1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của việc làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên trường đại học thủ dầu mộtthuộc nhóm ngành khoa học khoa học xã hội và nhân văn

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 803,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2015 TÁ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA

XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT”

NĂM 2015

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA

XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT”

NĂM 2015

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM

ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn

Sinh viên thực hiện: Hướng Nhật Trường Nam, Nữ: Nam

Trang 3

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Tác động của việc làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học

Thủ Dầu Một

- Sinh viên thực hiện: Hướng Nhật Trường

- Lớp: C13XH01 Khoa: KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3

- Người hướng dẫn: ThS Đỗ Mạnh Tuấn

4 Kết quả nghiên cứu:

Nêu lên được thực trạng về việc làm thêm của sinh viên, những yếu cố quyết định đến việc có hay không đi làm thêm của sinh viên, những tác động tiêu cực, tích tực từ việc làm thêm đến hoạt động học tập của SV trường ĐH Thủ Dầu Một

5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng

áp dụng của đề tài:

Kinh tế xã hội: thông qua đề tài sinh viên có thể hiểu rõ hơn những tác đô ̣ng của hoạtđộng làm thêm đến các hoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinh viên Trên cơ sở đó họ có sự lựa chọn phùhợp hơn để vừa đạt mục tiêu học tập, đồng thời đạt được các mục tiêu khác của cuộc sống thôngqua việc làm thêm Từ đó, nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực cho quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của nước nhà

Giáo dục đào tạo: trên cơ sở nghiên cứu của đề tài nhà trường sẽ đề ra được các giải pháp

hỗ trợ tố hơn cho sinh viên trong quá trình theo học tại trường Đề tài sẽ là nguồn tài liê ̣u tham

Trang 4

khảo cho sinh viên, cũng như hỗ trợ các nghiên cứu về sau có liên quan đến vấn đề làm thêmtrong sinh viên.

6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả,

nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày 11 tháng 05 năm 2015

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài

(phần này do người hướng dẫn ghi):

Trong quá trình hướng dẩn SV Hướng Nhật Trường tôi có một số nhận xét sau về những đónggóp về khoa học thông qua đề tài SV thực hiện:

- Về mục tiêu nghiên cứu: đề tài đã xác định rõ ràng về mục tiêu nghiên cứu và những mục tiêunày đã được cụ thể hóa thông qua kết quả nghiên cứu

- Về phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là phù hợpvới đề tài và nội dung nghiên cứu, trong xử lý và phân tích dữ liệu SV đã biết sử dụng một số xử

lý kiểm định nhằm trả lời những yếu tố tác động đến việc đi làm thêm của SV, đặc biệt là đề tài

đã chỉ ra được những tác động của việc đi làm thêm đến hoạt động học tập của SV, trong nó nổilên là những tác động tiêu cực

- Về mặt kết quả nghiên cứu: thông qua đề tài góp phần cho người đọc hiểu được thực trạng,những yếu tố tác động đến việc đi làm thêm của SV cũng như những ảnh hưởng của việc đi làmthêm đến hoạt động học tập Thông qua nghiên cứu này sẽ là cơ sở quan trọng để SV có thể cónhững lựa chọn tốt nhất trong việc cân bằng giữa việc đi làm thêm và việc học.Đối với Khoa vàNhà trường cũng cần phải tính đến việc định hướng để hỗ trợ SV giảm thiểu những ảnh hưởngtiêu cực từ việc đi làm thêm, vì dù gì đi nữa nhu cầu đi làm thêm của SV là rất lớn, và sẽ cònnhiều SV tiếp tục lựa chọn việc đi làm thêm ngay từ khi còn học trong nhà trường

- Về tinh thần, thái độ làm việc của SV thực hiện đề tài cho thấy một sự nghiêm túc, cầu thị, hamhọc hỏi và dám dấn thân vào những lĩnh vực mới như nghiên cứu khoa học Kết quả của đề tài làmột sự nỗ lực, cố gắng vươn lên vượt qua khó khăn của SV Thông qua thực hiện đề tài này tôitin rằng trong tương lai SV Hướng Nhật Trường sẽ còn tiến xa trên con đường học tập và nghiêncứu khoa học

Trang 5

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Hướng Nhật Trường

Sinh ngày: 16 tháng 04 năm 1993

Nơi sinh: Sông Bé

Lớp: C13XH01 Khóa: 2013 - 2016

Khoa: Công Tác Xã Hội

Địa chỉ liên hệ: 228/82/12, phường Chánh Mỹ, tp.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Điện thoại: 01254535375 Email: huong.truong1993@gmail.com

II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Công tác xã hội Khoa: CÔNG TÁC XÃ HỘI

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình

Sơ lược thành tích:

* Năm thứ 2:

Ngành học: Công tác xã hội Khoa: CÔNG TÁC XÃ HỘI

Kết quả xếp loại học tập: Trung Bình

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong bất kì công trình nghiên cứu nào thì lời cảm ơn luôn chiếm một vị trí quan trọng vàcần thiết để gởi lời tri ân và cảm ơn đến những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài củamình

Tôi xin gởi lời cảm ơn đến 280 bạn sinh viên các năm của 14 Khoa đã dành thời gian đểgiúp tôi có được những thông tin cần thiết để hoàn thành đề tài của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện

để tôi có cơ hội được tham gia làm nghiên cứu khoa học Vì qua đó, tôi có điều kiện được họchỏi, thực hành các kiến thức đã học cũng như có thêm nhiều kinh nghiệm để phục vụ tốt cho việchọc tập và nghiên cứu

Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Anh Vũ, thầy Đỗ Mạnh Tuấn, giảngviên khoa Công tác xã hội đã dành thời gian để hướng dẫn cho tôi về việc xử lý số liệu trênSPSS

Và cuối cùng, tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Đỗ Mạnh Tuấn đã hướng dẫn

“cầm tay chỉ việc” , động viên và chia sẻ cho tôi những kinh nghiệm trong suốt quá trình làm đề

tài nghiên cứu Nếu không có sự quan tâm và hướng dẫn của thầy thì tôi sẽ không hoàn thànhđược đề tài nghiêm cứu của mình

Tôi xin chân thành cảm ơn.!

Trang 7

MỤC LỤC

Mục lục i

Danh mục những từ viết tắt v

Danh mục bảng biểu vi

Danh mục hình viii

Danh mực biểu đồ ix

Mở đầu 1

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1

2 Lý do lựa chọn đề tài 3

3 Mục tiêu đề tài 4

3.1 Mục tiêu tổng quát 4

3.2 Mục tiêu cụ thể 4

4 Phương pháp nghiên cứu 5

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5

6.1 Ý nghĩa lý luận 5

6.2 Ý nghĩa thực tiễn 5

7 Bố cục của đề tài 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 9

1.1 Các khái niệm 9

1.1.1 Sinh viên 9

1.1.2 Công việc làm thêm của sinh viên 9

1.1.3 Hoạt động học tập của sinh viên 9

1.1.4 Tác động 10

1.1.5 Lối sống 10

1.1.6 Nhu cầu 11

1.1.7 Động cơ 12

1.1.8 Nhận thức 12

i

Trang 8

1.2 Các lý thuyết tiếp cận 13

1.2.1 Tiếp cận lối sống 13

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow 14

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 16

1.4 Giả thuyết nghiên cứu 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 18

2.1 Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên (SV) trường Đại học Thủ Dầu Một 18

2.2 Nhóm SV làm thêm trong hoạt động sinh hoạt thường nhật 25

2.3 Mức độ thường xuyên tham gia vào từng hoạt động học tập của nhóm SV có đi làm thêm 27

2.4 Tham gia các lớp học lấy chứng chỉ của SV 32

CHƯƠNG 3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 35

3.1 Ảnh hưởng của yếu tố giới 35

3.2 Ảnh hưởng của yếu tố ngành học 36

3.3 Ảnh hưởng của yếu tố địa lý 37

3.4 Ảnh hưởng của yếu tố về chổ ở hiê ̣n tại 38

3.5 Ảnh hưởng của yếu tố đã làm thêm trước khi là sinh viên 39

3.6 Ảnh hưởng của yếu tố mức sống của gia đình 40

3.7 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực gia đình cư trú 41

3.8 Ảnh hưởng của yếu tố năm học 42

CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 44

4.1 Tác động của việc đi làm thêm đến mức độ tham gia các hoạt động học tập 44

ii

Trang 9

4.1.1 Mất tập trung, nghĩ đến việc khác trong giờ học 44

4.1.2 Mức độ thường xuyên tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi của giáo viên 45

4.1.3 Mức độ thường xuyên chủ động tham gia làm bài tập nhóm trong lớp 46

4.1.4 Mức độ thường xuyên vắng mă ̣t trong các hoat đô ̣ng học tâ ̣p theo nhóm 47

4.1.5 Mức độ thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến, ý tưởng, nội dung cho hoạt động học tập theo nhóm 48

4.1.6 Mức đô ̣ thường xuyên sử dụng thư viê ̣n 49

4.1.7 Mức đô ̣ thường xuyên sử dụng Internet cho việc học 50

4.2 Tác động của việc đi làm thêm đến việc sinh viên sử dụng quỹ thời gian hàng ngày .51 4.2.1 Thời gian trung bình để xem bài sau khi trên lớp về 51

4.2.2 Thời gian trung bình sinh viên dành để xem bài trước khi đến lớp 52

4.2.3 Thời gian trung bình sinh viên dành cho viê ̣c làm bài tâ ̣p được giao 53

4.2.4 Thời gian trung bình sinh viên dành cho viê ̣c ôn thi 54

4.2.5 Thời gian trung bình ôn bài để kiểm tra 54

4.2.6 Thời gian trung bình sinh viên dành cho viê ̣c học tập theo nhóm 55

4.2.7 Thời gian trung bình sinh viên dành cho viê ̣c giải trí 56

4.3 Tác động của việc làm thêm đến việc SV tham gia các lớp học lấy chứng chỉ và tham gia nghiên cứu khoa học 58

4.3.1 Đối với việc tham gia học các lớp học lấy chứng chỉ 58

4.3.1.1 Đối với lớp tiếng Anh 59

4.3.1.2 Đối với các lớp Tin học để lấy chứng chỉ 59

4.3.1.3 Đối với các lớp kỹ năng mềm 60

4.3.2 Tham gia làm nghiên cứu khoa 61

iii

Trang 10

4.4 Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên 61

4.4.1 Về tỉ lê ̣ rớt môn học của sinh viên 61

4.4.2 Về học lực của sinh viên 63

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

PHỤ LỤC 69

Phục lục 1: Bảng hỏi điều tra định lượng 69

iv

Trang 12

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Những công việc làm thêm phổ biến của SV trường ĐH Thủ

Dầu Một

18

Bảng 2.5: Mức độ liên quan của việc làm thêm với ngành học của SV 20Bảng 2.6: Thời gian trung bình một ngày cho công việc làm thêm của SV 21Bảng 2.7: Thu nhâ ̣p trung bình từ công viê ̣c làm thêm và tổng thu nhâ ̣p

hàng tháng của SV

21

Bảng 2.9: Những khó khăn trong công viê ̣c làm thêm của SV 23Bảng 2.10: Kinh nghiê ̣m học được từ công viê ̣c làm thêm của SV 24Bảng 2.11: Kỹ năng học được từ công viê ̣c làm thêm của SV 25Bảng 2.12: Thời gian trung bình một ngày của nhóm SV có đi làm thêm

trong các hoạt động thường nhật

26

Bảng 2.13: Sử dụng thời gian rảnh của nhóm SV có đi làm thêm 27Bảng 2.14: Mức độ thường xuyên vắng học của nhóm SV có đi làm thêm 27Bảng 2.15: Mức độ thường xuyên ngủ trong giờ học của nhóm SV có đi

Bảng 2.17: Mức độ thường xuyên tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏi

của giáo viên của nhóm SV có đi làm thêm

29

Bảng 2.18: Mức độ tham gia chủ động làm bài tập nhóm trong lớp của

nhóm SV có đi làm thêm

29

Bảng 2.19: Mức độ thường xuyên vắng mặt trong các hoạt động theo

nhóm của nhóm SV có đi làm thêm

30

Bảng 2.20: Mức độ xuyên tham gia đóng góp ý kiến, ý tưởng, nội dung

cho hoạt động học tập theo nhóm của nhóm SV có đi làm thêm

vi

Trang 13

Bảng 3.4: Yếu tố về chổ ở hiê ̣n tại tác động đến quyết định đi làm thêm

Bảng 3.6: Yếu tố mức sống hiê ̣n tại của gia đình tác động đến quyết định

đi làm thêm của SV

Bảng 4.5: Mức độ thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến, ý tưởng, nội

dung cho hoạt động học tập theo nhóm

48

Bảng 4.7: Mức đô ̣ thường xuyên sử dụng Internet cho việc học 50Bảng 4.8: Thời gian trung bình để xem bài sau khi trên lớp về 51Bảng 4.9: Thời gian trung bình SV dành để xem bài trước khi đến lớp 51Bảng 4.10: Thời gian trung bình SV dành cho viê ̣c làm bài tâ ̣p được giao 53Bảng 4.11: Thời gian trung bình SV dành cho viê ̣c ôn thi 54

Bảng 4.13: Thời gian trung bình SV dành cho viê ̣c học tập theo nhóm 55Bảng 4.14: Thời gian trung bình SV dành cho viê ̣c giải trí 56Bảng 4.15: Tham gia học các lớp tiêng Anh để lấy chứng chi 58Bảng 4.16: Tham gia học các lớp Tin học để lấy chứng chỉ 59

vii

Trang 14

DANH MỤC HÌNH

viii

Trang 16

MỞ ĐẦU

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

Đến thời điểm của nghiên cứu này thì viê ̣c làm thêm trong sinh viên không phảilà mô ̣t vấn đề mới và đã có nhiều nghiên cứu, luâ ̣n văn, bài báo… tìm hiểu về tácđộng của viê ̣c làm thêm đến sinh viên Riêng đối với nghiên cứu của nhóm chúng tôi

tâ ̣p trung vào tiềm hiểu về tác đô ̣ng từ vấn đề làm thêm đến hoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinhviên thông qua các tài liê ̣u có liên quan đến vấn đề mà nhóm chúng tôi quan tâm

Như nghiên cứu tiêu biểu và đáng chú ý của Hồ Anh Tuấn với đề tài: “Sinh

viên đi làm thêm, tốt hay không tốt?” đề tài này đã nêu lên được tác đô ̣ng của viê ̣c

làm thêm ảnh hưởng đến viê ̣c học, những tác đô ̣ng tiêu cực cũng như tích cực được đềtài nghiên cứu khá rõ Đưa ra những trường hợp cụ thể về những tác đô ̣ng tiêu cực từviê ̣c làm thêm, cái được và cái mất từ công viê ̣c làm thêm của sinh viên Nghiên cứucung cấp những thông tin, kỹ năng cần thiết để sinh viên có thể cân bằng viê ̣c học vàviê ̣c làm để đạt kết quả cao nhất Nghiên cứu chưa đi sâu vào mô ̣t vấn đề cụ thể nào.Những kiến nghị cũng như giải pháp đưa ra của đề tài chưa mang tính khả thi với tìnhhình thực tế của nhóm sinh viên đi làm thêm

Còn đối với mô ̣t đề tại nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phạm Tuyết Anh về “Tác

đô ̣ng của viê ̣c làm hêm đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên trường ĐH Cần Thơ”

nghiên cứu này tâ ̣p trung vào 2 nhóm đối tượng là sinh viên có đi làm thêm và sinhviên không có đi làm thêm Để so sánh sự khác biê ̣t của hai nhóm sinh viên về kết quảhọc tâ ̣p Riêng về nhóm sinh viên đi làm thêm được tìm hiểu về kết quả học tâ ̣p trướcvà sau khi đi làm thêm Nghiên cứu chỉ ra được những yếu tố từ viê ̣c làm thêm ảnhhưởng đến kết quả học tâ ̣p Nghiên cứu còn đề ra mô ̣t loạt những giải pháp cụ thể củatừng yếu tố tác đô ̣ng đến kết quả học tâ ̣p của sinh viên như: vấn đề tâ ̣p trung để học

tâ ̣p, vấn đề cải thiê ̣n sức khỏe cho sinh viên, vấn đề thời gian, vấn đề tìm công viê ̣clàm thêm Nghiên cứu chỉ dựa vào kết quả học tâ ̣p của sinh viên để đưa ra kết luâ ̣ncho nghiên cứu Chỉ nêu lên những tác đô ̣ng dựa trên số liê ̣u khảo sát được

Dưới góc đô ̣ nhu cầu của sinh viên về viê ̣c làm thêm tác giả Nguyễn Xuân Long

đã nghiên cứu “Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Thực

trạng và giải pháp.” Đã xác định được những nhu cầu cơ bản thúc đẩy sinh viên đi

làm thêm Nhu cầu học tâ ̣p của sinh viên hơn nhu cầu đi làm thêm khi sinh viên phải

1

Trang 17

đứng trước hai sự lựa chọn “viê ̣c học” hoă ̣c “viê ̣c làm” Sinh viên cho rằng viê ̣c nghebài giảng trên lớp là mô ̣t viê ̣c rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong học

tâ ̣p1.Sinh viên làm thêm còn có nhu cầu học tâ ̣p, học các lớp: ngoại ngữ, tin học,… đểtăng cơ hô ̣i xin được viê ̣c làm sau khi ra trường Đề tài đã nêu lên được nhu cầu củasinh viên về viê ̣c làm thêm, và phân tích các nhu cầu dựa trên số liê ̣u cụ thể Nhưngnghiên cứu này chưa đưa ra được giải pháp để giúp sinh viên có thể vừa đi học vừa đilàm thêm để đáp ứng nhu cầu của cá nhân

Trong nghiên cứu của Đỗ Thu Hà với đề tài “Nghiên cứu việc sử dụng qũy

thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội” đã chỉ ra được sinh viên sử dụng qũy thời gian ngoài giờ lên lớp, ngoài các hoạt

đô ̣ng như tự học, chính trị, văn hóa – văn nghê ̣, thể dục – thể thao, vui chơi giả trí thìcòn có hoạt động tạo thu nhập: đó là những việc làm thêm do sinh viên thực hiện để cóthêm tiền trang trải cho sinh hoạt Đây là một nhu cầu lớn đối với sinh viên hiện nay.Công việc làm thêm của sinh viên rất đa dạng nhưng còn tự phát, chưa được tổ chứcchặt chẽ 2.Nhâ ̣n thấy những hạn chế từ viê ̣c làm thêm của sinh viên

Riêng đối với ĐH Thủ Dầu Mô ̣t đã có có nghiên cứu về “Thực trạng làm

thêm của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Mô ̣t và mô ̣t số giải pháp” của Phạm Long

Mi – Nguyễn Thị Kim Luyến Nêu lên được thực trạng làm thêm (viê ̣c làm, cảm nhâ ̣n

của sinh viên về viê ̣c làm thêm) của sinh viên ĐH Thủ Dầu Mô ̣t Đề tài đã chỉ ra đượcnhững khó khăn cũng như những thuâ ̣n lợi của sinh viên khi đi làm thêm Tình trạng

“đóng băng” của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Mô ̣t Nêu lên đượcnhững tiêu cực, tích cực từ viê ̣c làm thêm mang lại cho sinh viên Nhưng những tác

đô ̣ng tích cực, tiêu cực từ viê ̣c làm thêm của sinh viên đến việc học tập của sinh viênchưa được nhóm tác giả đi sâu vào để tìm hiểu Nghiên cứu về tác đô ̣ng của viê ̣c làm

thêm đến viê ̣c học tâ ̣p của sinh viên chỉ dừng lại ở câu hỏi “Viê ̣c làm thêm có ảnh

hưởng đến viê ̣c học của bạn không?” Khi đưa ra số liê ̣u thống kê được từ nghiên cứu,

thì nhóm nghiên cứu lại không thừa nhâ ̣n kết quả mà lý giải theo ý kiến và đưa ra nhâ ̣nđịnh chủ quan của nhóm

1 Long, Nguyễn Xuân (2012), Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học ngoại ngữ -

Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Tâm lý học số 9, tr 35-40.

2 Đỗ Thu Hà (2010), Nghiên cứu việc sử dụng qũy thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên ở một số trường đại

học trên địa bàn Hà Nội, Viện khoa học giáo dục VN, cuu-viec-su-dung-quy-thoi-gian-ngoai-gio-len-lop-cua-sinh-vien-o.html, đọc ngày 25/02/2015.

http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-237_nghien-2

Trang 18

Các nghiên cứu sử dụng nghiên cứu định lượng là chính và dùng phương phápđịnh tính là phụ thông qua những câu hỏi phỏng vấn Sử dụng bản hỏi để thu thâ ̣pthông tin Kết luâ ̣n vấn đề dựa trên số liê ̣u tổng hợp được

Đối với nghiên cứu của nhóm chúng tôi khách thể sinh viên theo học tại trường

ĐH Thủ Dầu Mô ̣t có điểm khác biê ̣t so với mốt trường CĐ – ĐH khác Dù sinh viên

ĐH Thủ Dầu Mô ̣t học theo tích lũy tín chỉ nhưng sinh viên lại bị đô ̣ng trong viê ̣c lựachọn môn học cũng như thời gian học của mình Mà toàn bô ̣ lịch học do nhà trươngsắp xếp

Thông qua những tài liệu mà nhóm đã tiếp cận được, nhóm chúng tôi đã xácđịnh rõ hơn hướng đi của đề tài Về phương pháp tiếp câ ̣n, chúng tôi chọn hướngnghiên cứu cho mình liên quan trực tiếp đến lối sống và nhu cầu của sinh viên ĐH ThủDầu Mô ̣t Viê ̣c kế thừa những thành tựu của các tác giả và những công trình đi trước,chúng tôi luôn cố gắng tìm một hướng mới cho công trình của mình và tìm hiểu sâuhơn về vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm

2 Lý do lựa chọn đề tài

Việc làm thêm của sinh viên tại các trường cao đẳng, đại học là vấn đề phổ biếnhiện nay nói chung ở tầng lớp sinh viên và ở Đại học Thủ Dầu Một chúng tôi cũngthấy rằng sinh viên tham gia làm thêm ngoài giờ học là khá phổ biến Đã có nhiềunghiên cứu về việc đi làm thêm của sinh viên Kết quả của những nghiên cứu này đãchỉ ra những tác động cả tích cực và tiêu cực đến hoạt động học tập và sinh hoạt củasinh viên Về những tác động tích cực: tăng thu nhập, tích lũy kinh nghiệm và rènluyện bản thân, va chạm và tiếp cận với cuộc sống thực tế bên ngoài3 Ngoài nhữngmặt tích cực như đã nói, vấn đề đi làm thêm của sinh viên cũng mang lại những tácđộng tiêu cực, chẳng hạn như: tác động đến sức khỏe (thiếu ngủ, lao động quá sức),thời gian học không đảm bảo, không tìm được việc làm phù hợp4, bị lừa không trảlương hoặc không trả lương theo đúng thỏa thuận5 Mặt khác qua đọc các bài báochúng tôi cũng nhận thấy những tác động làm thêm không chỉ xuất hiện trong các đềtài nghiên cứu mà còn xuất hiện trong nhiều bài báo đặc biệt nhấn mạnh đến tác động

3 Phạm Ngọc Long Mi (2013), Thực trạng làm thêm của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Một và một số giải pháp,

tr 5.

4 Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2013), Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên ĐH Cần Thơ.

5 Long, Nguyễn Xuân (2012), tlđd, tr 23.

3

Trang 19

tiêu cực: bị khách tấn công, bị lừa (qua môi giới việc làm, bán vé máy bay, bán hàng

đa cấp, làm gái bán dâm)6

Với mong muốn góp phần tìm hiểu và đánh giá những tác động của việc làmcủa sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt là tìm hiểu những tác động tiêucực của việc đi làm thêm đối với việc học tập của sinh viên Vì vậy mà chúng tôi lựa

chọn đề tài “Tác động của việc làm thêm đến hoạt động học tập của sinh viên

trường Đại học Thủ Dầu Một” để thực hiện đề tài nghiên cứu của mình Thông qua

nghiên cứu sẽ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về việc đi làm thêm của sinh viên và nhữngtác động, ảnh hưởng của nó đối với các hoạt động học tập của sinh viên Đồng thời,thông qua nghiên cứu này cũng sẽ giúp chúng tôi được có cơ hội trãi nghiệm việcnghiên cứu khoa học trong thời gian là sinh viên

Thứ hai, mô tả được thực trạng đi làm thêm của sinh viên trong mẫu nghiêncứu; và tìm hiểu được những yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của SV;

Thứ ba, đánh giá được tác động tích cực, tiêu cực từ việc làm thêm đến hoạthọc tập của sinh viên trong mẫu nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

- Vì đây là một đề tài nghiên cứu về thực nghiệm xã hội học nên phương phápnghiên cứu sử dụng trong đề tài này là phương pháp định lượng Thông qua việc thuthập, xử lý và phân tích các thông tin định lượng từ các mẫu khảo sát được Và sửdụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích số liê ̣u tìm hiểu những tác đô ̣ng của viê ̣clàm thêm đến hoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinh viên trường ĐH Thủ Dầu Mô ̣t

6Phạm Linh (2014), Nam sinh viên làm thêm bị nhóm thanh niên đánh túi bụi, Báo mới Online,

http://www.baomoi.com/Nam-sinh-lam-thêm-bi-nhom-thanh-nien-danh-tui-bui/59/14935440.epi , đọc ngày

25/02/2015

4

Trang 20

- Vì đề tài dùng phương pháp nghiên cứu định lượng nên đề tài sử dụng công cụbản hỏi để khảo sát để lấy số liê ̣u, các câu hỏi trong bản hỏi được thực hiê ̣n bằng viê ̣cthao tác hóa nghiên cứu và khái niê ̣m Câu hỏi được đă ̣t ra với mục đích lấy đượcnhững thông tin cần thiết để làm rõ những vấn đề mà nghiên cứu đặt ra ở phần mụctiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

- Về việc chọn mẫu cho nghiên cứu này chúng tôi phải lựa chọn cách thức lấymẫu thuâ ̣n tiê ̣n Điều này xuất phát từ thực tế hiện nay tại trường ĐH Thủ Dầu Mô ̣tchưa có bất kỳ số liê ̣u thống kê chính thức nào về danh sách cũng như số lượng sinhviên làm thêm của trường cũng như của từng khoa, từng lớp Vì vậy, mà nhóm chúngtôi không có bất kỳ cơ sở nào để dùng các phương pháp chọn mẫu khác

- Về dung lượng cỡ mẫu: chúng tôi áp dụng công thức Slovin để tính cỡ mẫu:

n = N/(1+N*e 2 ) = 14.000/(1+14.000*0,06 2 ) = 272 mẫu

Trong đó: Tổng số SV ĐH Thủ Dầu Một tính đến HK 1/2014 – 2015 là 14.000

SV; Độ tin cậy của mẫu là: 94%  sai số của mẫu là: 6%

- Số mẫu mỗi khoa phân bổ như sau: 272/14 (khoa có SV) = 19,4 mẫu  lấytròn số là 20 mẫu mỗi khoa: 20*14 = 280 mẫu Như vậy, tương ứng mỗi khóa học củamỗi khoa chọn 5 mẫu Tuy nhiên, do một số khoa như khoa Luật, hay khoa Sư phạm(chỉ có cao đẳng) chưa đủ 4 năm thì cũng lấy 20 mẫu và chia cho số khóa học hiện có

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tác động của việc làm thêm đến hoạt động học tập của

sinh viên

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một có đi làm thêmvà không đi làm thêm

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được triển khai tại Trường ĐH Thủ Dầu Một,

trong thời gian từ tháng 9/2014 – tháng 4/2015

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Thông qua nghiên cứu này chúng tôi mong muốn tìm hiểu và vận dụng một sốquan điểm tiếp cận nghiên cứu về lối sống và lý thuyết nhu cầu, cụ thể ở đây là đánhgiá về vấn đề làm thêm và tác động của nó đến với hoạt động học tập của sinh viêntrường ĐH Thủ Dầu Một

5

Trang 21

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Đối với sinh viên: đề tài góp phần cung cấp những hiểu biết về tác đô ̣ng tíchcực và tác đô ̣ng tiêu cực từ viê ̣c làm thêm trong sinh viên hiện nay Mặt khác, thôngqua đề tài sinh viên có thể hiểu rõ hơn những tác đô ̣ng của hoạt động làm thêm đến cáchoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinh viên Trên cơ sở đó họ có sự lựa chọn phù hợp hơn để vừađạt mục tiêu học tập, đồng thời đạt được các mục tiêu khác của cuộc sống thông quaviệc làm thêm

- Đối với nhà trường: đề tài góp phần giúp nhà trường có được một báo cáonghiên cứu về thực trạng làm thêm của sinh viên, những ảnh hưởng của nó đối vớiviệc học của sinh viên Trên cơ sở đó nhà trường sẽ đề ra được các giải pháp hỗ trợ tốthơn cho sinh viên trong quá trình theo học tại trường

- Ngoài ra, đề tài sẽ là nguồn tài liê ̣u tham khảo cho sinh viên, cũng như hỗ trợ các

nghiên cứu về sau có liên quan đến vấn đề làm thêm trong sinh viên

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

2 Lý do lựa chọn đề tài

3 Mục tiêu đề tài

3.1 Mục tiêu tổng quát

3.2 Mục tiêu cụ thể

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6

Trang 22

6.1 Ý nghĩa lý luận

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

2.2 Nhóm SV làm thêm trong hoạt động sinh hoạt thường nhật

2.3 Mức độ thường xuyên tham gia vào từng hoạt động học tậpcủa nhóm SV có đi làm thêm

2.4 Tham gia các lớp học lấy chứng chỉ của SV

CHƯƠNG 3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀMTHÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

3.1 Ảnh hưởng của yếu tố giới

3.2 Ảnh hưởng của yếu tố ngành học

3.3 Ảnh hưởng của yếu tố địa lý

3.4 Ảnh hưởng của yếu tố về chổ ở hiện tại

3.5 Ảnh hưởng của yếu tố đã làm thêm trước khi là sinh viên

3.6 Ảnh hưởng của yếu tố mức sống của gia đình

3.7 Ảnh hưởng của yếu tố khu vực gia đình cư trú

3.8 Ảnh hưởng của yếu tố năm học

CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

4.1 Tác động của việc đi làm thêm đến mức độ tham gia các hoạtđộng học tập

4.1.1 Mất tập trung, nghĩ đến việc khác trong giờ học

7

Trang 23

4.1.2 Mức độ thường xuyên tham gia xây dựng bài, trả lời câu hỏicủa giáo viên

4.1.3 Mức độ thường xuyên chủ động tham gia làm bài tập nhómtrong lớp

4.1.4 Mức độ thường xuyên vắng mặt trong các hoat động học tậptheo nhóm

4.1.5 Mức độ thường xuyên tham gia đóng góp ý kiến, ý tưởng, nộidung cho hoạt động học tập theo nhóm

4.1.6 Mức độ thường xuyên sử dụng thư viện

4.1.7 Mức độ thường xuyên sử dụng Internet cho việc học

4.2 Tác động của việc đi làm thêm đến việc sinh viên sử dụng quỹthời gian hàng ngày

4.2.1 Thời gian trung bình để xem bài sau khi trên lớp về

4.2.2 Thời gian trung bình sinh viên dành để xem bài trước khi đếnlớp

4.2.3 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc làm bài tập đượcgiao

4.2.4 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc ôn thi

4.2.5 Thời gian trung bình ôn bài để kiểm tra

4.2.6 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc học tập theonhóm

4.2.7 Thời gian trung bình sinh viên dành cho việc giải trí

4.3 Tác động của việc làm thêm đến việc SV tham gia các lớp họclấy chứng chỉ và tham gia nghiên cứu khoa học

4.3.1 Đối với việc tham gia học các lớp học lấy chứng chỉ

4.3.1.1 Đối với lớp tiếng Anh

4.3.1.2 Đối với các lớp Tin học để lấy chứng chỉ

8

Trang 24

4.3.1.3 Đối với các lớp kỹ năng mềm

4.3.2 Tham gia làm nghiên cứu khoa

4.4 Tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên4.4.1 Về tỉ lệ rớt môn học của sinh viên

4.4.2 Về học lực của sinh viên

- Thuật ngữ ‘Sinh viên’ theo từ điển của nhà xuất bản

Merriam-webster được hiểu là “một người đang theo học tại một trường học,

cao đẳng, hoặc đại học; hay một người chuyên nghiên cứu về một cái gì đó”7

- Sinh viên trải qua quá trình học của mình bằng cách dự lớp học, được tiếp câ ̣nvới các ngồn tài liê ̣u khác nhau: thư viê ̣n, internet, giáo trình, tài liê ̣u được biên soạnphù hợp, tham gia các nhóm học tâ ̣p, tham gia các đợt kiểm tra, thi của từng học phầnđể tích lũy số tính chỉ ra trường và các chứng chỉ (tin học, ngoại ngữ…tùy theo chuẩnđầu ra của mổi trường)

1.1.2 Công việc làm thêm của sinh viên

- Là những việc làm của sinh viên trong thời gian học tập tại các trương trungcấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học để đáp ứng nhu cầu của bản thân như: tìm thênthu nhập, học hỏi kinh nghiệm, muốn trãi nghiệm bản thân, muốn được năng độngtháo vát, mở rộng các mối quan hệ… Bằng khả năng của bản thân mỗi người

1.1.3 Hoạt động học tập của sinh viên

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động học tập

7 Merriam-Webster (2015), Student, http://www.merriam-webster.com,

http://www.merriam-webster.com/dictionary/student, đọc ngày 25/02/2015

9

Trang 25

- L.B.Enconhin nêu lên việc lĩnh hội tri thức là nội dung cơ bản của hoạt độnghọc tập và được xác định bởi cấu trúc và mức độ phát triển của hoạt động học tập (dẫnnguồn)

- I.B.Intenxon xác định học tập là loại hoạt động đặc biệt của con người có mụcđích năm vững những tri thức, kĩ năng kĩ xảo và các hình thức nhất định của hànhvi.Nó bao gồm cả ý nghĩa nhận thức và thực tiễn.

- A.N.Leonchiev, P.la.Ganperin và N.P.Taludina xem quá trình học tập xuất pháttừ mục đích trực tiếp và từ nhiệm vụ giảng dạy được biêu hiện ở hình thức tâm lí bênngoài và bên trong của hoạt động đó

- N.V.Cudomina coi học tập là loại hoạt động nhận thức cơ bàn của sinh viênđược thực hiện dưới sự hướng dần của cán bộ giảng dạy.Trong quá trình đó, việc námvừng nội dung cơ bản các thông tin mà thiếu nó thì không thê tiên hành được hoạtđộng nghề nghiệp tương lai.8

- Từ những định nghĩa “hoạt đô ̣ng học tâ ̣p” trên chúng tôi xin đưa ra khái niê ̣m

của mình về “hoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinh viên” Hoạt đô ̣ng học tâ ̣p của sinh viên là

chuổi các hoạt đô ̣ng: dự lớp học, làm viê ̣c nhóm, học tại nhà, ôn bài tại nhà, ôn thi,tham gia các kỳ thi - kiểm tra, làm nghiên cứu khoa học, học các lớp kỹ năng và sửdụng thư viê ̣n, internet cho viê ̣c học mô ̣t cách có mục đích Trong qua trình học tâ ̣pcủa sinh viên nhằm tiếp thu nguồn tri thức khoa học, kinh nghiê ̣m, kỹ năng, kỹ xảo, tối

ưu hóa bản thân Qua đó sinh viên thây đổi nhâ ̣n thức, để thúc đẩy sinh viên phát triểnvà tiến gần với mục đích đă ̣t ra

8 Quỳnh Anh (2008), Thái độ học tập của sinh viên Khoa tâm lý học, ĐH Khoa Học Xã Hội

Và Nhân Văn Hà Nội, tr 6-7

9 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Lao động, tr.568

10 Gordon Marshall (1998), Từ điển Xã hội học Oxford, Nxb ĐHQG Hà Nội, Bùi Thế Cường

và cộng sự dịch (2010), tr.294-295.

10

Trang 26

- Lối sống là tổ hợp toàn bộ các mô hình, cách thức và phong thái sống của conngười thể hiện trong mọi phương thức cũng như lĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, tiêudùng, sinh hoạt đến thái độ, hành vi, cách tư duy, lối ứng xử giữa con người với conngười, giữa chủ thể với đối tượng, giữa điều kiện với phương tiện và mục đích

sống Trong lối sống tổng hoà những nét cơ bản, khắc hoạ những đặc điểm cuộc sống

của các cá nhân, các nhóm người, của giai cấp, dân tộc trong một xã hội nhất định11.Lôi sống của một dân tộc được hình thành từ đặc điểm nhân chủng và các điều kiênsống của dân tộc

- Lối sống người Việt Nam được hình thành do điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị,trước hết là tâm lý và văn hoá dân tộc Việt Nam Vì vậy, lối sống người Việt Namchính là sư hoá thân của các đặc điểm truyền thống dân tộc Mang những nét riêng bảnsắc con người và văn hoá Việt Nam

- Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Lối sống hay phong cách sống, nếpsống là những nét điểm hình, được lặp đi lặp lại và định hình thành phong cách,thóiquen trong đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, hay cả một nền văn hóa Thuật ngữlối sống lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà tâm lý học người Áo Alfred Adler (1870-1937) Lối sống cá nhân được đặc trưng bởi các nhìn về thực tại (thế giới quan), cátính, bản sắc cá nhân (bản ngã hay cái tôi) cũng như những ảnh hưởng bởi môi trườngxung quanh như gia đình, nơi sinh sống, giáo dục, văn hóa và đặc biệt là truyền thông

- Ở Viê ̣t Nam, dựa trên những nghị quyết của Đảng, lối sống có những nô ̣i dung

cơ bản như sau:

- Lối sống là mô ̣t phạm trù xã hô ̣i khái quát toàn bô ̣ hoạt đô ̣ng sống của các dân

tô ̣c, các giai cấp, các nhóm xã hô ̣i, các cá nhân trong những điều kiê ̣n của mô ̣t hình thái kinh tế xã hô ̣i nhất định và biểu hiê ̣n trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao

đô ̣ng và hưởng thụ, trong quan hê ̣ giữa người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa.

- Lối sống là mô ̣t phạm trù xã hô ̣i thể hiê ̣n khuôn mẫu đă ̣c trưng cho hành đô ̣ngcủa mỗi cá nhân, nhóm về tổ chức đời sống xã hô ̣i tương ứng với vị trí, vai trò củamình trong những điều kiê ̣n lịch sử, kinh tế – xã hô ̣i nhất định Hê ̣ giá trị – chuẩn mực,những truyền thống, tâ ̣p quán lúc này có vai trò tác đô ̣ng vô cùng lớn tới phương thức

11 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa

hiện nay, http://www.vanhoahoc.vn,

http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet- nam-duoi-tac-dong-cua-toan-cau-hoa.html, đọc ngày 26/02/2015

nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-xa-hoi/1653-nguyen-van-huyen-loi-song-nguoi-viet-11

Trang 27

hoạt đô ̣ng, tư duy, cách ứng xử của các cá nhân và nhóm xã hô ̣i Những biểu hiê ̣n củalối sống được thể hiê ̣n trên các lĩnh vực của đời sống như: cách thức lao đô ̣ng (làmnông nghiê ̣p hay ngư nghiê ̣p, lâm nghiê ̣p, ), kinh doanh,… và hưởng thụ; trong quan

hê ̣ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa (cácphong tục tâ ̣p quán, đạo đức, nhân cách,…)

- Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:

 Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được

 Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu càng cấp bách thì khảnăng chi phối con người càng cao Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩavới việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chiphối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu)

 Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận Về mặt quản lý, người quản lý chỉkiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân Việc thoảmãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướngcủa nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân

 Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cânbằng của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống Nhu cầu tối thiểuhay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển vàtiến hóa

 Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của conngười nói riêng Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụngở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội

1.1.7 Động cơ

12 Gordon Marshall (1998), tlđd, tr.416.

12

Trang 28

- Những gì thôi thúc con người có những ứng xử nhất định một cách vô thức hayhữu ý và thường gắn liền với những nhu cầu13.

1.1.8 Nhận thức

- Quá trình của sự biết (suy nghĩ), đôi khi được dùng để phân biệt với cảm nhận(cảm xúc) và ý chí (ý muốn) trong một cặp ba các quá trình tinh thần của con người.Tâm lý học nhận thức, tập trung vào việc sử dụng và xử lý thông tin (thương sử dụngcác mô hình máy tính) hiện là tiếp cận chiếm ưu thế trong tâm lý học hàn lâm, và nóđã thay thế cho những tiếp cận hành vi trước đây14

- Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trìnhphản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tíchcực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn

- Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sựphản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy vàkhông ngừng tiến đến gần khách thể

1.2 Các lý thuyết tiếp cận

1.2.1 Tiếp cận lối sống

- Lối sống là mô ̣t phạm trù xã hô ̣i thể hiê ̣n khuôn mẫu đă ̣c trưng cho hành đô ̣ngcủa mỗi cá nhân, nhóm về tổ chức đời sống xã hô ̣i tương ứng với vị trí, vai trò củamình trong những điều kiê ̣n lịch sử, kinh tế – xã hô ̣i nhất định Hê ̣ giá trị – chuẩn mực,những truyền thống, tâ ̣p quán lúc này có vai trò tác đô ̣ng vô cùng lớn tới phương thứchoạt đô ̣ng, tư duy, cách ứng xử của các cá nhân và nhóm xã hô ̣i Những biểu hiê ̣n củalối sống được thể hiê ̣n trên các lĩnh vực của đời sống như: cách thức lao đô ̣ng, (làmnông nghiê ̣p hay ngư nghiê ̣p, lâm nghiê ̣p, ), kinh doanh,… và hưởng thụ; trong quan

hê ̣ giao tiếp, ứng xử giữa người với người; trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa (cácphong tục tâ ̣p quán, đạo đức, nhân cách,…)15

- Ở khía cạnh sinh viên lối sống được thể hiê ̣n cụ thể trên các mă ̣t: nhâ ̣n thức,nhu cầu sống, tư duy của cá nhân, cách thức giao giao tiếp ứng xử, xử lý các mối quan

hê ̣, phương thức học tâ ̣p, thói quen sống, định hướng nghề nghiê ̣p,… và các hoạt đô ̣nghọc tâ ̣p của sinh viên

13 Viện Ngôn ngữ học (2010), tlđd, tr.182.

14 Gordon Marshall (1998), tlđd, tr.407.

15 Nguyễn Văn Huyên (2003), tlđd.

13

Trang 29

- Lối sống của sinh viên chịu sự chi phối từ môi trường bên ngoài: môi trườnghọc tâ ̣p, môi trường sống, các mối quan hê ̣ xã hô ̣i, phong tục tâ ̣p quán, những đă ̣c thùcủa địa phương,… ,những thói quen do cô ̣ng đồng tạo dựng nên Điều có tác đô ̣ng trựctiếp hay gián tiếp đến lối sống của sinh viên.

- Viê ̣c chọn đi làm thêm hay không của sinh viên hay chọn cho mình mô ̣t côngviê ̣c làm thêm trong quá trình học Không tránh khỏi sự chi phối của lối sống đếnquyết định của sinh viên, nó mang nét đă ̣c trưng riêng của cô ̣ng đồng sinh viên làmthêm

- Tiếp cận nghiên cứu dựa trên lối sống là một hướng đi mới giúp nghiên tìmhiểu rỏ hơn các yếu tố của lối sống tác động đến nhận thức của sinh viên làm thêmtrường ĐH Thủ Dầu Một Và từ đó đưa ra những giải pháp hổ trợ sinh viên làm thêm

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow

Một điều thú vị trong những năm đầu tiên của sự nghiệp tâm lý của mình ôngphát hiện ra những con khỉ do ông thí nghiệm luôn có một số nhu cầu đặc biệt quantrọng hơn những nhu cầu khác Chẳng hạn giữa đói và khát, nhu cầu khát phải được ưutiên trước Và vì thế nhu cầu khát quan trọng hơn nhu cầu đói Nếu phải chọn giữa đápứng nhu cầu khát và nhu cầu khỏi bị kim chích đau đớn, nhu cầu tránh bị chích kim sẽcao hơn Rồi phải chọn giữa chích kim và không khí để thở Nhu cầu cần được thở sẽthắng Còn nhu cầu tính dục xem ra vẫn chưa phải là nhu cầu quan trọng nhất

Ông nhận ra ý nghĩa áp dụng của khám phá này và xây dựng một hệ thống nhucầu theo cấp bậc rất nổi tiếng Trong hệ thống này, ông đưa ra 5 nấc thang nhu cầu cónội dung bao hàm hơn, được xếp theo thứ tự từ nhu cầu vật chất cơ bản cần thiết đếnnhu cầu tinh thần nâng cao như sau:16

Theo lý thuyết này, Maslow đã sắp xếp nhu cầu của con người thành 5 bậc xếptừ thấp đến cao như sau:

 Nhu cầu sinh lý bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống, ngủ,nghỉ, tình dục… các nhu cầu làm cho người ta tồn tại

 Nhu cầu an toàn bao gồm nhu cầu được bảo vệ cả về tinh thần lẫn vật chất nhưkhông bị trộm cướp đe dọa, bảo hiểm trước các bất trắc, bảo hiểm cho công việc vàsau khi về hưu…

16 Nguyễn Thơ Sinh (2013), Abrham Maslow - Học thuyết nhân cách nhu cầu, giác ngộ,

tuhieuminh.blogspot, thuyet-nhan-cach-nhu.html, đọc ngày 26/02/2015.

http://tuhieuminh.blogspot.com/2013/04/abrham-maslow-hoc-14

Trang 30

 Nhu cầu xã hội: đây là một nhu cầu về tinh thần khi con người mong muốnđược gắn bó với một tổ chức hay một phần của tổ chức, có nhu cầu giao tiếp và thuộcvề nhóm để trao đổi tình cảm, sở thích, giúp đỡ và khen lẫn nhau.

 Nhu cầu đựoc tôn trọng bao gồm cả nhu cầu được người khác tôn trọng và cảmgiác tự tôn

Sau Maslow, có nhiều người đã phát triển thêm tháp này như thêm các tầngkhác nhau, thí dụ:

 Tầng Cognitive: Nhu cầu về nhận thức, hiểu biết: - Học để hiểu biết, góp phầnvào kiến thức chung

 Tầng Aesthetic: Nhu cầu về thẩm mỹ - có sự yên bình, ham muốn hiểu biết vềnhững gì thuộc nội tại

 Tầng Self-transcendence: Nhu cầu về tự tôn bản ngã - một trạng thái siêu vị kỷhướng đến trực giác siêu nhiên, lòng vị tha, hòa hợp bác ái.17

Sau đó, vào những năm 1970 và 1990, sự phân cấp này đã được Maslow hiệuchỉnh thành 7 bậc và cuối cùng là 8 bậc:

 Nhu cầu cơ bản (basic needs)

 Nhu cầu về an toàn (safety needs)

 Nhu cầu về xã hội (social needs)

 Nhu cầu về được quý trọng (esteem needs)

 Nhu cầu về nhận thức (cognitive needs)

 Nhu cầu về thẩm mỹ (aesthetic needs)

 Nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs)

 Sự siêu nghiệm (transcendence)

Maslow cho rằng con người muốn và luôn đấu tranh để thoả mãn những nhucầu khác nhau Xuất phát từ việc những mức nhu cầu bậc thấp bao giờ cũng cấp thiếtvà quan trọng hơn, nên chúng sẽ đóng vai trò như nguồn và định hướng của một mụctiêu cá nhân nếu những nhu cầu này không được thoả mãn

Sau khi những nhu cầu bậc thấp được thoả mãn, những nhu cầu cao hơn sẽ làđộng cơ hành động Những nhu cầu chưa được thỏa mãn ở bậc dưới sẽ lấn át những

17 WikiPedia (2015), Tháp nhu cầu của Maslow, http://vi.wikipedia.org,

http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%BB%A7a_Maslow,

đọc ngày 26/02/2015

15

Trang 31

nhu cầu chưa được thỏa mãn ở bậc cao hơn, và chúng cần được thỏa mãn trước khimột cá nhân tiến lên các bậc cao hơn của tháp nhu cầu18.

Tiếp cận thuyết nhu cầu bằng góc độ của nghiên cứu này tập trung vào 5 nhucầu cơ bản trong tháp nhu cầu của Abraham Maslow Với khách thể nghiên cứu là sinhviên trường ĐH Thủ Dầu Một, nhằm tìm hiểu những nhu cầu thúc đẩy sinh viên đi làmthêm Định hướng chọn việc làm thêm của sinh viên xuất phát từ nhu cầu nào là cấpthiết nhất Tiếp cận dựa trên thuyết nhu cầu có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ragiải pháp để giải quyết vấn đề của đối tượng nghiên cứu

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu này chúng tôi mong muốn hướng đến giải đáp cho mộtsố câu hỏi nghiên cứu chính như sau:

1/ Thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Mộthiện nay là như thế nào?

2/ Đâu là yếu tố quyết định đến việc sinh viên có đi làm thêm haykhông?

3/ Việc làm thêm đã có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động học tậpcủa sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một hiện nay?

1.4 Giả thuyết nghiên cứu

Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ tập trung vào một số giả thuyếtnghiên cứu sau để đánh giá về việc làm thêm và những ảnh hưởng của nó đến hoạtđộng học tập của sinh viên

1/ Theo ước tính của chúng tôi có chưa đến 1/3 (khoảng 33%) số SVtrường Đại học Thủ Dầu Một là có đi làm thêm

2/ Những yếu tố về kinh tế, môi trường sống, môi trường học tập, đặcđiểm cá nhân, nhu cầu của SV là những yếu tố có mối liên hệ đến quyết định có haykhông đi làm thêm của sinh viên

3/ Việc làm thêm gây ra những ảnh hưởng tiêu cực nhiều hơn là tích cựcđến hoạt động học tập của sinh viên (tham dự lớp, làm bài tập, kết quả học tập…)

18 Hoàng Thị Ngọc Mai (2013), Báo dân trí, Vận dụng lý thuyết Tháp nhu cầu trong việc

giáo dục trẻ, http://dantri.com.vn, thap-nhu-cau-trong-viec-giao-duc-tre-730439.htm, đọc ngày 26/02/2015.

http://dantri.com.vn/khuyen-hoc/van-dung-ly-thuyet-16

Trang 32

VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN: (hoạt động lên lớp; hoạt động tự học; hoạt động nghiên cứu khoa học; học tập kỹ năng mềm, tin học, ngoại ngữ; kết quả học tập)

Yếu tố kinh tếYếu tố môi trường sống/học tậpĐặc điểm cá nhânNhu cầu của sinh viên

Đánh giá về những tác động của việc làm thêm đến hoạt động học tập

1.5 Khung phân tích (Hình 1.1)

17

Trang 33

Ghi chú:

: Hướng nghiên cứu chính của đề tài

: Hướng nghiên cứu bổ trợ

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

2.1 Thực trạng việc đi làm thêm của sinh viên (SV) trường Đại học Thủ Dầu Một

Qua kết quả khảo sát trên 275 sinh viên tại trường ĐH Thủ Dầu Một có 118 SVcó đi làm thêm chiếm 42.9%, đây là kết quả khảo sát được bằng cách khách quan làchọn mẫu ngẫu nhiên Ngoài ra, để biết số SV có đi làm thêm của trường hiện nay làbao nhiêu bằng sự đánh giá chủ quan của mẫu nghiên cứu, chúng tôi cũng đặt ra câuhỏi để SV tự đánh giá về số phần trăm SV trong lớp có đi làm thêm Kết quả xử lýkiểm định trung bình với biến số này là 44,71% Điều này cho thấy thực tế số SV cótham gia làm thêm có thể chiếm khoảng hơn 40% số SV của nhà trường

Qua kết quả khảo sát được cho việc làm thêm phổ biến nhất của SV hiện nay làgia sư chiếm 52.5%, phổ biến thứ hai là phục vụ chiếm 36.4%, nhân viên bán hàng6.8%, đãi tiệc 2.5% và thấp nhất là làm bánh tráng và công việc thời vụ chỉ chiếm0.8% Sinh viên có xu hướng chọn cho mình những công việc gia sư chiếm tỉ lệ caonhất, và thứ hai là phục vụ các quán ăn lý do là công việc dễ tìm và được nhiều bạn SVkhác làm (Xem thêm bảng 2.1)

Bảng 2.1: Những công việc làm thêm phổ biến của SV trường ĐH Thủ Dầu Một

Trang 34

Mức độ ổn định của công việc làm thêm của SV với câu trả lời chiếm tỉ lệ caonhất là rất ổn định chiếm 49.2%, khá ổn định chiếm 30.5%, không ổn định chiếm20.3% SV có xu hướng chọn cho mình công việc có tính ổn định cao và không cónhiều thay đổi, giúp cho SV có thể thuận trong việc sắp xếp thời gian của mình chocác hoạt động thường nhật khác (Xem thêm bảng 2.2)

Bảng 2.2: Mức độ ổn định của công việc làm thêm

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Mức độ áp lực từ công việc làm thêm của SV với câu trả lời chiếm tỉ lệ cao nhấtlà có áp lực nhưng không nhiều chiếm 66.9%, không có áp lực chiếm 30.5%, rất áp lựcchiếm 2.5% Việc chịu áp lực từ công việc làm thêm của sinh viên là một điều khótránh khỏi, SV có xu hướng chọn cho mình những công việc làm thêm ít áp lực hoặckhông áp lực chiếm tỉ lệ cao Việc chọn công việc ít áp lực hoặc không có áp lực trongcông việc làm thêm giúp sinh viên trách làm tăng thêm áp lực đối với SV có đi làmthêm (Xem thêm bảng 2.3)

Bảng 2.3: Mức độ áp lực từ ông việc làm thêm của SV

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Sinh viên có xu hướng sắp xếp thời gian cho công việc làm thêm của mìnhchiếm tỉ lệ cao nhất là vài ngày trong tuần chiếm 56.8%, hàng ngày chiếm 25.4%, cuốituần chiếm 12.7% và thấp nhất là khi nào có việc thì làm chiếm 5.1% Qua khảo sátnhóm SV có đi làm thêm cho thấy đa số SV có chọn cho mình công việc được sắp xếpvào vài ngày trong tuần và có ngày nghỉ, nhưng trong số đó có hơn ¼ sinh viên vẫn đilàm thêm mà không có bất kỳ ngày nghỉ nào trong tuần, điều này cho thấy công việccủa sinh viên đòi hỏi tính liên tục hàng tuần hàng ngày và được sắp xếp cố định (Xemthêm bảng 2.4)

19

Trang 35

Bảng 2.4: SV sắp xếp thời gian làm thêm

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Mức độ liên quan đến ngành học của công việc làm thêm được SV chọn chiếmtỉ lệ cao nhất là không liên quan gì chiếm 37.3%, liên quan rất nhiều chiếm 35.6%, liênquan nhưng ít chiếm 27.1% Nhìn chung trên trên số liêu thu thập được cho thấy sinhviên không có xu hướng chọn công việc làm thêm dựa trên tiêu chí có liên qua đếnngành học cho thấy việc tìm công việc làm thêm để thực hành kiến thức đã học đã bị

SV bỏ qua, trong khi đó việc thực hành kiến thức đã học là một điều khá quan trọng để

SV có thể ôn lại kiến thức, kỹ năng học tại trường (Xem thêm bảng 2.5)

Bảng 2.5: Mức độ liên quan của việc làm thêm với ngành học của SV

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Thời gian trung bình một ngày cho công việc làm thêm của sinh cao nhất là 12giờ/ngày, thấp nhất là 1 giờ/ngày, thời gian trung bình cho công việc làm thêm của SVlà 4.1 giờ/ngày Với thời gian làm thêm nhiều như thế thì (trung bình 1 buổi/ngày), cóthể nói đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động học tập của SV (Xemthêm bảng 2.6)

20

Trang 36

Bảng 2.6: Thời gian trung bình một ngày cho công việc làm thêm của SV

Ít nhất Nhiều nhất Trung bình Thời gian trung bình bạn

dành cho làm thêm một

ngày

1giờ/ngày

12giờ/ngày

4.10giờ/ngày

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Mức thu nhập trung bình của sinh viên vào khoảng 1.400.000 VNĐ/tháng vàtổng thu nhập trung bình 2.335.000 VNĐ/tháng Chúng ta có thể ước lượng được mứcđóng góp trung bình của thu nhập làm thêm vào số tiền mà sinh viên có được hàngtháng theo công thức sau:

Tỷ trọng thu nhập do làm thêm mang lại = 1.400.000/2.335.000 x 100 = 59,95%

Như vậy, thu nhập đi làm thêm là một nguồn đáng kể với SV, chiếm tới hơnmột nửa thu nhập của họ Điều này cho thấy việc đi làm thêm đã góp phần không nhỏvào cải thiên điều kiện cuộc sống của họ trong ngắn hạn (Xem thêm bảng 2.7)

Bảng 2.7: Thu nhâ ̣p trung bình từ công viê ̣c làm thêm và tổng thu nhâ ̣p hàng

tháng của SV

bình Thu nhập trung bình từ

việc làm thêm trong 1

tháng

400.000VNĐ

4.000.000VNĐ

6.000.000VNĐ

2.334.745.76

VNĐ

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Qua khảo sát trên 118 SV có đi làm thêm chúng tôi thu được kết quả cho thấynhững thuận lợi từ công viê ̣c làm thêm của sinh viên Trong đó chiếm tỉ lê ̣ cao nhất là78.8% môi trường làm viê ̣c lành mạnh, 68.6% không trùng với giờ học, 59.3% côngviê ̣c ổn định, 52.5% gần nơi ở, 42.4% không có áp lực từ công viê ̣c nhiều, 41.5% đượcgia đình ủng hô ̣, 39.8% môi trường làm viê ̣c tốt để thực hành chuyên môn ngành học,28% chủ nơi làm viê ̣c dể tính, 21.2% mức lương cao và được đồng nghiê ̣p giúp đỡ, và

21

Trang 37

thấp nhất là 7.6% có hợp đồng lao đô ̣ng rõ ràng Ở đây có thể thấy Sv gập nhiều thuậnlợi trong việc làm thêm, SV có xu hướng chọn những công viê ̣c có môi trường làmviê ̣c lành mạnh, không trùng với thời gian học và công viê ̣c ổn đinh và gần nơi ở củasinh viên Xu hướng chọn viê ̣c làm thêm của sinh viên cho thấy SV có xu hướng chọncho mình những công viê ̣c đáp ứng được nhu cầu có thể đảm bảo an toàn và có thểtránh được nhiều rủi ro (Xem thêm bảng 2.8)

Bảng 2.8: Thuâ ̣n lợi trong công viê ̣c làm thêm của SV

Môi trường tốt để thực hành chuyên môn ngành học 47 39.8%

.(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Qua khảo sát trên SV có đi làm thêm thu được kết quả cho thấy những khókhăn từ công viê ̣c làm thêm của sinh viên Trong đó chiếm tỉ lê ̣ cao nhất là 45.8%không có hợp đồng lao đô ̣ng, 35.6% lịch học ở trường không ổn định, 23.7% hòa nhâ ̣pvới môi trường mới, 20.3% không có phương tiê ̣n đi lại, 16.1% mức lương thấp,10.2% gia đình không ủng hô ̣, 8.5% cách xa nơi ở, 7.6% trùng với giờ học, 3.4% bịchủ trả tiền lương không đúng với thỏa thuâ ̣n, 0.8% môi trường làm viê ̣c không lànhmạnh Điều này cho thấy ngoài những thuận lợi, thì bản thân SV cũng đối mặt vớikhông ít khó khăn khi đi làm thêm, trong đó nổi lên là việc không được ký kết hợpđồng lao động khi làm việc và việc sắp xếp thời gian làm thêm và thời gian đi học.(Xem thêm bảng 2.9)

Bảng 2.9: Những khó khăn trong công viê ̣c làm thêm của SV

22

Trang 38

Hòa nhâ ̣p với môi trường mới 28 23.7%

Bị chủ trả lương không đúng với thỏa thuâ ̣n 4 3.4%

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Đánh giá về những kinh nghiệm SV thu được qua làm thêm, kết quả khảo sátcủa chúng tôi cho thấy kinh nghiệm học hỏi được từ công việc làm thêm của SV chiếmtỉ lê ̣ cao nhất là 82.2% khả năng đô ̣ng lâ ̣p trong công viê ̣c, 72.9% nhanh nhạy, 71.2%khả năng quản lý thời gian, 66.1% khả năng quản lý tài chính, 61.9% khả năng đô ̣c lâ ̣ptrong cuô ̣c sống, 54.2% sự tháo vác, 34,7% học được vấp ngã của người đi trước Kếtquả khảo sát được cho thấy phần lớn sinh viên đi làm thêm đã học hỏi được nhiều kinhnghiê ̣m từ công viê ̣c làm thêm của mình và đây là mă ̣t tích cực từ công viê ̣c làm thêmmang lại cho SV và đáp ứng ngay cho nhu cầu được phát triển của SV (Xem thêmbảng 2.10)

Bảng 2.10: Kinh nghiê ̣m học được từ công viê ̣c làm thêm của SV

Khả năng đô ̣c lâ ̣p trong cuô ̣c sống 73 61.9%

23

Trang 39

Nhanh nhạy 86 72.9%

Học được vấp ngã của người đi trước 41 34.7%

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

Khảo sát về những kỹ năng mà SV thu được qua việc làm thêm cho thấy nhữngkỹ năng học hỏi được nhiều nhất là kỹ năng ứng xử (86.4%), kỹ năng giao tiếp hiê ̣uquả (74.6%), kỹ năng mở rô ̣ng các mối quan hê ̣ xã hô ̣i (66.1%), kỹ năng giải quyết vấnđề (60.2%) Từ đây có thể thấy môi trường làm thêm đang trở thành một nơi cho SVhọc hỏi nhiều kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của SV Thông qua việc tham gia làmthêm SV đã tích lũy được nhiều kỹ năng quan trọng và thỏa mãn nhu cầu phát triển

của bản thân (Xem thêm bảng 2.11)

Bảng 2.11: Kỹ năng học được từ công viê ̣c làm thêm của SV

24

Trang 40

Kỹ năng tư duy sáng tạo 24 20.3%Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn 32 27.1%Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc 41 34.7%Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ 55 46.6%

Thừa nhận và học hỏi từ những lời phê bình 56 47.5%

(Nguồn: Hướng Nhật Trường (2015), Số liệu điều tra vào tháng 3/2015 tại ĐHTDM)

2.2 Nhóm SV làm thêm trong hoạt động sinh hoạt thường nhật

Một ngày con người có 24 giờ đồng hồ để sắp xếp cho tất cả mọi hoạt động củamình, đây là một hằng số không thay đổi Sự khác biệt chính là việc các nhóm sử dụngquỹ thời gian của mình Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy việc sừ dụng quỹ thờigian của các nhóm SV vào các hoạt động thường nhật có sự khác biệt Trong hoạtđộng thường nhật của SV thì có hai hoạt động chính là hoạt động học tập và hoạt độnggiải trí Ở đây tôi muốn chỉ ra đó là thời gian trung bình mà nhóm SV có đi làm thêmcho các hoạt động học tập và hoạt động giải trí

Qua kết quả khảo sát trên 118 SV có đi làm thêm của trường Đại học Thủ DầuMột trong hoạt động thường nhật: thời gian trung bình học tập theo nhóm 2.7giờ/ngày, thời gian trung bình ôn thi 2.4 giờ/ngày, thời gian trung bình làm bài tâ ̣pđược giao 2.1 giờ/ngày, thời gian trung bình ôn bài để kiểm tra 1.9 giờ/ngày, thời giantrung bình để xem bài sau khi trên lớp về 1.4 giờ/ngày, thời gian trung bình để xem bàitrước khi đến lớp 1.0 giờ/ngày, thời gian trung bình để giải để giải trí 2.7 giờ/ngày

Qua khảo sát cho thấy trung bình SV có đi làm thêm dành trung bình 14h15’mỗi ngày cho hoạt động học tập và hoạt động giải trí Theo đó nhóm SV dành phầnlớn thời gian của mình cho các hoạt động học tập, và dành khoảng 2h45’ mỗi ngày chocác hoạt động giải trí (Xem thêm bảng 2.12)

Bảng 2.12: Thời gian trung bình một ngày của nhóm SV có đi làm thêm trong các

hoạt động thường nhật

Thời gian trung bình để xem bài sau khi trên lớp về 1.4 giờ/ngày

Thời gian trung bình để xem bài trước khi đến lớp 1.0 giờ/ngày

Thời gian trung bình làm bài tâ ̣p được giao 2.1 giờ/ngày

25

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w