1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy đại học

101 844 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 263 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Học viên cao học có thể nắm được những nguyên lý cơ bản và các phương pháp chủ yếu trong giảng dạy đại học nói riêng và trong đào tạo nói chung, vận dụng những nguyên

Trang 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC

PGS TS Trần Hùng Đại họ c Thư ơ ng mại

Trang 2

Mục đích nghiên cứu học phần các phương pháp giảng dạy đại

học

i Mục đích nghiên cứu

Học viên cao học có thể nắm được những nguyên lý cơ bản và các phương pháp chủ yếu trong giảng dạy đại học nói riêng và trong đào tạo nói chung, vận dụng những nguyên lý và phương pháp này vào trong công tác đào tạo nhân sự ở đơn vị công tác cũng như trong những buổi thuyết trình cho các đối tượng người nghe khác nhau

Trang 3

Mục đích nghiên cứu học phần các phương pháp giảng dạy đại

áp dụng chúng và chấp nhận trách nhiệm xã hội

Trang 4

Mục đích nghiên cứu học phần các phương pháp giảng dạy đại

đến việc kết hợp tri thức truyền thống hoặc tri thức địa phư

ơng với khoa học và công nghệ tiên tiến

Trang 5

Mục đích nghiên cứu học phần các phương pháp giảng dạy đại

Trang 6

Mục đích nghiên cứu học phần các phương pháp giảng dạy đại

học

ii Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu chung:

Giúp cho học viên nắm được những kiến thức về các phương pháp giảng dạy đại học, trên cơ sở đó hình thành khả năng sử dụng các phương pháp và các

kỹ năng cơ bản để thực hiện quá trình giảng dạy

đại học.

Trang 7

Mở đầu: Mục đích nghiên cứu học

phầncác phương pháp giảng dạy đại học

ii Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu cụ thể:

Học viên biết được:

+ Các khái niệm cơ bản: dạy, học và môi trường học tập… + Một số phương pháp cụ thể chuẩn bị bài giảng, trình bầy bài giảng, tư vấn cho sinh viên, đánh giá kết quả dạy (của giảng viên) và học (của sinh viên).

+ Những kiến thức để hình thành kỹ năng sử dụng công nghệ và công cụ tiến tiến trong giảng dạy

Trang 8

Tài liệu tham khảo

1 Paid Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola, “Guide to

Teaching and Learning in Higher Education” ( Hướng dẫn dạy và học ở đại học - t i liệu đã được dịch sang tiếng à Việt, và có trên trang web: www.edu.net.vn

2 Đặng Vũ Hoạt (chủ biờn),Hà Thị Đức, Lý luận dạy học

Đại học, NXB Đại học Sư phạm, H.,2003.

3 Trường Đại học Thương mại, Kỷ yếu hội thảo khoa học

“Đổi mới phương phỏp giảng lý thuyết và tổ chức quản lý giờ thực hành trong cấu trỳc tớn chỉ của học phần”, NXB Thống kờ, H., 2008.

Trang 9

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

Bất cứ một hệ thống giáo dục/dạy học nào cũng liên kết ba cực: kiến thức, sinh viên và môi trường học tập

Trang 10

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Dạy học

Trường đại học cần phải đào tạo sinh viên trở

thành những công dân có tri thức cao và có động cơ học tập mạnh mẽ với tư duy logic, phân tích các vấn

đề xã hội, tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đó,

Trang 11

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Dạy học

• Dạy học có thể được định nghĩa như là tập hợp các quá trình và các thủ tục được giảng viên sử dụng để tạo ra việc học tập Có thể xem nó như là một quá trình đem lại những thay đổi tích cực trong người học

• Dạy học là cung cấp những cơ hội đặc biệt để

nhận thức rõ những giá trị quan trọng, thực chất trong cuộc sống

• Giảng dạy là khai thỏc và tận dụng nội lực của sinh viờn để họ sẽ tự học suốt đời

Trang 12

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 13

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.2 Học tập Nghiên cứu của các nhà tâm lý nhận thức chỉ ra rằng việc học xảy ra trong ba giai

đoạn:

giai đoạn động cơ học tập, giai doạn tiếp nhận; và

giai đoạn thực hiện.

Trang 14

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 15

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.3 Môi trường học tập

Những điều kiện đó bao gồm:

nguồn con người;

nguồn vật lý;

nguồn tư liệu;

tài chính; và

khung cảnh chính trị và xã hội

Trang 16

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 17

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 18

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 19

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

Trang 20

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.3 Môi trường học tập

Khung cảnh chính trị - xã hội:

Trang 21

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.1 Một số khái niệm

1.1.4 Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học được hiểu như là một cách tổ chức riêng các hoạt động sư phạm đư

ợc thực hiện phù hợp với một số quy tắc nào

đó để đưa sinh viên đạt tới mục tiêu cụ thể.

Trang 22

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.2 Vai trò của người thầy trong

giảng dạy đại học

Trang 23

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.2 Vai trò của người thầy

trong giảng dạy đại học

Trang 24

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.2 Vai trò của người thầy trong

giảng dạy đại học

1.2.1 Theo quan điểm lấy người dạy làm trung tâm

1 Thầy truyền đạt tri thức.

2 Thầy độc thoại phỏt vấn.

3 Thầy ỏp đặt những kiến thức cú sẵn.

4 Thầy độc quyền đỏnh giỏ cho điểm.

Trang 25

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý

luận

về giảng dạy đại

học

1.2 Vai trò của người thầy trong giảng dạy đại học

1.2.1 Theo quan điểm lấy người dạy làm trung tâm

Thầy là người truyền đạt tri thức, là người chế biến thông tin

Trang 26

Quan điểm lấy người dạy làm trung tâm

Trang 27

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.2 Vai trò của người thầy trong giảng dạy đại học

1.2.1 Theo quan điểm lấy người học làm trung tâm

1 Thầy định hướng nghiờn cứu và tài liệu nghiờn cứu

5 Người học tự đỏnh giỏ, tự điều chỉnh, để thầy cho điểm.

Trang 28

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.2 Vai trò của người thầy trong giảng dạy đại học

1.2.2 Theo quan điểm lấy người học làm trung tâm

Vai trò mới của người giáo viên là trở thành nhân tố kích thích trí tò mò của sinh viên, mài sắc thêm năng lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả năng tổ chức và sử dụng kiến thức

Giúp cho sinh viên có được các năng lực

tự giáo dục suốt đời

Trang 29

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận

về giảng dạy đại học

1.3 Thảo luận

Triết lý giáo dục thế kỷ 21:

Lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, xây dựng bốn trụ cột của Giáo dục “học để biết, để làm, để cùng sống với nhau và để làm người”, hư ớng tới một “xã hội học hành”.

Trang 30

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

Tuyên bố Havana:

Giáo dục đại học cần thực hiện phương pháp giáo dục dựa trên tri thức, đào tạo ra những người biết cách học và có trách nhiệm với việc học tập như thế nào; bằng cách đó sinh viên sẽ được chuẩn bị tốt hơn để tạo ra việc làm cho chính bản thân họ

Trang 31

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

Trang 32

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

Trang 33

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.2 Kỹ thuật giảng: (1)

Trang 34

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.2 Kỹ thuật giảng: (2)

- Giới thiệu những vấn đề/nội dung sẽ trình bầy

- Trình bầy những vấn đề /nội dung định trình bầy

- Nhắc lại những vấn đề/nội dung đã trình bầy

Trang 35

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đề.

Trang 36

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.3 Phương pháp giảng dạy không khuyến khích tự học

Phương pháp thuyết trình (độc giảng, diễn thuyết)

Trong phương pháp thuyết trình, giảng viên liên tục truyền thông tin đến sinh viên Phương pháp này được sử dụng cho lớp học đông người

Trang 37

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Nó cho phép giảng viên sử dụng toàn bộ thời gian giảng.

Hạn chế:

Không khuyến khích việc học

Trang 38

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.3 Các phương pháp giảng dạy không khuyến khích tự học

Phương pháp thuyết trình (độc giảng, diễn thuyết)

Làm thế nào để có một buổi giảng thuyết trình tốt

Trang 39

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học Đây là các phương pháp được áp dụng trong các nhóm nhỏ hay còn gọi là các sinh viên làm việc cá nhân.

Trang 40

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 41

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 42

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Seminar

Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải đọc một bài đọc (hoặc nhiều bài) về chủ đề chuyên môn Họ viết nội dung của chuyên

đề seminar (dưới dạng một báo cáo), gửi đến trước cho các các thành viên trong nhóm Sự bàn luận

sẽ tập trung vào các lý lẽ và các kết luận của người

Trang 43

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 44

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 45

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 46

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 47

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Thảo luận nhóm

Vai trò của giáo viên:

- Giao đề tài thảo luận

- Dẫn chương trình và quản lý giờ thảo luận

- Đánh giá buổi thảo luận

Trang 48

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Thảo luận nhóm

Vai trò của giáo viên:

Trong khi thảo luận nhóm, sinh viên nói năng hoạt bát có thể chi phối buổi thảo luận Giảng viên cần biết điều phối để làm cho ai cũng được trao đổi và có lợi thông qua thảo luận nhóm.

Trang 49

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Thảo luận nhóm

Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham gia chuẩn bị cho buổi thảo luận, đóng góp ý kiến cho báo cáo của nhóm

- Chuẩn bị thuyết trình và thay mặt nhóm thuyết trình khi giáo viên yêu cầu

- Trả lời các câu hỏi của của giảng viên hay của các sinh viên khác

.

Trang 50

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Thảo luận nhóm

Quy trtình tổ chức buổi thảo luận:

- Giảng viên giao đề tài thảo luận cho các nhóm (từ các buổi học trước), chỉ cho sinh viên các tài liệu tham khảo cần thiết

- Các nhóm sinh viên trao đổi về vấn đề thảo luận, viết báo cáo

- Đối với mỗi đề tài, trước khi thảo luận, giảng viên chia các nhóm thành hai loại: nhóm thuyết trình và các nhóm phản biện

- 1 thành viên của nhóm thuyết trình (theo chỉ định của giảng viên) trình bầy báo cáo

- Các nhóm phản biện nhận xét, trao đổi và nêu câu hỏi cho nhóm thuyết trình

- Nhóm thuýet trình bảo vệ báo cáo, trả lời các câu hỏi phản biện

- Sinh viên trao đổi tự do

Trang 51

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 52

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về

tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Phương phỏp Nghiờn cứu tỡnh huống là gỡ?

Trang 53

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Nghiên cứu tình huống là việc giảng viên đưa ra các tình huống liên quan đến nội dung bài giảng (môn học) và gợi ý, hướng dẫn cho sinh viên tìm cách thức giải quyết các vấn

đè đặt ra trong tình huống đó dựa trên những kiến thức lý thuyết đã học và hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn của sinh viên

Trang 54

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Trang 55

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Nhiệm vụ của sinh viên:

- Xác định được (các) vấn đề được đặt ra trong tình huống

- Tập hợp các thông tin liên quan đến những vấn đề cần giải quyết

- Đưa ra cách thức giải quyết vấn đề

- Thảo luận về các cách thức giải quyết do các (nhóm) sinh viên khác nhau đưa ra

Trang 56

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về

tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Ưu - nhược điểm của phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống.

Trang 57

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

Trang 58

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Nhiệm vụ của giảng viên:

- Gợi ý cho sinh viên trong việc xác định vấn đề và tìm kiếm thông tin

- Tổ chức thảo luận về các phương án giải quyết vấn đề của sinh viên

- Đưa ra bình luận cá nhân

- Đánh giá sự tham gia của sinh viên

Trang 59

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Nghiên cứu tình huống (case study)

Thực hành nghiên cứu tình huống

Trang 60

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Mô phỏng Đây là việc sử dụng các phương ti n khác nhau ệ (chủ yếu l máy tính) để trình bày hoạt động của à một hệ thống ở trạng thái hoạt động

Trang 61

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

2.1.4 Các phương pháp giảng dạy thiên về tự học

Mô phỏng Mục đích:

- Giúp giảng viên giải thích các khái niệm

- Giúp cho sinh viên học tập tốt hơn (đặc biệt trong việc rèn luyện các kỹ năng)

Trang 62

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy

đại học

2.1 Các phương pháp giảng dạy trên lớp

Cần lưu ý:

Không có một phương pháp nào có hiệu quả tuyệt

đối Hiệu quả của các phương pháp phụ thuộc vào bản chất của sinh viên, số lượng sinh viên, môn học

đang dạy, nhân cách năng lực của giảng viên, tư liệu

và các điều kiện vật lý v.v

Trang 63

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.2 Tổ chức làm việc theo nhóm và thảo luận

2.2.1 Xây dựng nhóm học tập 2.2.2 Tổ chức và điều hành thảo luận nhóm

Trang 64

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.2 Tổ chức làm việc theo nhóm

2.2.1 Xây dựng nhóm học tập

Trang 65

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.2 Tổ chức làm việc theo nhóm

2.2.2 Điều hành hoạt nhóm

Trang 66

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.3 Hướng dẫn và tư vấn sinh viên

2.3.1 Vai trò của hướng dẫn và tư vấn trong giảng dạy đại học

2.3.2 Các lĩnh vực hướng dẫn và tư vấn sinh viên 2.3.3 Kỹ thuật hướng dẫn và tư vấn sinh viên

Trang 67

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.3 Hướng dẫn và tư vấn sinh viên

2.3.1 Vai trò của hướng dẫn và tư vấn trong giảng dạy đại học

-Định nghĩa về Hướng dẫn và Tư vấn -Ví dụ về Hướng dẫn và Tư vấn

- Vai trò của Hướng dẫn và Tư vấn sinh viên

Trang 68

Chuyên đề 2: Các phương pháp giảng dạy đại học

2.3 Hướng dẫn và tư vấn sinh viên

2.3.2 Các lĩnh vực hướng dẫn và tư vấn sinh viên

- Hướng dẫn và tư vấn về mặt giáo dục nhằm giúp

đỡ sinh viên trong việc lựa chọn chương trình và cuộc sống trường học của họ.

- Hướng dẫn nghề nghiệp nhằm giúp từng cá nhân lựa chọn và chuẩn bị cho một nghề phù hợp với sở thích và khả năng của người đó.

- Hướng dẫn ứng xử xã hội nhằm giúp cho từng cá

Ngày đăng: 28/05/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w