Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc yếu tố quan trọng phải kết hợp đại truyền thống Việt Nam có hệ giá trị văn hóa truyền thống hàng ngàn năm, bật “truyền thống yêu nước”, giá trị cần kế thừa phát huy điều kiện hội nhập quốc tế Đồng thời, cần tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn minh nhân loại Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước dù hướng nội hay hướng ngoại, quốc gia nhận thức rõ việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KHXH & NV thông qua giáo dục đào tạo yếu tố định, tạo nên công xã hội, phát triển bền vững KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi nước ta đặt cho KHXH & NV nhiều vấn đề lý giải: phát triển bền vững; vấn đề xung đột quốc gia dân tộc, vấn đề hội nhập quốc tế KHXH & NV khơng đơn tìm luận cứ, giải pháp để phục vụ phát triển kinh tế mà cịn phải trả lời nhiều vấn đề trị - xã hội văn hóa liên quan đến yếu tố 160 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 người có quan hệ mật thiết với phạm trù chất lượng trình phát triển Cần xây dựng, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực KHXH & NV vừa có đạo đức nghề nghiệp, vừa có trình độ, lực phục vụ nghiệp đổi giáo dục Mục tiêu cần đạt là: nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên, kỹ nghiên cứu khoa học, kế thừa phát huy thành tựu làm không ngừng tiếp cận với tri thức nhân loại Sự nghiệp đổi cung cấp thực tiễn sinh động, kinh nghiệm lịch sử để phát huy tiềm nguồn nhân lực lĩnh vực KHXH & NV Tận dụng tốt hội, vận hội để phát triển coi yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ hàng đầu nguồn nhân lực lĩnh vực KHXH & NV giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thống kê giáo dục đại học Việt Nam năm học 2016-2017, Website: www.moet.gov.vn, truy cập ngày 17/8/2018 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2016) Đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi mới, Hội thảo “Nghiên cứu đào tạo Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam: Thành tựu kinh nghiệm”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng (2013) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Hội nhập phát triển, Số 12(22) - Tháng 0910 Lê Thị Phương Nam, Hoàng Văn Lợi (2012) Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010- 2015, Viện Nghiên cứu lập pháp, Website: vnclp.gov.cn, truy cập ngày 30/7/2018 Nguyễn Văn Tài (2001) Phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Khoa học xã hội nhân văn bước vào kỷ XXI, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 77-78 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2010) Quy hoạch phát triển nhân lực Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Viện phát triển chiến lược (2010) Chính sách phát triển nguồn nhân lực giai đoạn đến năm 2020, NXB Thống kê, Hà Nội Title: THE DEVELOPMENT OF HUMAN RESOURCES FOR SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES IN SOME ASIAN COUNTRIES - LESSONS FOR VIETNAM Abstract: Human resources in social sciences and humanities are one of the determinants of economic growth and development in each country, especially in developing countries In the late twentieth century and early twenty first century, some Asian countries have succeeded in training and developing human resources in the social sciences and humanities, contributing significantly to promoting growth The economy has led many Asian countries to become economic “Dragons” The paper analyzes the experiences of human resources development in the social sciences and humanities of some Asian countries, assesses the human resource situation in the social sciences and humanities in Vietnam, and the lessons learned in Human resource development in Vietnam nowadays Keywords: Human resources development, social sciences and humanities, lessons 161 ... chức hiệp hội lĩnh vực KHXH & NV [3] 2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Khoa học xã hội Nhân văn số quốc gia châu Á 2.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Chính sách phát triển nguồn nhân lực KHXH... Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng (2013) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Hội nhập phát triển, ... định phát triển kinh tế quốc gia Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đặt nhiều thách thức quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát triển 2.1.2 Nguồn nhân lực Khoa

Ngày đăng: 06/07/2022, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan