Trước tác động của toàn cầu hóa kinh tế và kinh tế tri thức, đặc biệt khi thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nền kinh tế nước ta tất yếu phải chuyển từ kinh tế sử dụng nhiều tài nguyên là chính sang kinh tế tri thức mà trọng tâm là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Với tốc độ thay đổi công nghệ đang diễn ra thần tốc như hiện nay, cần phải tiếp cận nhanh hơn nữa với những tiến bộ khoa học công nghệ thế giới. Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống chính sách liên quan đến nguồn lực phát triển, nguồn lực quyết định sự tăng trưởng kinh tế. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, là yếu tố quyết định sự phồn vinh, thịnh vượng của tất cả các quốc gia, đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững.
1 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trước tác động tồn cầu hóa kinh tế kinh tế tri thức, đặc biệt giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ 4, kinh tế nước ta tất yếu phải chuyển từ kinh tế sử dụng nhiều tài nguyên sang kinh tế tri thức mà trọng tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Với tốc độ thay đổi công nghệ diễn "thần tốc" nay, cần phải tiếp cận nhanh với tiến khoa học cơng nghệ giới Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống sách liên quan đến nguồn lực phát triển, nguồn lực định tăng trưởng kinh tế Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố định phồn vinh, thịnh vượng tất quốc gia, đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) đề ba đột phá chiến lược, là: "Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với ứng dụng khoa học - công nghệ; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn"[17] Như vậy, khâu đột phá chiến lược gắn liền với phát triển ngành đường sắt, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng kết cấu hạ tầng đồng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) lần nhấn mạnh: Tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Vừa qua, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa XII (2018) xác định mục tiêu tập trung xây dựng đội ngũ cán để: "…đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" [20, tr.57] Để đạt mục tiêu này, cần phối hợp nhiều ngành, có đóng góp ngành giao thơng vận tải nói chung ngành Đường sắt Việt Nam nói riêng Nhận thức vấn đề nêu trên, nhiệm vụ mà Đại hội Đảng Đường sắt Việt Nam lần thứ XI - nhiệm kì 2015 - 2020, đề là: "Quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho cán cơng nhân viên Ngành trình độ chun môn ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển Ngành"[11, tr.44] Đường sắt Việt Nam ngành kinh tế, kỹ thuật đặc thù kinh tế quốc dân có trình độ kỹ thuật cao Với bề dày lịch sử gần 140 năm xây dựng phát triển, hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ công đổi nay, ngành đường sắt có đóng góp cho phát triển đất nước Có mạng lưới 3143 km trải dài từ Đồng Đăng tới Thành phố Hồ Chí Minh, Đường sắt Việt Nam trở thành "xương sống" hệ thống giao thơng nước ta, vận tải đường sắt góp phần hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu lại người dân Tuy nhiên, năm gần đây, vận tải đường sắt bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, chưa cập nhật với nhu cầu xã hội, chưa cạnh tranh với loại hình vận tải khác như: đường bộ, đường thủy hàng không giá rẻ Đồng thời, với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, Đường sắt Việt Nam chưa phát huy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, song nguyên nhân ngành thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, bên cạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, ngành đường sắt cần phải phát triển nguồn lực người, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tái cấu Đường sắt Việt Nam giai đoạn Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng xác định vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam phận chủ yếu là: Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; đội ngũ cán khoa học, công nghệ; đội ngũ doanh nhân; đội ngũ công nhân lành nghề ngành Đường sắt Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu, khảo sát số liệu thực tiễn qua báo cáo số đơn vị sản xuất - kinh doanh; Công ty Cổ phần xe lửa Gia Lâm; Công ty Cổ phần vận tải đường sắt Hà Nội; điều tra xã hội học Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Trường Cao đẳng Đường sắt Việt Nam - Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng luận án từ 2003 đến nay, đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đến 2030 (Năm 2003 năm Thủ tướng Chính phủ định thành lập Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam sở Liên hiệp Đường sắt Việt Nam theo định số 34/2003 QĐ - TTg ngày 04 tháng năm 2003) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước Việt Nam người, nguồn lực người, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao ngành đường sắt giai đoạn vấn đề liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp; so sánh, khái quát hóa, thống lịch sử - lôgic; điều tra xã hội học, phương pháp điền dã (khảo sát thực địa, trực quan) phương pháp chuyên gia , để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Những đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ thêm quan niệm, đặc điểm, nội dung, nhân tố tác động thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết luận án góp phần làm luận khoa học cho cấp ủy đảng, quyền, quan tổ chức tham khảo xây dựng sách, giải pháp đào tạo, sử dụng, phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam - Luận án làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến đề tài luận án Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Danh mục cơng trình khoa học tác giả; Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục; luận án kết cấu chương với tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1.1 Các cơng trình nước nghiên cứu nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao - Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực: Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm cơng trình: "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta" [96] đề cập đến vai trò nguồn nhân lực kinh tế đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khía cạnh phát triển giáo dục số nước giới Vận dụng tốt kinh nghiệm quý báu vào việc phát triển nguồn nhân lực nước ta góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nguyễn Hữu Dũng công trình: "Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam" [8] trình bày hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển, phân bố sử dụng nguồn lực người điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam,t tác giả đánh giá thực trạng 15 năm đổi lĩnh vực nguồn nhân lực; đồng thời giới thiệu kinh nghiệm sử dụng nguồn lực người số nước Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc; từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực người trình phát triển kinh tế nước ta đến năm 2010 Đồn Văn Khái cơng trình: "Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam [38] làm rõ số vấn đề chung cơng nghiệp hóa, đại hóa giới; nội dung, chất, tính tất yếu đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay; đồng thời làm rõ vai trò định nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; tác giả đánh giá thực trạng vấn đề đặt nguồn lực người Việt Nam Trên sở đó, tác giả rõ phương hướng, quan điểm giải pháp phát triển hiệu nguồn lực người đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Các tác giả cơng trình nghiên cứu: "Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Phạm Thành Nghị chủ biên [58] trình bày vấn đề lý luận bản, nhận thức đại quản lý nguồn nhân lực vấn đề người phát triển nguồn vốn người; mơ hình quản lý nguồn nhân lực; yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực sách vĩ mơ tác động đến quản lý nguồn nhân lực; kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực số quốc gia phát triển Hoa Kỳ Thụy Điển, nước Đông Á nước có kinh tế chuyển đổi Các tác giả phân tích nét đặc thù quản lý nguồn nhân lực số ngành lĩnh vực như: quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh qua số liệu điều tra xã hội học; đề xuất quan điểm giải pháp quản lý nguồn nhân lực phù hợp, thay cho cách quản lý nguồn nhân lực truyền thống trước "Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020" Bộ Kế hoạch đầu tư [3] tập trung làm rõ nội dung quan trọng về: Hiện trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam với thành tựu, hạn chế nguyên nhân; phương hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2020 vấn đề đặt ra; từ giải pháp chủ yếu nhằm thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2010; tổ chức thực quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đặng Tú Oanh cơng trình: "Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [63] làm rõ vai trị nguồn lực niên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sở phân tích đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi niên đưa quan niệm nguồn lực niên; đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế nguồn lực niên,; từ tác giả đề phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng sách: "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế" [64] đề cập đến quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta phát triển nguồn nhân lực; vấn đề lý luận chung cách tiếp cận nguồn nhân lực, từ lý luận đến thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngành Dầu khí, Ngân hàng Việt Nam kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước vùng lãnh thổ Cuốn sách phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nguyễn Minh Thắng cơng trình: "Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay" [79] đánh giá thực trạng, xác định xu hướng phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam sở luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn việc phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực sách: "Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực" [92] khẳng định rằng, muốn tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống sách phát triển giáo dục, có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực trước hết cần bước triển khai chiến lược phát triển giáo dục Cuốn sách cơng trình có giá trị, kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học quản lý nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế khác nhằm góp phần phổ biến chia sẻ thông tin chiến lược, sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao Bùi Thị Ngọc Lan sách: "Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam" [42] làm rõ tầm quan trọng vai trị nguồn lực trí tuệ người phát triển xã hội Tác giả đặc điểm bản, thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam; sở đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu để phát triển đội ngũ tinh hoa nguồn lực đất nước Đỗ Thị Thạch cơng trình: "Phát triển nguồn lực nữ trí thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa" [76] tập trung làm rõ số nội dung trí thức, trí thức nữ; phân tích đặc điểm, luận giải vai trị đội ngũ trí thức nữ Việt Nam phát triển đất nước vấn đề đặt Đồng thời, tác giả đề số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa như: phát triển giáo dục đào tạo; xây dựng sách đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức nữ hợp lý; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Lê Thị Hồng Điệp cơng trình: "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam" [21] góp phần làm phong phú thêm luận điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức thơng qua phân tích nội dung, tiêu chí yếu tố tác động đến trình phát triển lực lượng này; thực 10 trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức giai đoạn 2001 - 2007 gắn với nội dung, tiêu chí yếu tố tác động nêu trên; tác giả đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam tương lai Những đề xuất đó, góp phần tìm đường cách thức hiệu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực trở thành lực lượng tiên phong hành trình thực hóa kinh tế tri thức Việt Nam Trần Văn Tùng sách: "Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" [97] trình bày kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu, châu Á Tác giả cho rằng, thành công đào tạo tài khoa học công nghệ Mỹ việc trọng đến việc kết hợp chặt chẽ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học; coi trọng đổi phương pháp giảng dạy; khuyến khích phát triển tài khoa học công nghệ hình thức phong tặng chức danh khoa học chế độ đãi ngộ hợp lý Tác giả đưa khuyến nghị, Việt Nam cần đổi sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn tài có Viện Chiến lược Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ với chủ đề: "Nguồn nhân lực chất lượng cao: trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường" [98] Trong đề tài này, tác giả nêu quan điểm nguồn nhân lực chất lượng cao tìm hiểu yếu tố tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đề tài bước đầu đánh giá thực trạng số nhóm nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam năm Cơng trình: "Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam" Nguyễn Văn Khánh [35] kết nghiên cứu, hội thảo nhà khoa học