(Luận văn) nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

117 3 0
(Luận văn) nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ THU TRANG lu NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA LỢN (ASCARIOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ an n va tn to p ie gh Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60 62 50 d oa nl w lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP oi m z at nh z NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN QUANG PGS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2010 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN lu an n va p ie gh tn to Trương Thị Thu Trang d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp mình, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn ni - Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Lãnh đạo, cán Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, lãnh đạo lu cán Chi cục Thú y, Trạm thú y huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ an va tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài n - Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: gh tn to TS Nguyễn Văn Quang, PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, p ie hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp oa nl w Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo d điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu đề tài an lu luận văn ll u nf va Xin chân thành cảm ơn oi m Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 z at nh TÁC GIẢ LUẬN VĂN z m co l gm @ Trương Thị Thu Trang an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU xii 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI xii 1.1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa Ascaris suum xii 1.1.2 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) xxiii 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN xxxviii 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước xxxviii lu 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước xli an Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP va n NGHIÊN CỨU xliii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu xliii ie gh tn to 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU xliii p 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu xliii nl w 2.1.3 Thời gian nghiên cứu xliii d oa 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU xliii an lu 2.2.1 Mẫu nghiên cứu xliii va 2.2.2 Hố chất dụng cụ thí nghiệm xliv u nf 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU xliv ll 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) xliv oi m z at nh 2.3.2 Nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) xlv 2.3.3 Biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho lợn xlv z 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xlv @ gm 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu xlv l 2.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu xlvi m co 2.4.3 Phương pháp xác định thời gian phát triển tồn trứng an Lu giun đũa có sức gây bệnh phân ngoại cảnh xlviii 2.4.4 Phương pháp gây nhiễm cho lợn xlix n va ac th si iv 2.4.5 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng lợn bị bệnh giun đũa lii 2.4.6 Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số số huyết học lợn bị bệnh giun đũa lợn khỏe lii 2.4.7 Xác định mối tương quan số lượng giun đũa ký sinh với số trứng gam phân lii 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể, vi thể lii 2.4.9 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn liv 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU liv lu an 2.5.1 Một số tham số thống kê liv n va 2.5.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) .lv tn to 2.5.3 So sánh mức độ sai khác số trung bình lvi gh Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN lviii p ie 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN lviii w 3.1.1 Tình hình nhiễm giun đũa lợn huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên lviii oa nl 3.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm trứng giun đũa lợn ngoại cảnh lxxiv d 3.2 NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA LỢN .lxxxi an lu 3.2.1 Kết gây nhiễm giun đũa cho lợn lxxxi u nf va 3.2.2 Bệnh lý, lâm sàng bệnh giun đũa lợn gây nhiễm lxxxiii 3.2.3 Biểu lâm sàng lợn bị bệnh giun đũa nhiễm tự nhiên ll oi m địa phương xcii z at nh 3.2.4 Sự thay đổi số tiêu huyết học lợn bị bệnh giun đũa xciii 3.2.5 Xác định mối tương quan số lượng giun đũa ký sinh lợn z số trứng giun đũa gam phân xcix @ gm 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA CHO LỢN .ci l KẾT LUẬN cvi m co Kết luận cvi an Lu Đề nghị cvii TÀI LIỆU THAM KHẢO cviii n va ac th si v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT n va p ie gh tn to : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn mm : Milimét mg : Miligam Kg : Kilôgam TT : Thứ tự TT : Thể trọng cs : Cộng VSTY : Vệ sinh thú y CN : Công nghiệp : Truyền thống Đ- X : Đông - Xuân oa nl w % lu an : Đến d lu - TT : Hè - Thu ll u nf va an H- T m : Trước gây nhiễm SGN : Sau gây nhiễm oi TGN z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên lviii Bảng 3.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi lợn lxii Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo giống lợn lxv Bảng 3.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng VSTY lxvi Bảng 3.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa lợn theo mùa vụ lxix lu an Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi lxxii n va Bảng 3.7 Sự ô nhiễm trứng giun đũa ngoại cảnh lxxiv tn to Bảng 3.8 Thời gian trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh gh phân ngoại cảnh lxxvi p ie Bảng 3.9 Thời gian sống trứng giun đũa có sức gây bệnh phân w ngoại cảnh lxxx oa nl Bảng 3.10 Kết gây nhiễm giun đũa cho lợn .lxxxii d Bảng 3.11 Biểu lâm sàng bệnh giun đũa lợn gây nhiễm lxxxiv lu va an Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể bệnh giun đũa lợn gây nhiễm lxxxvi u nf Bảng 3.13 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể số tiêu nghiên cứu xc ll Bảng 3.14 Biểu lâm sàng lợn bị bệnh giun đũa huyện xcii m oi Bảng 3.15 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố z at nh lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ xciii z Bảng 3.16 So sánh công thức bạch lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻxcvi gm @ Bảng 3.17 Xác định mối tương quan số lượng giun đũa ký sinh lợn l số trứng giun đũa gam phân c m co Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn ci an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh cấu tạo môi giun đũa lợn, đuôi giun đũa đực .xiii Hình 1.2 Ảnh giun đũa lợn xiv Hình 1.3 Ảnh trứng giun đũa lợn Ascarris suum xv Hình 2.1 Ảnh mẫu phân để tự nhiên nhiệt độ ẩm độ khơng khí bình thường xlviii Hình 2.2 Ảnh mẫu phân bổ sung nước hàng ngày để trì ướt nhão xlix Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gây nhiễm giun đũa cho lợn l lu Hình 2.4 Ảnh gây nhiễm giun đũa cho lợn l an va Hình 2.5 Ảnh thí nghiệm gây nhiễm giun đũa cho lợn li n Hình 2.6 Ảnh thuốc dùng tẩy giun đũa lợn liv gh tn to Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn số địa phương thuộc tỉnh p ie Thái Nguyên lix Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm giun đũa lợn địa phương lx oa nl w Hình 3.3 Ảnh mẫu phân lợn nhiễm giun đũa nặng lxi d Hình 3.4 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tuổi .lxiv an lu Hình 3.5 Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo tình trạng vệ sinh thú y lxviii u nf va Hình 3.6 Ảnh lợn ni tình trạng vệ sinh thú y lxviii Hình 3.7 Ảnh lợn ni tình trạng vệ sinh thú y lxix ll oi m Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn theo mùa vụ lxxi z at nh Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun A.suum theo phương thức chăn ni.lxxiii Hình 3.10 Ảnh trứng giun đũa lợn phát triển thành trứng chứa nhân lxxviii z gm @ Hình 3.11 Ảnh trứng giun đũa lợn phát triển thành trứng chứa nhân lxxviii Hình 3.12 Ảnh trứng giun đũa lợn phát triển thành trứng chứa ấu trùng lxxix l m co Hình 3.13 Ảnh ấu trùng nằm cuộn trịn trứng có sức gây bệnh .lxxix Hình 3.14 Ảnh trứng giun đũa có sức gây bệnh bị chết lxxxi an Lu n va ac th si viii Hình 3.15 Ảnh biểu lâm sàng lợn số ngày 35 sau gây nhiễm lxxxv Hình 3.16 Ảnh giun đũa ký sinh ruột non lợn lxxxviii Hình 3.17 Ảnh gan có nhiều điểm hoại tử mầu trắng lxxxviii Hình 3.18 Ảnh ruột non viêm cata, xuất huyết lxxxviii Hình 3.19 Ảnh ruột non xuất huyết (ảnh chụp qua kính lúp) lxxxix Hình 3.20 Ảnh mẫu giun đũa lợn thu thập ruột non lợn gây nhiễm số lxxxix lu Hình 3.21 Ảnh niêm mạc ruột bị tổn thương, xuất huyết (1), lông nhung bị an đứt nát (2) (Độ phóng đại 150 lần) xci va n Hình 3.22 Ảnh niêm mạc ruột bị tổn thương, xuất huyết lớp niêm mạc (Độ to gh tn phóng đại 400 lần) xci p ie Hình 3.23 Ảnh tế bào viêm, bạch cầu toan (1) hồng cầu (2) xuất nhiều niêm mạc ruột (Độ phóng đại 600 lần) xcii nl w Hình 3.24 Biểu đồ so sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc d oa tố lợn bị bệnh giun đũa lợn khoẻ xcv an lu Hình 3.25 Biểu đồ so sánh cơng thức bạch cầu lợn khoẻ lợn bị bệnh ll u nf va giun đũa xcix oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lâu, chăn nuôi nghề quen thuộc người dân Việt Nam nói chung người dân Thái Nguyên nói riêng Chăn nuôi với nhiều phương lu an thức phong phú đa dạng góp phần giải cơng ăn việc làm, nâng cao va n thu nhập cho người dân, chăn ni lợn đóng vai trị quan tn to trọng hệ thống chăn ni, lợn lồi gia súc ni nhiều cung Trong gần thập kỷ qua, chăn nuôi lợn nước ta có bước p ie gh cấp lượng thực phẩm lớn cho người nl w phát triển quan trọng với tốc độ tăng hàng năm tương đối cao d oa Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010) [76], Cục Thống an lu kê Thái Nguyên (2007) [6], Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên (2010) u nf va [43], năm gần đây, số lượng đàn lợn nước nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng có tăng lên đáng kể hàng năm ll oi m Theo Chu Minh Khôi (2009) [74]: “Chăn nuôi lợn coi z at nh ngành chăn nuôi chủ lực sản xuất nông nghiệp” Với vai trò cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người, thịt lợn z gm @ chiếm tỷ lệ cao từ 76 - 77% tổng sản lượng thịt loại nước, Nguyễn Thanh Sơn Phạm Văn Duy (2010) [75] cho biết: Theo ước tính l m co Cục chăn nuôi, tháng nước ta sản xuất tiêu thụ khoảng 290 300 nghìn thịt lợn Năm 2009 tổng sản lượng thịt xuất chuồng an Lu n va ac th si cii Ý nghĩa phương trình hồi quy, theo Nguyễn Văn Thiện (1997) [48] là: Từ giá trị tính trạng tính giá trị tương ứng tính trạng khác Điều đặc biệt có ý nghĩa phải dự đốn giá trị tính trạng tương lai, phải tính giá trị tính trạng khó xác định Như vậy, từ phương trình hồi quy nói tính số trứng giun gam phân tính số giun ký sinh lợn biết giá trị biến số Từ biết tường tận mức độ cảm nhiễm giun lu sán, mức độ nguy hại ký chủ dự đoán hiệu suất thuốc an tẩy giun sán va n 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA CHO LỢN to tn Tẩy giun sán cho vật nuôi khâu quan trọng biện pháp phòng ie gh chống giun sán p 3.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn nl w Để xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun đũa cho lợn, d oa sử dụng loại thuốc để tẩy giun đũa cho 96 lợn nhiễm giun đũa Kết an lu trình bày bảng 3.18 u nf va Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa lợn Sau dùng thuốc 15 ngày Cường độ Số lợn Cường độ Số lợn nhiễm nhiễm nhiễm nhiễm (trứng/g (con) (trứng/g phân) (con) phân) ll Trước dùng thuốc 29 934,60 ± 30,70 21 911,70 ± 28,90 43 93,48 l 28 96,55 21 100 123,75 ± 11,30 115 m co an Lu (0,3 mg/kg TT) 917,50 ± 32,90 gm Dextomax 46 @ (0,3 mg/kg TT) z Hanmectin - 25 z at nh (7,5 mg/kg TT) oi Levamisol m Thuốc sử dụng liều lượng Hiệu lực triệt để Số lợn Tỷ lệ trứng (%) (con) n va ac th si ciii Trong loại hố dược mà chúng tơi lựa chọn để tẩy giun đũa cho lợn, có loại dùng từ lâu để tẩy giun tròn cho trâu, bò, dê, lợn, (Levamisol, Hanmectin) Thuốc Dextomax (thuốc dạng dung dịch tiêm 1% Doramectin Brazin sản xuất) số tác giả cho biết, thuốc tẩy nhiều loài giun sán, chưa sử dụng rộng rãi nước ta, chúng tơi sử dụng đợt thí nghiệm Kết bảng 3.18 cho thấy: - Thuốc Levamisol liều 7,5 mg/kgTT, tẩy giun đũa cho 46 lợn Những lu an lợn trước tẩy có cường độ nhiễm trung bình 917,50 ± 32,90 trứng/g n va phân Sau cho thuốc 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy 43/46 lợn khơng cịn tn to trứng giun đũa, lợn trứng phân số trứng giảm ie gh xuống 123,75 ± 11,30 trứng/g phân Như vậy, hiệu lực tẩy thuốc p đạt 100%, hiệu lực tẩy triệt để (qua xét nghiệm phân) đạt 93,48% nl w - Thuốc Hanmectin - 25 liều 0,3 mg/kgTT, tẩy giun đũa cho 29 lợn d oa khác có cường độ nhiễm trung bình trước tẩy 934,60 ± 30,70 trứng/g an lu phân Sau tẩy 15 ngày lợn thấy trứng giun đũa phân, 28 u nf va lợn trứng giun đũa, hiệu lực tẩy thuốc đạt 100%, hiệu lực tẩy triệt để (qua xét nghiệm phân) 96,65% ll oi m - Thuốc Dextomax liều 0,3 mg/kgTT có hiệu lực tẩy cao giun z at nh đũa lợn Thuốc sử dụng để tẩy cho 21 lợn mắc bệnh giun đũa với cường độ nhiễm trung bình 911,70 ± 28,90 trứng/g phân Kiểm tra sau tẩy 15 ngày z l nghiệm phân đạt 100% gm @ không thấy lợn trứng giun đũa phân Hiệu lực tẩy qua xét an Lu nhận xét hiệu lực loại thuốc sau: m co Qua kết thử nghiệm hoá dược tẩy giun đũa cho lợn, chúng tơi có - Cả thuốc có hiệu lực tẩy giun đũa cho lợn 100% n va ac th si civ - Tuy nhiên, hiệu lực tẩy loại thuốc có khác nhau, biến động từ 93,48 - 100%, Dextomax có hiệu lực tẩy 100%, cao loại thuốc cịn lại Cả 96 lợn khơng có phản ứng phụ dùng thuốc Lợn ăn uống, lại bình thường, khơng có biểu nơn mửa, rối loạn tiêu hoá hay triệu chứng thần kinh Như vậy, loại thuốc an toàn lợn Qua trình thử nghiệm thuốc tẩy giun đũa cho lợn, thấy: Thuốc Dextomax (do Brazin sản xuất) có hiệu tẩy giun đũa cao, an lu toàn lợn Tuy nhiên, loại thuốc mặt hàng nhập nội, chưa phổ biến an n va thị trường Thái Nguyên, giá thành cao (276.000 đ/lọ 50ml) Trong tn to Hanmectin - 25 (do Công ty thuốc thú y Hanvet sản xuất) Levamisol (do gh Công ty cổ phần thuốc thú y Trung ương sản xuất) mang lại hiệu p ie tẩy giun đũa cao an tồn cho lợn, giá thành thấp, dễ tìm thị trường Do nl w đó, theo chúng tơi, tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương, vào điều kiện oa chăn nuôi mà lựa chọn thuốc cho phù hợp d 3.3.2 Đề xuất quy trình phịng trị bệnh giun đũa cho lợn an lu va Từ kết nghiên cứu bệnh giun đũa lợn số địa ll u nf phương tỉnh Thái Nguyên, thấy: lợn địa phương nghiên oi m cứu nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao Giun đũa ký sinh gây tác hại lớn z at nh lợn: Làm cho lợn gầy cịm, thiếu máu, rối loạn tiêu hố có bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hoá rõ rệt Do vậy, việc xây dựng qui trình phịng z chống tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn cần thiết @ l gm Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng m co chống giun sán chung tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất qui trình phịng chống tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn, gồm biện pháp an Lu cụ thể sau đây: n va ac th si cv Tẩy giun đũa cho lợn: Để tẩy giun có hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy giun đạt yêu cầu: Hiệu cao, độc, khơng nguy hiểm, phổ tác dụng rộng (đa giá trị, nghĩa loại thuốc tẩy nhiều loài giun sán tẩy giun sán non), dễ sử dụng giá thành hợp lý Những loại thuốc mà thử nghiệm cho kết tẩy giun tốt Do đó, tuỳ trường hợp cụ thể, lựa chọn loại thuốc để tẩy giun đũa cho lợn lu Ở địa phương có điều kiện, cần chẩn đốn bệnh xác trước an n va sử dụng thuốc tẩy giun đũa cho lợn, điều kiện chẩn đốn thí xác định bệnh Qui trình tẩy giun sau: p ie gh tn to nghiệm cần vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ để w - Trước tiên phải ưu tiên tẩy giun đũa cho lợn bị nhiễm nặng oa nl có biểu lâm sàng bệnh giun đũa d - Định kỳ tẩy giun cho đàn lợn (cứ tháng tẩy giun cho lợn lần) lu va an thấy lợn có triệu chứng lâm sàng bệnh u nf - Đặc biệt ý tẩy giun đũa cho lợn mẹ trước sinh nhằm hạn chế ll nhiễm giun đũa lợn theo mẹ m oi - Tẩy giun cho lợn vào lúc - tháng tuổi (đối với lợn nuôi thịt) z at nh Khi tẩy phải nhốt lợn chuồng - ngày (một số nơi cịn tập z qn ni lợn thả rông), hàng ngày phải dọn chuồng nuôi, thu gom xác xung quanh gây ô nhiễm phát tán mầm bệnh m co Xử lý phân để diệt trứng giun đũa l gm @ giun phân lợn để tập trung ủ kỹ, tránh mầm bệnh vương vãi môi trường an Lu Hàng ngày phải thu gom phân chuồng nuôi, tập trung nơi ủ để làm nhiệt độ tăng lên Có thể trộn thêm tro bếp xanh vào phân để tăng n va ac th si cvi thêm nhiệt độ đống ủ Ngồi ủ phân với vôi bột - 8%, ủ khoảng 15 ngày nhiệt độ đạt 45 - 600C diệt hết trứng giun Vệ sinh chuồng nuôi lợn Chuồng nuôi lợn phải ln giữ cho khơ ráo, nơi lợn thường xuyên tiếp xúc với mầm bệnh giun sán Vấn đề vệ sinh chuồng trại chăn nuôi, đặc biệt mùa nóng cần thực thường xuyên, giữ chuồng nuôi khô ráo, sẽ, tạo điều kiện bất lợi cho phát triển trứng giun đũa ngoại cảnh lu Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn an va Cần tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn, đặc biệt giai đoạn lợn n non lợn giai đoạn sinh trưởng mạnh nhằm nâng cao sức đề p ie gh tn to kháng lợn với bệnh tật, có bệnh giun đũa lợn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si cvii KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa lợn - Lợn địa phương tỉnh Thái nguyên nhiễm giun đũa với tỷ lệ 39,81%, nhiễm cường độ nhẹ trung bình chủ yếu, cường độ nhiễm nặng nặng chiếm 11,92% - Tỷ lệ nhiễm giun đũa tăng dần theo tuổi lợn, cao - tháng tuổi, sau có chiều hướng giảm lu - Trong điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, mùa vụ, lứa tuổi an va phương thức chăn ni giống lợn khơng có sai khác tỷ lệ n cường độ nhiễm giun đũa to gh tn - Lợn ni tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ cường độ nhiễm p ie giun đũa thấp (24,49%), tăng lên tình trạng vệ sinh thú y trung bình (32,13%) cao lợn ni tình trạng vệ sinh thú y (55,89%) oa nl w - Ở vụ Hè - Thu tỷ lệ nhiễm giun đũa lợn cao cường độ nhiễm d nặng so với vụ Đông - Xuân an lu - Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi công nghiệp nhiễm giun đũa tận dụng ll u nf va với tỷ lệ thấp so với lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi truyền thống, oi m - Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng vườn (bãi) trồng thức z at nh ăn cho lợn bị ô nhiễm trứng giun đũa với tỷ lệ: 34,65%; 21,4% 14,52% - Thời gian trứng giun đũa phát triển thành trứng có sức gây bệnh z gm @ phân ngoại cảnh vào mùa hè từ - 14 ngày, thời gian sống trứng có sức gây bệnh phân từ 35 ngày tới 75 ngày m co l 1.2 Về bệnh giun đũa lợn - Thời gian lợn bắt đầu thải trứng giun đũa theo phân 55 - 58 ngày an Lu sau gây nhiễm n va ac th si cviii - Lợn gây nhiễm có triệu chứng lâm sàng bệnh tích đại thể, vi thể đường tiêu hoá giun đũa gây - Tỷ lệ lợn nhiễm giun đũa địa phương có triệu chứng lâm sàng 11,93%, triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh giun đũa nhiễm tự nhiên giống triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh gây nhiễm - Lợn bị bệnh giun đũa có số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu eosin tăng rõ rệt công thức bạch cầu lu - Giữa số trứng giun đũa gam phân số lượng giun đũa ký an sinh ruột lợn gây nhiễm có mối tương quan thuận chặt theo phương va n trình hồi quy đường thẳng y = 650,68 + 4,48x ie gh tn to 1.3 Về biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa cho lợn - Thuốc Levamisol (liều 7,5 mg/kgTT); Hanmectin - 25 (liều 0,3 mg/kgTT); p Dextomax (liều 0,3 mg/kgTT) cho hiệu điều trị cao (93,48% - 100%) nl w an toàn lợn u nf va an Đề nghị lu pháp d oa - Qui trình phịng chống tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn, gồm biện Qua kết nghiên cứu đề tài, có đề nghị sau: ll oi m Các hộ chăn nuôi, sở chăn nuôi lợn cần áp dụng biện pháp z at nh phòng trừ tổng hợp bệnh giun đũa cho lợn gồm bước trình bày Sử dụng thuốc Levamisol (liều 7,5 mg/kgTT); Hanmectin - 25 z (liều 0,3 mg/kgTT); Dextomax (liều 0,3 mg/kgTT) để tẩy giun đũa cho lợn m co l gm @ an Lu n va ac th si cix TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Phạm Chức (1980), “Sức đề kháng trứng lồi giun đũa hố chất”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.144- 146 Phạm Văn Chức (1986), “Kết điều tra giun sán lợn Thành phố Hồ lu an Chí Minh”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985, Nhà n va xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.265- 282 Phạm Văn Chức (1986), “Kết điều tra giun sán lợn tỉnh Hậu tn to Nông nghiệp, Hà Nội, tr.283- 290 p ie gh Giang”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 1975- 1985, Nhà xuất nl w Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan d oa (2003), Giáo trình dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà an lu Nội, tr.220- 234 Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niên gián thống kê năm 2007 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Nhà ll u nf va Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường z at nh oi m xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.133- 135, 155- 161 tiêu hoá lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.172- 191 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng z @ tr.225- 234 m co l gm (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 10 Nguyễn Văn Đức (2005), Giun tròn ký sinh lợn Việt Nam, Tạp chí an Lu Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ 2, tháng năm 2005, tr 34-35 n va ac th si cx 11 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.167, 172, 184-185 12 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.69-71 13 Lương Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phịng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ Thú y Hà Nội, tr.138 14 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, TPHCM, tr.175- 180 lu 15 Lương Văn Huấn (1998), “Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía an Nam biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp va n thực phẩm, No 1, tr.5- ký sinh lợn Nam Bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140- 141 p ie gh tn to 16 Phạm Văn Khuê (1980), “Thành phần đặc điểm sinh thái giun sán nl w 17 Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông oa Cửu Long sơng Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Trường d Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr.87 an lu va 18 Phạm Văn Khuê (1982), “Giun sán ký sinh lợn vùng Đồng sông u nf Hồng,Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tháng 11 năm 1982 ll 19 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất m oi Nông nghiệp, Hà Nội, tr.119- 124 z at nh 20 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học z bệnh ký sinh trùng trâu, bị, lợn Việt Nam nhằm đề @ l Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội gm xuất biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sỹ Khoa học nơng nghiệp, m co 21 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên Nội, tr.90- 94 an Lu (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà n va ac th si cxi 22 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.43, 114-122 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII (Số 3), Hội Thú y Việt Nam, tr.36- 40 24 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn lu Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao an học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.89-99, 103-112 va n 25 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh to tn (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun XVI (Số 1), Hội Thú y Việt Nam, tr.36- 41 p ie gh sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập nl w 26 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc oa biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.140- 148 d 27 Phạm Sỹ Lăng (2003), Bệnh thường gặp lợn kỹ thuật phòng trị, an lu va Nhà xuất Lao động, Hà Nội, tr.15- 20 u nf 28 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị Thú y, Nhà xuất ll Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.129- 132 m oi 29 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn z at nh Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho z lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.109- 113 @ gm 30 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành (1994), Bệnh l lợn cách phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.28- 30 m co 31 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), Một số ký sinh trùng tr.92- 98 an Lu bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, n va ac th si cxii 32 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.12- 20 33 Bùi Lập (1979), “Khu hệ giun sán lợn miền Trung Trung bộ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.138- 139 34 Bùi Lập, Nguyễn Đăng Khải, Vũ Sỹ Nhàn (1988), “Kết khảo sát giun sán lợn tỉnh Miền trung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Số năm 1988, tr 222- 226 lu 35 Nguyễn Thị Lê (1966), “Sơ điều tra giun sán ký sinh gia súc an n va Nông trường Cửu Long”, Thông báo Khoa học sinh vật học, Tập 236 Nguyễn Thị Lê (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội, tr.126-130 p ie gh tn to Trường Đại học Tổng hợp, Nhà xuất giáo dục, tr.3- 13 nl w 37 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nhà xuất d oa khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội, tr.61 an lu 38 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh (2000), “Đa dạng va giun tròn ký sinh người vật ni có chu trình phát triển liên hệ mật ll u nf thiết với môi trường đất trạng ô nhiễm môi trường mầm oi m bệnh ký sinh trùng”, Tạp chí Tài nguyên sinh vật đất phát triển z at nh bền vững hệ sinh thái đất năm 2000, tr.81- 88 39 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Nhận xét phát triển ấu z trùng giun đũa lợn Ascaris suum giun đất Perionyx Excavatus”, Khoa @ l gm học kỹ thuật thú y, Tập VII (Số 2), Hội Thú y Việt Nam, tr.41- 43 m co 40 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun trịn ký sinh thú ni, thú hoang vùng Tây Nguyên thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học Luận án Tiến sỹ an Lu nông nghiệp (Mã số 4.03.06) n va ac th si cxiii 41 Đoàn Văn Phúc, “Kết nghiên cứu hoàn thiện qui trình phịng trừ giun sán lợn”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (19791984), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, tr.175- 178 42 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Thọ (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nhiễm giun sán đàn lợn số địa phương vùng đồng Sơng hồng”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập VI (số 1), tr.42- 46 43 Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết lu thực nhiệm vụ năm 2009 kế hoạch phát triển nông nghiệp an va nông thôn năm 2010 n 44 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết to chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6- 2006, p ie gh tn Viên (2006), “Phân biệt hình thể giun đũa người giun đũa lợn”, Tạp w tr.44- 48 oa nl 45 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết d Viên, Lê Đức Đào (2007), “Nghiên cứu bước đầu nhiễm chéo giun lu an đũa người giun đũa lợn xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, tỉnh số 3- 2007, tr.66- 73 ll u nf va Hà Tây”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, m oi 46 Hoàng Văn Tân, Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hương Bình, Hà Viết z at nh Viên, Lê Đức Đào (2008), “Dẫn liệu bước đầu tình hình nhiễm giun đũa người giun đũa lợn xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh z l số 4- 2008, tr.38- 44 gm @ Hà Tây”, Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, m co 47 Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Khoa học kỹ thuật thú y Tập VIII (Số 1), tr.82-86 an Lu Lợi (1996), “Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan”, n va ac th si cxiv 48 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.130-136 49 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 50 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội, tr 57, 62, 61, 71, 82- 83, 183- 189 51 Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số ký sinh trùng gia súc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội, tr.55- 60 lu 52 Trịnh Văn Thịnh (1968), Một số bệnh giun sán gia súc, Nhà xuất an va Nông thôn, Hà Nội, tr.23 -30 n 53 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1976), Ký sinh trùng Việt Nam, to gh tn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.14- 47, 62- 63 p ie 54 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký w sinh trùng Việt Nam (Tập II: Giun sán động vật nuôi), Nhà xuất oa nl khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.7- 13, 22- 32 d 55 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), lu an Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội u nf va 56 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học ll kỹ thuật, Hà Nội, tr.206- 208 m oi 57 Hoàng Văn Tiến cộng (1995), Sinh lý gia súc (Giáo trình cao học z at nh nông nghiệp), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr.138,144 58 Trần Tố, Đỗ Quyết Thắng (2002), Giáo trình Động vật học, Nhà xuất z gm @ Nông nghiệp, Hà Nội, tr.87- 88 m co nghiệp, Hà Nội, tr.3-18 l 59 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo Trình Chăn ni lợn, Nhà xuất Nơng Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.67- 72 an Lu 60 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý gia súc, Nhà xuất n va ac th si cxv 61 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.620- 622 62 Phan Thế Việt (1990), “Giun sán ký sinh bệnh chúng gây gia súc huyện An Khê”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, No 5, tr.298- 301 63 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2002), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hà Nội, tr.78- 80 lu an II TÀI LIỆU DỊCH n va 64 Skrjabin K.I, Petrov A.M (1963) Ngun lý mơn giun trịn thú y, tập 1, tn to Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nhà xuất Khoa gh học - Kỹ thuật, Hà Nội, tr.102-104, 187-206 p ie 65 Nozais J.P, Danis M, Gentilini M (1999), Bệnh ký sinh trùng, Nguyễn oa nl w Như Liên dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội, tr.80- 82 d III TÀI LIỆU TIẾNG ANH lu va an 66 Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed u nf Philadelphia W.B.Saunders ll 67 Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, W.B m oi Saunder copany, page 109 - 285 z at nh 68 Holmqvis A Stenston A.T (2002), Survival of Ascaris suum ova, indicator bacteria and Salmonella typhimurium phage 28B in mesophilic z gm @ composting of househould Waste, Dalarna University, Sweden m co Birkhauser Verlag, Berlin, page 303 - 304 l 69 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of dosmetic animal, an Lu 70 Soulsby.E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals, Lea E Febiger Philadelphia, page.55 - 61 n va ac th si cxvi IV TÀI LIỆU TỪ INTERNET 71 http://www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=280&detail=16&ucat 72 http://www.fao.org/docrep/t0690e/t0690e06.htm 73 http://www.nehu.ac.in/BIC/HelMinth_Parasite_NE 74 Chu Minh Khôi (2010), Lời giải cho toán hạ giá thành nâng cao chất lượng chăn nuôi lợn: http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU= 945&Style=1&ChiTiet=5866&search=XX_SEARCH_XX lu 75 Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Duy (2010), Tình hình chăn ni tiêu thụ lợn thịt, lợn giống tháng đầu năm 2010 số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tái đàn sau dịch tai xanh, http://www.vilico.vn/tintuc/Tin-nganh-chan-nuoi/2010-06/1008.oms an n va gh tn to 76 Tổng cục thống kê VN (2010), Số lượng lợn phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=9988 p ie 77 Pedersen S, Saeed I, Friis H and Michaelsen K.F (2001), Effect of iron deficiency on Trichuris suis and Ascaris suum infections in pigs, page.825 - 826, http://journals.cambridge.org/action/ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan